Hướng dẫn ôn thi tốt nghiêp môn Vật lý CB - Chương 6: Lượng tử ánh sáng

Câu 11: Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ

A. Hγ (chàm). B. Hβ (lam). C. Hα (đỏ). D. Hδ (tím).

Câu 12: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc

ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A. 0,250μm. B. 0,295μm. C. 0,375μm. D. 0,300μm.

Câu 13: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75μm và λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λo = 0,35μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?

A. Chỉ có bức xạ λ1. B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.

C. Cả hai bức xạ. D. Chỉ có bức xạ λ2

 

doc6 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn thi tốt nghiêp môn Vật lý CB - Chương 6: Lượng tử ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1. Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn)
Trong đó h = 6,625.10-34 Js là hằng số Plăng.
	 c = 3.108m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không.
	 f, l là tần số, bước sóng của ánh sáng (của bức xạ).
	 m là khối lượng của phôtôn
2. Tia Rơnghen (tia X)
Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen
Trong đó là động năng của electron khi đập vào đối catốt (đối âm cực)
	 U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt
	 v là vận tốc electron khi đập vào đối catốt
	 v0 là vận tốc của electron khi rời catốt (thường v0 = 0)
	 m = 9,1.10-31 kg là khối lượng electron
3. Hiện tượng quang điện
*Công thức Anhxtanh
Trong đó là công thoát của kim loại dùng làm catốt
	 l0 là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt
	 v0Max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt
	 f, l là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích 
* Để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK £ Uh (Uh < 0), Uh gọi là hiệu điện thế hãm
Lưu ý: Trong một số bài toán người ta lấy Uh > 0 thì đó là độ lớn.
* Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại VMax và khoảng cách cực đại dMax mà electron chuyển động trong điện trường cản có cường độ E được tính theo công thức:
* Với U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt, vA là vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt, vK = v0Max là vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catốt thì:
* Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện)
 Với n và n0 là số electron quang điện bứt khỏi catốt và số phôtôn đập vào catốt trong cùng một khoảng thời gian t.
 Công suất của nguồn bức xạ: 
 Cường độ dòng quang điện bão hoà: 
* Bán kính quỹ đạo của electron khi chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều B
	R = ; a = ()
 Xét electron vừa rời khỏi catốt thì v = v0Max 
 Khi a = () = 900 thì R = 
Lưu ý: Hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thì khi tính các đại lượng: Vận tốc ban đầu cực đại v0Max, hiệu điện thế hãm Uh, điện thế cực đại VMax,  đều được tính ứng với bức xạ có lMin (hoặc fMax)
hfmn
hfmn
nhận phôtôn
phát phôtôn
Em
En
Em > En
4. Tiên đề Bo - Quang phổ nguyên tử Hiđrô
* Tiên đề Bo 
* Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô:
	rn = n2r0
 Với r0 =5,3.10-11m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K)
* Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô: 
Laiman
K
M
N
O
L
P
Banme
Pasen
Ha
Hb
Hg
Hd
n=1
n=2
n=3
n=4
n=5
n=6
	 Với n Î N*. 
* Sơ đồ mức năng lượng
- Dãy Laiman: Nằm trong vùng tử ngoại
 Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K
Lưu ý: Vạch dài nhất lLK khi e chuyển từ L ® K
	Vạch ngắn nhất l¥K khi e chuyển từ ¥ ® K.
- Dãy Banme: Một phần nằm trong vùng tử ngoại, 
một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy
 Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L 
 Vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch:
 Vạch đỏ Ha ứng với e: M ® L
 Vạch lam Hb ứng với e: N ® L
 Vạch chàm Hg ứng với e: O ® L
 Vạch tím Hd ứng với e: P ® L 
Lưu ý: Vạch dài nhất lML (Vạch đỏ Ha )
	Vạch ngắn nhất l¥L khi e chuyển từ ¥ ® L.
- Dãy Pasen: Nằm trong vùng hồng ngoại
 Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M
Lưu ý: Vạch dài nhất lNM khi e chuyển từ N ® M.
	Vạch ngắn nhất l¥M khi e chuyển từ ¥ ® M.
Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô:
	 và f13 = f12
Phần bài tập:
Câu 1: Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì
A. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần. B. công thoát của êlectrôn giảm ba lần.
C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.
D. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.
Câu 2: Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về
A. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử. B. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.
C. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. D. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.
Câu 3: Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng E m = − 0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng E n = − 13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,0974 μm. 	B. 0,4340 μm. 	C. 0,4860 μm. 	D. 0,6563 μm.
Câu 4: Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,66. 10-19 μm. 	B. 0,22 μm. 	C. 0,33 μm. 	D. 0,66 μm.
Câu 5: Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ0 = 0,50 μm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108m/s và 6,625.10-34 J.s . Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là
A. 1,70.10-19 J. 	B. 17,00.10-19 J. 	C. 70,00.10-19 J. 	D. 0,70.10-19 J.
Câu 6: Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron) quang điện
A. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích. 	B. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích.
C. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích.
D. không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt
Câu 7: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm ,vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M →L là 0,6563 μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M → K bằng
A. 0,5346 μm . 	B. 0,7780 μm . 	C. 0,1027 μm . 	D. 0,3890 μm .
Câu 8: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A. V2. 	B. (V1 + V2). 	C. V1. 	D. |V1 -V2|.
Câu 9: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là ro = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7.10-11 m. 	B. 84,8.10-11 m. 	C. 21,2.10-11 m. 	D. 132,5.10-11 m.
Câu 10: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu
của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s , điện
tích nguyên tố bằng 1,6.10-19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
A. 6,038.1018 Hz. 	B. 60,380.1015 Hz. 	C. 6,038.1015 Hz. 	D. 60,380.1018 Hz.
Câu 11: Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ
A. Hγ (chàm). 	B. Hβ (lam). 	C. Hα (đỏ). 	D. Hδ (tím).
Câu 12: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc
ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,250μm. 	B. 0,295μm. 	C. 0,375μm. 	D. 0,300μm.
Câu 13: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75μm và λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λo = 0,35μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ λ1. 	B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
C. Cả hai bức xạ. 	D. Chỉ có bức xạ λ2
Câu 14: Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô (H), dãy Banme có
A. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα, Hβ, Hγ, Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng tử ngoại.
B. tất cả các vạch đều nằm trong vùng tử ngoại. C. tất cả các vạch đều nằm trong vùng hồng ngoại.
D. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα, Hβ, Hγ, Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng hồngngoại.
Câu 15: Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại
và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε3 > ε1 > ε2.	 B. ε2 > ε3 > ε1. 	C. ε2 > ε1 > ε3. 	D. ε1 > ε2 > ε3.
Câu 13: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là
A. 6,265.10-19 J. 	B. 6,625.10-19 J. 	C. 8,625.10-19 J. 	D. 8,526.10-19 J.
Câu 14: Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectrôn quang điện bị bứt ra khỏi bề
mặt kim loại
A. có giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định. B. có hướng luôn vuông góc với bề mặt kim loại.
C. có giá trị không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
D. có giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
Câu 15: Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. quang năng được biến đổi thành điện năng. 	B. cơ năng được biến đổi thành điện năng.
C. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. 	D. hóa năng được biến đổi thành điện năng.
 Câu 16: Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,6625μm Biết hằng số Plăng h = 6,625.10.-34 J.s và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi mặt kim loại này bằng 
A. 3.10-18 J. 	B. 3.10-20 J. 	C. 3.10-19 J. 	D. 3.10-17 J. 
Câu 17: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Theo hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng thì vật có khối lượng 0,002 gam có năng lượng nghỉ bằng 
A. 18.107 J. 	B. 18.1010 J. 	C. 18.108 J. 	D. 18.109 J.
 Câu 18: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? 
A. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. 
B. Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng. 
C. Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng tím. 
D. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng
Câu 19: Công thoát của êlectrôn khỏi mặt kim loại canxi (Ca) là 2,76 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này là 
A. 0,72 μm. 	B. 0,36 μm. 	C. 0,66 μm. 	D. 0,45 μm
Câu 20: Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra
khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. ánh sáng màu tím. 	B. hồng ngoại. 	C. ánh sáng màu lam. 	D. tử ngoại.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phôtôn?
A. Năng lượng của mỗi phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau luôn bằng nhau.
B. Vận tốc của các phôtôn trong chân không là 3.108m/s.
C. Mỗi phôtôn mang một năng lượng xác định.
D. Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc thì mang cùng một giá trị năng lượng.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang?
A. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
B. Sự lân quang thường xảy ra đối với các chất rắn.
C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
D. Sự huỳnh quang thường xảy ra đối với các chất lỏng và chất khí.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo?
A. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không.
B. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.
C. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.
D. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Thuyết lượng tử là cơ sở để giải thích các định luật quang điện.
C. Năng lượng mỗi phôtôn của một chùm sáng đơn sắc tỉ lệ nghịch với tần số của chùm sáng đó.
D. Năng lượng mỗi phôtôn của một chùm sáng đơn sắc tỉ lệ thuận với tần số của chùm sáng đó
Câu 25: Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50 μm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó
A. bức xạ màu vàng có bước sóng λv = 0,589 μm.	B. tia tử ngoại.
C. tia hồng ngoại. 	 D. bức xạ màu đỏ có bước sóng λđ = 0, 656 μm.
Câu 26: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8m/s.
Năng lượng một phôtôn (lượng tử năng lượng) của ánh sáng có bước sóng λ = 6,625.10-7 μm
A. 10-18 J. 	B. 3.10-20 J. 	C. 10-19J. 	D. 3.10-19 J.
Câu 27: Gọi bước sóng λo là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng ánh sáng kích
thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì
A. phải có cả hai điều kiện: λ > λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.
B. phải có cả hai điều kiện: λ = λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.
C. chỉ cần điều kiện λ > λo. D. chỉ cần điều kiện λ ≤ λo
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bo?
A. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.
B. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng
Em (Em<En) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng (En-Em).
C. Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.
D. Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ.
Câu 29: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng với bước sóng ánh sáng thích hợp.
B. Êlectron bứt ra khỏi kim loại khi kim loại bị nung nóng.
C. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi nguyên tử này va chạm với nguyên tử khác.
D. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có iôn đập vào kim loại đó
Câu 30: Biết vạch thứ hai của dãy Lyman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô có bước sóng là 102,6nm và năng lượng tối thiểu cần thiết để bứt êlectron ra khỏi nguyên tử từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là
	A. 1,2818m	B. 752,3nm	C. 0,8321m	D. 83,2nm
Câu 31: Ba vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Banme của nguyên tử hiđrô có bước sóng lần lượt là 656,3nm ; 486,1nm và 434,0nm. Khi nguyên tử hiđrô bị kích thích sao cho êlectron nhảy lên quỹ đạo O, thì các vạch phổ trong dãy Pasen mà nguyên tử này phát ra có bước sóng là
	A. 1,2813m và 1,8744m	B. 1,2813m và 4,3404m
	C. 1,0903m và 1,1424m	D. 0,1702m và 0,2223m
Câu 32: Trong một thí nghiệm về hiện tượng quang điện, người ta dùng màn chắn tách ra một chùm các êlectron có vận tốc cực đại và hướng nó vào một từ trường đều sao cho vận tốc của các êlectron vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Bán kính quỹ đạo của các êlectron tăng khi:
	A. tăng cường độ ánh sáng kích thích	B. giảm cường độ ánh sáng kích thích
	C. tăng bước sóng của ánh sáng kích thích	D. giảm bước sóng của ánh sáng kích thích
Câu 33: Trong trạng thái dừng của nguyên tử thì
	A. hạt nhân nguyên tử không dao động 	B. nguyên tử không bức xạ
	C. êlectron không chuyển động quanh hạt nhân
	D. êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính lớn nhất có thể có
Câu 34: L­îng tö ¸nh s¸nh cña ¸nh s¸ng mÇu lôc cã b­íc sãng (0,500 μm) cã gi¸ trÞ.
A. 3,972. 10-19 J;	B. 6,000. 10-14 J;	C. 1,103. 10-48 J;	D. 4,021. 10-19 J.
Câu 35) Chọn phát biểu đúng?
A. Ánh sáng có tính chất sóng . B. Ánh sáng có tính chất hạt.
C. Ánh sáng có cả hai tính chất sóng và hạt, gọi là lưỡng tính sóng - hạt.
D. Ánh sáng chỉ có tính sóng thể hiện ở hiện tượng quang điện.
Câu 36) Chọn phát biểu sai?
A. Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó xảy ra
với chất lỏng và chất khí.
B. Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi ngừng ánh sáng
kích thích, nó xảy ra với vật rắn.
C. Hiện tượng quang hóa là hiện tượng các phản ứng hóa học xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. Năng
lượng cần thiết để phản ứng xảy ra l à năng lượng của phôton có tần số thích hợp.
D. Hiện tượng quang hóa chính là một trường hợp trong đó tính sóng của ánh sáng đ ược thể hiện rõ.
Câu 37) Chọn phát biểu sai về nội dung thuyết lượng tử ánh sáng ?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách li ên tục mà thành
từng phần riêng biệt, đứt quãng. Mỗi phần đó mang một năng lượng hoàn toàn xác định còn gọi là
phôton .
B. Mỗi lượng tử ánh sáng hay phôton ánh sáng có năng l ượng là : ε = hf, trong đó f là tần số ánh sáng, h
là một hằng số gọi là hằng số Plăng
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôton không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng .
D. Chùm ánh sáng là chùm các eletron.
Câu38) So sánh hiệu ứng quang điện bên trong và hiệu ứng quang điện bên ngoài
A. Hiệu ứng quang điện bên trong và hiệu ứng quang điện bên ngoài giống nhau ở chỗ đều do các lượng
tử ánh sáng làm bức các electron .
B. Hiệu ứng quang điện ngoài giải phóng electron ra khỏi khối kim loại, c òn hiệu ứng quang điện bên
trong chuyển electron liên kết thành electron dẫn ngay trong khối bán dẫn.
C. Năng lượng cần thiết để làm bức electron ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường nhỏ hơn nhiều so với
công thốt electron ra khỏi mặt kim loại n ên giới hạn quang điện bên trong có thể nằm trong vùng hồng
ngoại.
D. Các trên đều đúng
Câu 39: Các bức xạ trong dãy Laiman thuộc dãy nào của thang sóng điện từ ?
	A. Tử ngoại B. Hồng ngoại C. Ánh sáng khả kiến D. Một phần ở vùng tử ngoại vừa ở vùng nhìn thấy.
Câu 40: Các bức xạ trong dãy Banme thuộc dãy nào của thang sóng điện từ ?
	A. Tử ngoại	B. Hồng ngoại
C. Ánh sáng khả kiến. D. Một phần ở vùng tử ngoại, bốn vạch đầu ở vùng nhìn thấy.
Câu 41:. Các bức xạ trong dãy Pasen thuộc dãy nào của thang sóng điện từ ?
	A. Tử ngoại	B. Hồng ngoại	
	C. Ánh sáng khả kiến. D. Một phần ở vùng hồng ngoại, một phần ở vùng nhìn thấy.
Câu 42:. Quang êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng thoả mãn điều kiện nào? 
A. Cường độ của chùm sáng rất lớn. C. Bước sóng của ánh sáng lớn hơn một giới hạn nhất định. 
B. Bước sóng của ánh sáng rất lớn. D. Tần số của ánh sáng lớn hơn một giới hạn xác định.
Câu 43:. Công thoát êlectrôn của một kim loại là A thì bước sóng giới hạn quang điện là λ. Nếu chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng λ’ vào kim loại này thì động năng ban đầu cực đại của các quang electron là A. Tìm hệ thức liên lạc đúng? 
A. λ’ = λ. 	B. λ’ = 0,5λ. 	C. λ’ = 0,25λ. 	D. λ’ = 2λ/3. 
Câu 44:.. Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô ở một trong các quỹ đạo M, N, O, ... chuyển về quỹ đạo L thì nguyên tử hiđrô phát vạch bức xạ thuộc vùng nào của thang sóng điện từ? 
A. hồng ngoại. 	B. hồng ngoại hoặc ánh sáng khả kiến. 
C. tử ngoại 	D. tử ngoại hoặc ánh sáng khả kiến. 
Câu 45:. Cho biết bước sóng của vạch đỏ và lam trong quang phổ nguyên tử hiđrô lần lượt là 0,657μm và 0,487μm. hỏi bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen của quang phổ nguyên tử hiđrô nhận giá trị nào sau đây? 
A. 1,882μm. 	B. 1,144μm. 	C. 0,320μm. 	D. 0,280μm.
Câu 46. Chọn phát biểu đúng. 
A. Trong hiện tượng quang dẫn, các êlectron bị bứt ra khỏi khối chất bán dẫn khi khối bán dẫn được chiếu sáng. 
B. Trong hiện tượng quang dẫn, điện trở của khối bán dẫn giảm xuống khi khối bán dẫn được chiếu sáng. 
C. Trong hiện tượng quang dẫn, độ dẫn điện khối bán dẫn giảm xuống khi khối bán dẫn được chiếu sáng. 
D. Hiện tượng quang dẫn có thể xảy ra với mọi loại bức xạ điện từ.
Câu 47. Một bản kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc. Nếu người ta giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì 
A. Có thể sẽ không xẩy ra hiệu ứng quang điện nữa. 
B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra không thay đổi . 
C. Động năng ban đầu của electron quang điện thoát ra giảm xuống. 
D. Số electron quang điện thoát ra trong một đơn vị thời gian vẫn không thay đổi.
Câu 48. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là tia tử ngoại 0,1913μm. Năng lượng tối thiểu để ion hoá nguyên tử hiđrô là: 
A. 13,6eV. 	B. 13,6.10-6eV. 	C. 13,6.10-3eV. 	D. 13,6.106eV.
Câu 49: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
C. giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
D. giải phóng electron khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion

File đính kèm:

  • docHD on tn CVI.doc
Giáo án liên quan