Hướng dẫn ôn thi tốt nghiêp môn Vật lý CB - Chương 3: Dòng điện xoay chiều

II. Máy biến áp :

1. Định nghĩa : Thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều

2. Cấu tạo : Gồm 1 khung sắt non có pha silíc ( Lõi biến áp) và 2 cuộn dây dẫn quấn trên 2 cạnh của

 khung .Cuộn dây nối với nguồn điện gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn dây nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp

3. Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

Dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp gây ra biến thiên từ thông trong cuộn thứ cấp làm phát sinh dòng điện xoay chiều

 

doc8 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn thi tốt nghiêp môn Vật lý CB - Chương 3: Dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 12. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Khái niệm dòng điện xoay chiều :
	Dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian theo quy luật hàm sin hay cosin.
II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều ( Dùa trªn hiÖn t­îng c¶m øng ®iÖn tö) :
	Từ thông qua cuộn dây : f = NBScoswt
	Suất điện động cảm ứng : e = NBSwsinwt
	Þ dòng điện xoay chiều : 
III. Giá trị hiệu dụng :
	 và 
-----------------------------------------------
Bài 13. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
R
I. Mạch điện chỉ có R :
	Cho u = U0coswt	Þ i = I0coswt 	Với : 
HĐT tức thời 2 đầu R cùng pha với CĐDĐ
II. Mạch điện chỉ có C :
C
	Cho u = U0coswt Þ Với : 
L
HDT tức thời 2 đầu C chậm pha so với CĐDĐ
III. Mạch điện chỉ có L :
Cho u = U0coswt Þ Với : 
HDT tức thời 2 đầu L lẹ pha so với CĐDĐ
-----------------------------------------------
Bài 14. MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP
L
R
C
I. Mạch có R,L,C mắc nối tiếp :
	- Tổng trở : 
	- Định luật Ohm : 
	- Độ lệch pha : 
	Liên hệ giữa u và i : 
II. Cộng hưởng điện :
	Khi ZL = ZC Û LCw2 = 1 thì
	+ Dòng điện cùng pha với hiệu điện thế : j = 0
	+ Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại : 
-----------------------------------------------------
Bài 15. CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
I. Công suất của mạch điện xoay chiều :
	Công suất thức thời : P = ui
	Công suất trung bình : P = UIcosj
	Điện năng tieu thụ : W = Pt
II. Hệ số công suất :
	Hệ số công suất : Cosj = ( 0 £ cosj £ 1)
Ý nghĩa : 
Nếu Cosj nhỏ thì hao phí trên đường dây sẽ lớn.
 Công thức khác tính công suất : P = RI2
---------------------------------------------------
Bài 16. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. MÁY BIẾN ÁP
I. Bài toán truyền tải điện năng đi xa :
	Công suất máy phát : Pphát = Uphát.I
	Công suất hao phí : Phaophí = rI2 = 
	Giảm hao phí có 2 cách :
Giảm r : cách này rất tốn kém chi phí
Tăng U : Bằng cách dùng máy biến thế, cách này có hiệu quả
II. Máy biến áp :
1. Định nghĩa : Thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều
2. Cấu tạo : Gồm 1 khung sắt non có pha silíc ( Lõi biến áp) và 2 cuộn dây dẫn quấn trên 2 cạnh của
 khung .Cuộn dây nối với nguồn điện gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn dây nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp
3. Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp gây ra biến thiên từ thông trong cuộn thứ cấp làm phát sinh dòng điện xoay chiều
4. Công thức :
	N1, U1, I1 là số vòng dây, hiệu điện thế, cường độ dòng điện cuộn sơ cấp
	N2, U2, I2 là số vòng dây, hiệu điện thế, cường độ dòng điện cuộn sơ cấp
5. Ứng dụng : Truyền tải điện năng, nấu chảy kim loại, hàn điện 
--------------------------------------------------
Bài 17. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Máy phát điện xoay chiều 1 pha :
	- Phần cảm : Là nam châm tạo ra từ thông biến thiên bằng cách quay quanh 1 trục – Gọi là rôto
	- Phần ứng : Gồm các cuộn dây giống nhau cố định trên 1 vòng tròn.
Tần số dòng điện xoay chiều : f = pn Trong đó : p số cặp cực, n số vòng /giây
II. Máy phát điện xoay chiều 3 pha :
	1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động :
	- Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 2p/3
Cấu tạo :Gồm 3 cuộn dây hình trụ giống nhau gắn cố định trên một vòng tròn lệch nhau 1200
Một nam châm quay quanh tâm O của đường tròn với tốc độ góc không đổi
Nguyên tắc : Khi nam châm quay từ thông qua 3 cuộn dây biến thiên lệch pha 2p/3 làm xuất hiện 3 suất điện động xoay chiều cùng tần số, cùng biên độ, lệch pha 2p/3
2. Cách mắc mạch ba pha : 
 Máy phát mắc hình sao: Ud = Up Máy phát mắc hình tam giác: Ud = Up
 Tải tiêu thụ mắc hình sao: Id = Ip Tải tiêu thụ mắc hình tam giác: Id = Ip
3. Ưu điểm : 	- Tiết kiệm được dây dẫn
	- Cung cấp điện cho các động cơ 3 pha
Bài 18. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
I. Nguyên tắc hoạt động :
	Khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ nhỏ hơn
II. Động cơ không đồng bộ ba pha :
	Stato : gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 1200 trên 1 vòng tròn
	Rôto : Khung dây dẫn quay dưới tác dụng của từ trường
Bµi tËp tr¾c nghiÖm:
Câu 1: Đặt hiệu điện thế u =U cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC
không phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có
A. cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.
B. giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin.
C. chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian.
D. giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian.
Câu 2: Đặt hiệu điện thế u =U cosωt 0 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng
điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?
 	A. Ở cùng thời điểm, dòng điện `i chậm pha so với hiệu điện thế u .
 B. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u .
 C. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha so với dòng điện i .
 	D. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u .
Câu 3: Đặt hiệu điện thế u = U2sinωt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh (điện trở thuần R ). Chọn độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện sao cho cảm kháng bằng dung kháng thì
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế u. 
B. công suất tiêu thụ ở tụ điện luôn bằng công suất tiêu thụ ở điện trở thuần R. 
C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng không. 
D. tổng trở của đoạn mạch lớn hơn điện trở thuần R.
C©u 4: §iÖn ¸p tøc thêi gi÷a hai ®Çu m¹ch ®iÖn xoay chiÒu cã: u = 220cos100pt (V), dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch lµ i = 5cos(100pt- )(A). Ph¸t biÓu nµo sau ®©y ®óng.
A. Dßng ®iÖn cïng pha víi hiÖu ®iÖn thÕ B. Dßng ®iÖn sím pha so v¬i hiÖu ®iÖn thÕ
B. Dßng ®iÖn trÔ pha so v¬i hiÖu ®iÖn thÕ C. C«ng suÊt cña m¹ch ®iÖn lµ 1100W
C©u 5: §iÖn ¸p tøc thêi gi÷a hai ®Çu m¹ch ®iÖn xoay chiÒu cã: u = 100cos100pt (V), dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch lµ i = 2cos(100pt- )(A). C«ng suÊt cña m¹ch ®iÖn cã gi¸ trÞ nµo sau ®©y.
A. 200W 	B. 100W	 C. 50W 	D. 400W
C©u 6. §o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R = 200W nèi tiÕp víi tô ®iÖn C = F; ®Æt vµo mét ®iÖn ¸p kh«ng ®æi 
U = 400V. C­êng ®é dßng ®iÖn qua m¹ch lµ:
 	A. A 	B. 0 	C. 2A 	D. 1A
C©u 7. Phát biểu nào sau dây là không đúng ?
	A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
	B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
	C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
	D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
C©u 8. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng ?
	A. Hiệu điện thế	B. Cường độ dòng điện	C. Suất điện động	 D. Công suất.
C©u 9. §o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R = 200W nèi tiÕp víi tô ®iÖn C = F; ®Æt vµo mét ®iÖn ¸p xoay chiÒu 
U = 400cos(100pt)V. BiÓu thøc c­êng ®é dßng ®iÖn qua m¹ch lµ:
 A. i = cos(100pt)A B. i = 2cos(100tp)A C. i = cos(100pt +)A 	D. i = 2cos(100tp +)A
C©u 9. §o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R = 200W nèi tiÕp víi tô ®iÖn C = F; ®Æt vµo mét ®iÖn ¸p xoay chiÒu 
U = 400cos(100pt)V. §iÖn ¸p hiÖu dông hai ®©y ®iÖn trë vµ tô ®iÖn la bao nhiªu:
A. UR = 200V, UC = 200V 	B. UR = 200V, UC = 200V
C. UR = 200V, UC = 200V	D. UR = 200V, UC = 200V
C©u 10 : Mét ®iÖn ¸p tøc thêi gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ u =310cos(100p)V. T¹i thêi ®iÓm nµo gÇn nhÊt sau ®ã hiÖu ®iÖn thÕ tøc thêi ®¹t 155V
A. s 	B. s 	C. s 	D. s
C©u 11 : Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos 100(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
	A. u = 12 cos 100(V).	B. u = 12 cos(100p)V. 	
	C. u = 12 cos(100p -)V. 	D u = 12 cos(100p +)V
C©u 12 : Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
	A. Ở cùng thời điểm, dòng điện `i chậm pha so với hiệu điện thế u .
 B. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u .
 C. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha so với dòng điện i .
 	D. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u .
C©u 13 : Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc 
A. Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. Ngươi ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
	C. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.	D. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
C©u 14 : Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là
A. .	B. .	C. .	D. 
C©u 15 : Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
	A. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A
Câu 16: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. chậm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. nhanh pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện.
D. nhanh pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C©u 17. §o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R = 200W nèi tiÕp víi tô ®iÖn C = F; ®Æt vµo mét dßng ®iÖn xoay chiÒu i = cos(100pt)A. BiÓu thøc ®iÖn ¸p hai ®Çu m¹ch lµ:
 A.u= 200cos(100pt)V 	B. i = 200cos(100pt - )V 
 C. i = 400cos(100pt +) 	D. i = 400cos(100pt)V
Câu 18: M¹ch ®iÖn xoay chiÒu cã R = 40W nèi tiÕp víi mét cuén thuÇn c¶m L = H; ®iÖn ¸p tøc thêi hµi ®Çu ®o¹n m¹ch lµ u = 80cos(100p)V. BiÓu thøc c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch lµ:
A. i = 2cos(100p)A 	B . i = 2 cos(100p + )A 
C . i = 2 cos(100p - )A 	D . i = 2cos(100p - )A
Câu 18*:Dòng điện xoay chiều i = 3cos(120πt + )(A) có 
A. tần số 60 Hz. 	B. giá trị hiệu dụng 3 A. 	C. chu kì 0,2 s. 	D. tần số 50 Hz.
Câu 19:Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60Ω, tụ điện (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 50cos(100p)V . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là.
	A. I = 0,25 A 	 B. I = 0,50 A 	C. I = 0,71 A 	 D. I = 1,00 A
Câu 20:Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng diện trong mạch thì
	A. Tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
	B. Tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.
	C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
	D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
Bài 21.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi R=R0 thìPmax . Khi đó:
A. R0=(ZL-ZC)2;	B.;	 C.R0=ZC-ZL; D.R0=ZL-ZC 
Bài 22.Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác:
A.Ud=Up;	B. ;	C. ;	D. A và C đều đúng.
Bài 23.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết các giá trị R=25Ω,ZL=16Ω,ZC=9Ω ứng với tần số f. Thay đổi f đến khi tần số có giá trị bằng f0 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Ta có:
A.f0>f;	B.f0<f;	C.f0=f;	D. Không có giá trị nào của f0 thoả điều kiện cộng hưởng.
Bài 24.Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra dòng xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng:
A. 300 vòng/phút.	B. 500 vòng/phút.	C. 3000 vòng/phút.	D. 1500 vòng/phút.
Bài 25. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có tính dung kháng nếu giảm tần số dòng điện thì hệ số công suất sẽ:
A.không đổi;	B.tăng lên;	C.giảm xuống;	D.có thể tăng hoặc giảm.
Bài 26. M¹ch ®iÖn xoay chiÒu chØ cã tô ®iÖn C . HiÖu ®iÖn thÕ tøc thêi gi÷a hai ®Çu m¹ch lµ 
u = U0cos(+). C­êng ®é dßng ®iÖn tøc thêi cã biÓu thøc i = I0cos(+) C¸c ®¹i l­îng I0 vµ nhËn gi¸ trÞ nµo sau ®©y:
A. . I0 = , 	B. I0 = , 
C. I0 = , +. 	D. I0 = , +
Bài 27. M¹ch ®iÖn xoay chiÒu chØ cã cuén d©y thuÇn c¶m. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ : 
u = U0cos(+).C­êng ®é dßng ®iÖn tøc thêi cã biÓu thøc i = I0sin(+) C¸c ®¹i l­îng I0 vµ nhËn gi¸ trÞ nµo sau ®©y:
 A. . I0 = , 
B. I0 = , 
 C. I0 = , +.
D. I0 = , .
Bài 28. Mét m¹ch ®iÖn xoay chiÒu kh«ng ph©n nh¸nh gåm 3 phÇn tö R, L vµ C. TÇn sè cña dßng ®iÖn qua m¹ch lµ f. §iÒu kiÖn cã céng h­ëng lµ :
A. 
B.
C. 
C..
Câu 29 : Đặt vào cuộn cảm L =H một điện áp xoay chiều u = 120cos1000t(V). Cường độ dòng điện qua mạch có dạng :
A .i = 24cos(1000t-)(mA). B . i = 0,24cos(1000t-)(mA).
C . i = 0,24cos(1000t +)(A). D .i = 0,24cos(1000t +)(A).
Câu 30 : Cho mét ®o¹n m¹ch gåm mét ®iÖn trë thuÇn R = 40W ; mét cuén d©y thuÇn c¶m cã ®é tù c¶m L thay ®æi ®îc vµ mét tô ®iÖn cã ®iÖn dung C = F m¾c nèi tiÕp . BiÕt hiÖu ®iÖn thÕ tøc thêi gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ u = 80sin(100t )(V) . Khi m¹ch x¶y ra céng hëng th× L vµ biÓu thøc cêng ®é dßng ®iÖn lµ : 
	A). L = (H), i= 2 sin(100t ) 	B). L = (H), i= sin(100t )
 	C). L = (H), i= 2 sin(100t ) 	D). L = (H), i= 2 sin(100t ) 
C©u 31: M¹ch ®iÖn gåm ®iÖn trë R = 30W nèi tiÕp víi hai tô ®iÖn C1 = F vµ C2 = F nèi tiªp víi nhau. M¾c vµo ®iÖn ¸p xoay chiÒu u = 100cos100pt (V). C­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch lµ:
	A. I = 2A 	B. I = 2A. 	C. I = A. 	D. I = 1A
Câu 32: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10-8Wm, tiết diện 0,4cm2, hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10kV và 500kW. Hiệu suất truyền tải điện là: 
A. 92,28%	B. 93,75%	C. 96,88%	D. 96,14%
C©u 33: CÊu t¹o cña mét m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu cã c«ng suÊt lín lµ
A. R« to lµ mét nam ch©m vÜnh cöu lín	B. Stato lµ phÇn øng, r«to lµ phÇn c¶m
C. Stato lµ phÇn c¶m r«to lµ phÇn øng	D. Stato lµ mét nam ch©m vÜnh cöu lín
 Câu 34: Một máy biến thế (máy biến áp) gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng, cuộn thứ cấp có N2 vòng (N2 < N1). Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 thì hiệu điện thế hiệu dụng (điện áp hiệu dụng) U2 ở hai đầu cuộn thứ cấp thỏa mãn 
A. U2 = U1. 	B. N2U2 = N1U1. 	C. U2 > U1. 	D. U2 < U1.
Câu 35: Khi nói về động cơ điện không đồng bộ, phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Rôto của động cơ quay không đồng bộ với từ trường quay trong động cơ. 
B. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. 
C. Biến đổi điện năng của dòng điện xoay chiều thành cơ năng. 
D. Tần số quay của rôto bằng tần số của dòng điện xoay chiều qua động cơ.
Câu 36: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu
điện thế U1= 200V, khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 =10V. Bỏ qua hao phí của
máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 500 vòng. 	B. 100 vòng. 	C. 25 vòng. 	D. 50 vòng.
Câu 31: Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số
góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy
tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa n, p và f là
A. n = . 	B. f = 60np 	C. 	D. n = .
Câu 32: Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần
số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này
A. là máy tăng thế.	B. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
C. là máy hạ thế.	D. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
C©u 33: Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 40 W , ZL = 20W , ZC = 60 W mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 240cos100pt (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:
A. i = 3cos100pt A.	B. i = 6cos(100pt +) A.	
C. i = 3cos(100pt -) A.	D. i = 6cos(100pt -) A
Câu 34: Cho đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C không phân nhánh có R=10W ; ZL=10W ; ZC=20W cường độ dòng điện i = 2cos 100(A). Biểu thức tức thời của hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là : 
	A. u = 40 cos (100-) V	 B. u = 40 cos (100+) V 
 C. u = 40 cos (100-) V D. u = 40 cos (100– ) V	
Câu 35. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L= có biểu thức u=. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là 
A. i=	C.i=
B. i=	D.i=
A R C M L B 
Câu 36. Cho mạch như hình vẽ .Biết uAB = 200cos100 πt(V) .Cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm L ;R = 100 Ω .Mắc 	vào M,B 1 ampe kế có RA = 0 thì nó chỉ 1 A ,lấy ampe kế ra thì công suất tiêu thụ giảm đi một nửa so với lúc 	đầu . Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị: 
	 A. 0,87H và B. 0,78H và C. 0,718H và 	 D. 0,87H và 
B Ro, L M R A 
Câu 37. Cho mạch như hình vẽ . uAB = 300cos100πtV ,UAM = 100 V, UMB = 50V
	 Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 100W . Trị số R và L là ? 
 	A. 25 (Ω) và H B. 75 (Ω) và H C. 50 Ω và H 	 D. 50 Ω và H
A R L M C B
 Câu38.Mạch RLC như hình vẽ. Biết uAB = 100cos100 πtV ; I = 0,5A uAM sớm pha hơn i rad, uAB sớm pha hơn uMB rad .Trị số R và C là: 
	 A. R= 200 Ω và 	B. R= 100 Ω và 
	 C. R= 100 Ω và 	D. R= 50 Ω và 
Câu39. Giữa hai đầu AB có nguồn điện xoay chiều . Điện áp tức thời của nguồn điện là : u = 120cos100t (A)Mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H) mắc nối tiếp với tụ điện điện dung 
C= (F) và điện trở thuần R .Dòng điện trong mạch và điện áp u lệch pha nhau .Điện trở thuần R và tổng trở Z nhận giá trị nào sau đây :
	A. R = 30 , Z = 60 ; 	 B. R = 15 , Z = 60 ;	
	C. R = 30 , Z = 30 ; 	 D. R = 15 , Z = 60
A R N M B
 L C
Câu40. Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp là cuộn dây thuần cảm L , tụ điện C và điện trở R . Giữa hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 100cos100t (V). Dòng điện xoay chiều trong mạch trở pha so với u và có giá trị hiệu dụng là I = 0,5 A , UMB = 100V . 
Điện dung của tụ và điện trở nhận giá trị nào sau đây : 
	A. C =(F) ,R = 100; 	B. C = (F) ,R = 100 ; 
	C. C =(F) ,R = 100 ; 	D. C = (F) ,R = 100 
Câu41) Giá trị đo của vônkế và ampekế xoay chiều chỉ:
A. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. Giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 42 Trong các loại ampekế sau, loại nào không đo được cường dộ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều?
A. Ampe kế nhiệt. 	B. Ampe kế từ điện.	C. Ampe kế điện từ. 	D. Ampe kế điện động
Câu 43 Trong máy biến thế, khi hiệu điện thế ở mạch thứ cấp tăng k lần thì:
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp tăng k lần.
B. Tiết diện day ở mạch thứ cấp lớn hơn tiết diện day ở mạch sơ cấp k lần.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp giảm đi k lần.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 44 Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng:
A. Giảm điện trở của day dẫn tren đường truyền tải để giảm hao phi tren đường truyền tải.
B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phi tren đường truyền tải.
C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phi tren đường truyền tải.
D. Giảm sự thất thoat năng lượng dưới dạng bức xạ song điện từ.
Câu 48 Một động cơ khong đòng bộ ba pha đấu theo hình sao vào mạng điện ba pha co hiệu điện thế day 380V.
Động cơ co cong suất 6KW co hệ số cong suất 0,85. Khi đo cường độ dòng điện chạy qua động cơ sẽ là:
A. 12,7A 	B. 8,75A	C. 10,7A. 	D. 1,07A.
Câu 49 Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có số vòng dây gấp 4 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp
A. Tăng gấp 4 lần 	B. Giảm đi 4 lần 	C. Tăng gấp 2 lần. 	D. Giảm đi 2 lần
Câu 50 Máy phát điện xoay chiều ba pha: 
 	A. Phần ứng là Rơto, phần cảm là Stato. B. Phần ứng là Stato , phần cảm là Rơto
 	C. Phần ứng một nam châm vĩnh cửu . 	D. Phần cảm gồm nhiều đơi cực nam châm. 

File đính kèm:

  • docHD TN C3.doc
Giáo án liên quan