Hướng dẫn ôn thi tốt nghiêp môn Vật lý CB - Chương 2: Sóng cơ và sóng âm
Bài 10. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
I. Âm. Nguồn âm :
1. Âm là gì : Sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn
2. Nguồn âm : Một vật dao động phát ra âm là một nguồn âm.
3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm :
- Âm nghe được tần số từ : 16Hz đến 20.000Hz
- Hạ âm : Tần số < 16Hz
- Siêu âm : Tần số > 20.000Hz
4. Sự truyền âm :
a. Môi trường truyền âm : Âm truyền được qua các chất răn, lỏng và khí
b. Tốc độ truyền âm : Tốc độ truyền âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí và nhỏ hơn trong chất rắn
CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Bài 7. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I. sóng cơ : 1. sóng cơ : Dao động lan truyền trong một môi trường 2. Sóng ngang : Phương dao động vuông góc với phương truyền sóng sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng 3. Sóng dọc : Phương dao động trùng với phương truyền sóng sóng dọc truyền trong chất khí, chất lỏng và chất rắn II. Các đặc trưng của một sóng hình sin : a. Biên độ sóng : Biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. b. Chu kỳ sóng : Chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. c. Tốc độ truyền sóng : Tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. d. Bước sóng : Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. Hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha. e. Năng lượng sóng : Năng lượng dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. III. Phương trình sóng : Phương trình sóng tại gốc tọa độ : u0 = Acoswt Phương trình sóng tại M cách gốc tọa độ x : Phương trình sóng là hàm tuần hoàn của thời gian và không gian. -------------------------------------------- Bài 8. GIAO THOA SÓNG I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước : 1. Định nghĩa : Hiện tượng 2 sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định. 2. Giải thích : - Những điểm đứng yên : 2 sóng gặp nhau triệt tiêu - Những điểm dao động rất mạnh : 2 sóng gặp nhau tăng cường II. Cực đại và cực tiểu : 1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa : 2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa : a. Vị trí các cực đại giao thoa : d2 – d1 = kl Những điểm tại đó dao động có biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của 2 sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sóng l b. Vị trí các cực tiểu giao thoa : Những điểm tại đó dao động có biên độ triệt tiêu là những điểm mà hiệu đường đi của 2 sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nữa nguyên lần bước sóng l III. Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp : Điều kiện để có giao thoa : 2 nguồn sóng là 2 nguồn kết hợp Dao động cùng phương, cùng chu kỳ Có hiệu số pha không đổi theo thời gian Hiện tượng giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. -------------------------------------------------- Bài 9. SÓNG DỪNG I. Sự phản xạ của sóng : - Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ - Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ II. Sóng dừng : 1. Định nghĩa : Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng. Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp hoặc 2 bụng liên tiếp bằng nữa bước sóng 2. Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định : Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lần nữa bước sóng. 3. Sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do : Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lần bước sóng. ------------------------------------------------ Bài 10. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM I. Âm. Nguồn âm : 1. Âm là gì : Sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn 2. Nguồn âm : Một vật dao động phát ra âm là một nguồn âm. 3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm : - Âm nghe được tần số từ : 16Hz đến 20.000Hz - Hạ âm : Tần số < 16Hz - Siêu âm : Tần số > 20.000Hz 4. Sự truyền âm : a. Môi trường truyền âm : Âm truyền được qua các chất răn, lỏng và khí b. Tốc độ truyền âm : Tốc độ truyền âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí và nhỏ hơn trong chất rắn II. Những đặc trưng vật lý của âm : 1. Tần số âm : Đặc trưng vật lý quan trọng của âm 2. Cường độ âm và mức cường độ âm : a. Cường độ âm I : Đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian. Đơn vị W/m2 b. Mức cường độ âm : Âm chuẩn có f = 1000Hz và I0 = 10-12W/m2 3. Âm cơ bản và họa âm : - Khi một nhạc cụ phát ra một âm có tần số f0 ( âm cơ bản ) thì đồng thời cũng phát ra các âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0( các họa âm) tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm. - Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm ta có đồ thị dao động của nhạc âm là đặc trưng vật lý của âm ----------------------------------- Bài 11. ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM I. Độ cao : Đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số. Tần số lớn : Âm cao Tần số nhỏ : Âm trầm II. Độ to : Đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với mức cường độ âm. Cường độ càng lớn : Nghe càng to III. Âm sắc : Đặc trưng sinh lí của âm giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra. Âm sắc liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm. Bµi tËp tr¾c nghiÖm C©u 1: Vaän toác truyeàn soùng phuï thuoäc vaøo A. Naêng löôïng soùng. B. Taàn soá dao ñoäng. C. Moâi tröôøng truyeàn soùng D. Böôùc soùng. C©u 2: Taïi ñieåm M caùch taâm soùng moät khoaûng x coù phöông trình dao ñoäng uM = 4cos(cm. Taàn soá cuûa soùng laø A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 10 Hz D. f = 1Hz C©u 2: Cho moät soùng ngang coù phöông trình soùng laø u= 8coscm,trong ñoù x tính baèng cm, t tính baèng giaây. Böôùc soùng laø A. B. C. D. .C©u 3: Moät soùng truyeàn treân sôïi daây ñaøn hoài raát daøi vôùi taàn soá 500 Hz, ngöôøi ta thaáy khoaûng caùch giöõa hai ñieåm gaàn nhau nhaát dao ñoäng cuøng pha laø 80cm. Vaän toác truyeàn soùng treân daây laø. A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s. C©u 4: Hieän töôïng giao thoa soùng chæ xaûy ra khi hai soùng ñöôïc taïo ra töø hai taâm soùng coù caùc ñaëc ñieåm sau: . Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng? A. Cuøng taàn soá, cuøng pha. B. Cuøng taàn soá, ngöôïc pha. C. Cuøng taàn soá, leäch pha nhau moät goùc khoâng ñoåi. D. Cuøng bieân ñoä cuøng pha. C©u 5: Trong hieän töôïng dao thoa soùng treân maët nöôùc, khoaûng caùch giöõa hai cöïc ñaïi lieân tieáp naèm treân ñöôøng noái hai taâm soùng baèng bao nhieâu? A. Baèng hai laàn böôùc soùng. B. Baèng moät böôùc soùng. C. Baèng moät nöûa böôùc soùng. D. Baèng moät phaàn tö böôùc soùng. C©u 6: Trong thí nghieäm taïo vaân giao thoa soùng treân mÆt nöôùc, ngöôøi ta duøng nguoàn dao ñoäng coù taàn soá 100 Hz vaø ño ñöôïc khoaûng caùch giöõa hai gôïn soùng lieân tieáp naèm treân ñöôøng noái hai taâm dao ñoäng laø 4 mm. Vaän toác soùng treân maët nöôùc laø bao nhieâu ? A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. C©u 7: Trong thí nghieäm giao thoa soùng treân maët nöôùc, hai nguoàn keát hôïp A, B dao ñoäng vôùi taàn soá 20 Hz, taïi moät ñieåm M caùch A vaø B laàn löôït laø 16cm vaø 20cm, soùng coù bieân ñoä cöïc ñaïi, giöõa M vaø ñöôøng trung tröïc cuûa AB coù 3 daõy cöïc ñaïi khaù. Vaän toác truyeàn soùng treân maët nöôùc laø bao nhieâu? A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s C©u 8: DiÒu kiÖn ®Ó cã sãng dõng trªn mét sîi d©y cã hai ®Çu cè ®Þnh ( l lµ chiÒu dµi sîi d©y, l lµ bíc sãng truyÒn trªn d©y. A. l = k B. l = (k+1) C. l = (2k+1) D. l = (2k+1) C©u 9: Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: uA = uB = acoswt thì biên độ sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là: A. . B. C. D. C©u 10: Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi: A. B. C. D. Với n = 0, 1, 2, 3 ... C©u 11: . Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi: A. B. C. D. Với n = 0, 1, 2, 3 ... C©u 12: Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,10m và 6,35m. Tần số âm là 680Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là: A. . B. . C. p. D. . C©u 13: Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 6 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 66,2m/s B. 79,5m/s C. 66,7m/s. D. 80m/s. Câu 14: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang. B. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. D. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất. Câu 14*: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là A. 25 m/s. B. 100 m/s. C. 75 m/s. D. 50 m/s. Câu 15: Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau A. 1,6 m. B. 2,4 m. C. 0,8 m. D. 3,2 m. Câu 16: Hai âm có cùng độ cao là hai âm có: A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ. C. Cùng bước sóng. D. Cả A và B. Câu 17: Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB A. dao động với biên độ cực đại. B. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. C. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn. D. không dao động. Câu 18: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang. B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất. C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. Câu 18: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động A. lệch pha nhau góc π/2. B. cùng pha nhau. C. lệch pha nhau góc π/3. D. ngược pha nhau. Câu 19: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 20. B. 40. C. 10. D. 30. Câu 20: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM (t) = acos2πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là: A. u0(t) = acos2(ft + ) B. u0(t) = acos2(ft - ) C. u0(t) = acos(ft + ) D. u0(t) = acos(ft - ) Câu 21: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. siêu âm. D. hạ âm. Câu 22: Hai ®iÓm S1, S2 trªn mÆt mét chÊt láng c¸ch nhau 18cm, dao ®éng cïng pha víi biªn ®é A tÇn sè 20Hz. Tèc ®é truyÒn sãng cña chÊt láng lµ v = 1,2 m/s. Hái gi÷a S1 vµ S2 cã bao nhiªu gîn sãng h×nh sin A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 C©u 23: §é cao cña ©m phô thuéc yÕu tè nµo sau ®©y A. §å thÞ dao ®éng cña nguån ©m B. Biªn ®é dao ®éng cña nguån ©m C. TÇn sè cña nguån ©m D. §é ®µn håi cña nguån ©m Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Âm có cường độ lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”. B. Âm có tần số lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”. C. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm . D. Âm có cường độ nhỏ thì tai có cảm giác âm đó “bé”. C©u 25: Khi cêng ®é ©m t¨ng gÊp 100 lÇn th× møc cêng ®é ©m t¨ng A. 100 dB B. 20dB C. 30 dB. D. 40 dB Câu 26. Một sóng cơ truyền trong một môi trường với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng là 80cm/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng là A. 1cm B. 2cm C. 8cm D. 4cm C©u 27: ¢m do hai nh¹c cô ph¸t ra lu«n lu«n kh¸c nhau vÒ: A. ®é cao B. §é to C. ¢m s¾c D. C¶ ®é cao, ®é to lÉn nh¹c ©m C©u 28: Mét sãng lan truyÒn trªn mÆt níc víi tÇn sè f = 20 Hz, trªn ph¬ng truyÒn sãng gi÷a 9 gîn låi liªn tiÕp lµ 4 cm. Tèc ®é truyÒn sãng lµ A. 120 cm/s B. 100 cm/s C. 30cm/s D. 60 cm/s C©u 29: Mét sãng truyÒn tõ kh«ng khÝ vµo níc. Sãng ©m ë hai m«i trêng ®ã sÏ cã A. Cïng biªn ®é B. Cïng vËn tèc C. Cïng tÇn sè D. Cïng bíc sãng C©u 30: Mét sãng ©m truyÒn trong kh«ng khÝ víi cêng ®é ®ñ lín, tai ngêi cã thÓ c¶m nhËn ®îc sãng c¬ häc nµo díi ®©y A. Sãng c¬ cã tÇn sè 10Hz B. Sãng c¬ cã tÇn sè 30KHz C. Sãng c¬ cã chu k× 40ms D. Sãng cã chu k× 2ms C©u 31: Sãng dõng ®îc h×nh thµnh bëi A. Giao thoa cña hai nguån kÕt hîp B. Sù tæng hîp cña hai hay nhiÒu sãng C. Sù giao thoa cña sãng tíi vµ sãng ph¶n x¹ cña nã trªn cïng mét ph¬ng truyÒn sãng D. Sù tæng hîp cña hai sãng tíi vµ sãng ph¶n x¹ kh¸c ph¬ng truyÒn C©u 32: Mét sîi d©y dµi c¨ng hai ®Çu cè ®Þnh khi d©y dao ®éng quan s¸t trªn d©y cã sãng dõng víi hai bông sãng. Bíc sãng trªn d©y lµ: A. 10 cm B. 20 cm C. 40 cm D. 80 cm Câu 34: Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 2. cos2pt (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây có vận tốc v = 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình: A. uM = 2. cos(2pt - ) (cm) B. uM = 2 cos (2pt + ) (cm) C. uM = 2 cos (2pt +p) (cm) D. uM = 2 cos 2pt (cm) Câu 35 : Bước sóng là: A. Quảng đường sóng truyền trong 1 giây B. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 phần tử vật chất của môi trường dao động đồng pha. C. Quảng đường mà sóng truyền đi được trong 1 chu kỳ dao động của sóng. D. Quảng đường mà mỗi phần tử vật chất của môi trường đi được trong một chu kỳ. Câu 36. Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định là A. Bước sóng gấp đôi chiều dài dây B. Bước sóng bằng số lẻ lần chiều dài dây C. Chiều dài dây bằng số nguyên lần ¼ bước sóng D. Chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng Câu 37: DiÒu kiÖn ®Ó cã sãng dõng trªn mét sîi d©y cã mét ®Çu cè ®Þnh mét ®Çu tù do ( l lµ chiÒu dµi sîi d©y, l lµ bíc sãng truyÒn trªn d©y) A. l = k B. l = (k+1) C. l = (2k+1) D. l = (2k+1) Câu 38: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 5. B. 8. C. 9. D. 11. Câu 39: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. bước sóng của nó giảm. B. bước sóng của nó không thay đổi. C. tần số của nó không thay đổi. D. chu kì của nó tăng. Câu 40: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ. Câu 41: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là A. 50 m/s. B. 75 m/s. C. 25 m/s. D. 100 m/s. Câu 42: Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. vận tốc truyền sóng. B. bước sóng. C. biên độ sóng. D. tần số sóng. Câu 43: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động A. lệch pha nhau góc π/3 . B. cùng pha nhau. C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc π/2 . Câu 44: Một sóng dừng được tạo ra bởi giao thoa của hai sóng chạy, tần số 300Hz, có khoảng cách ngắn nhất giữa một nút và một bụng sóng là 0,75m. Vận tốc của các sóng chạy đó bằng A. 200m/s B. 450m/s C. 100m/s D. 900m/s Câu 45: Dây AB daøi 15 cm ñaàu A,B coá ñònh, dao ñoäng hình sin. Biết khoảng thời gian giữa hai lần dây căng thẳng gần nhau nhất là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 50 cm/s. Hoûi treân daây coù soùng döøng khoâng ? neáu coù haõy tính soá buïng vaø nuùt nhì thaáy. A. Coù soùng döøng, soá buïng 6, soá nuùt 7 ; B. khoâng coù soùng döøng. C. Coù soùng döøng, Soá buïng 7, soá nuùt 6 D. Coù soùng döøng, soá buïng 6, soá nuùt 6 Câu 46: Mét sãng lan truyÒn víi vËn tèc 200m/s cã bíc sãng lµ 4m. TÇn sè vµ chu k× cña sãng lµ: A. 50 Hz; 0,02 s. B. 0,050 Hz; 200 s. . 800 Hz; 0,125 s. D. 5 Hz; 0,2 s. Câu 47: Chän c«ng thøc ®óng liªn hÖ gi÷a vËn tèc, chu k×, tÇn sè A. B. C. v = D. Câu 48: Mét sãng c¬ häc lan truyÒn tõ M ®Õn N víi bíc sãng l = 120 cm. T×m kho¶ng c¸ch d = MN biÕt sãng t¹i N trÔ pha h¬n sãng t¹i M lµ A. d = 15 cm B. d = 24 cm C. d = 30cm D. d = 20 cm C©u 49: T¹i ®iÓm ph¶n x¹ th× sãng ph¶n x¹ cã ®Æc ®iÓm nµo sau ®©y A. Lu«n ngîc pha víi sãng tíi B. Ngîc pha víi sãng tíi nÕu vËt c¶n lµ cè ®Þnh C. Ngîc pha víi sãng tíi nÕu vËt c¶n lµ tù do D. Cïng pha víi sãng tíi nÕu lµ v©t c¶n cè ®Þnh C©u 50: ®¬n vÞ cña cêng ®é ©m lµ A. O¸t trªn mÐt vu«ng B. O¸t C. Ben (B) D. ®ªxiben (dB)
File đính kèm:
- HD TN C2.doc