Hệ thống lý thuyết hình học cần nhớ
Định nghĩa:
Đường thẳng và mặt phẳng gọi là song song
với nhau nếu chúng không có điểm nào
chung.
Trang 1 viethieu220284@gmail.com H B C A HỆ THỐNG LÝ THUYẾT HÌNH HỌC CẦN NHỚ PHẦN 1. HEÄ THÖÙC LÖÔÏNG TRONG TAM GIAÙC VUOÂNG 1. 2 .AH BH CH 2. . .AH BC AB AC 3. BCBHAB .2 ; CBCHAC .2 4. 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hay 2 2 2 1 1 1 h a c 5. 222 ACABBC 6. BC = 2AM (M trung điểm BC) 7. sin , os , tan ,cot b c b c B c B B B a a c b 8. b = a. sinB = a.cosC, c = a. sinC = a.cosB, a = sin cos b b B C , b = c. tanB = c.cot C PHẦN 2. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC Ñònh lí haøm soá Cosin 2 2 2 2 .a b c bc cosA 2 2 2 2 b c a cosA bc 2 2 2 2 .cosb a c ac B 2 2 2 cos 2 a c b B ac 2 2 2 2 .cosc a b ab C 2 2 2 cos 2 a b c C ab Ñònh lí haøm soá Sin 2 a b c R sinA sinB sinC 2 . ;sin 2 a a R sinA A R Ñoä daøi ñöôøng trung tuyeán 4 )(2 2222 acb ma 2 2 2 2 2( ) 4 b a c b m 2 2 2 2 2( ) 4 c a b c m Dieän tích tam giaùc 1. cba chbhahS 2 1 2 1 2 1 2. prS 3. R abc S 4 4. ))()(( cpbpappS 5. abSinCacSinBbcSinAS 2 1 2 1 2 1 1. Tam giác đều cạnh a: a) Đường cao: h = a 3 2 ; b) S = 2a 3 4 c) Đường cao cũng là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực 2. Tam giác vuông: S = 1 2 ab (a, b là 2 cạnh góc vuông) 3. Tam giác vuông cân: a) S = 1 2 a2 (2 cạnh góc vuông bằng nhau) ; b) Cạnh huyền bằng a 2 Trang 2 viethieu220284@gmail.com a a m h a bc MH C B A 4. Tam giác cân: S = 1 ah 2 (h: đường cao; a: cạnh đáy) 5. Hình chữ nhật: S = ab (a, b là các kích thước) 6. Hình thoi: S = 1 2 d1.d2 (d1, d2 là 2 đường chéo) 7. Hình vuông: a) S = a2 b) Độ dài đường chéo bằng a 2 8. Hình bình hành: S = ah (h: đường cao; a: cạnh đáy) 9. Đường tròn: a) C = 2R (R: bán kính đường tròn) b) S = R2 (R: bán kính đường tròn) Chuù yù: 1. S r p với rlà bán kính đường tròn bàng tiếp tam giác. 2. 4 2 2 2 abc a b c R S sinA sinB sinC Vôùi a, b, c :caïnh tam giaùc; A, B, C: goùc tam giaùc; ha: Ñöôøng cao töông öùng vôùi caïnh a; ma:Ñöôøng trung tuyeán veõ töø A 3/ R, r :Baùn kính ñöôøng troøn ngoaïi, noäi tieáp tam giaùc; 2 cba p là nửa chu vi tam giaùc PHẦN 3. QUAN HỆ ĐƯỜNG THẲNG, MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN 1.ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG I. Định nghĩa: Đường thẳng và mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm nào chung. a / /(P) a (P) II.Các định lý: ĐL1:Nếu đường thẳng d không nằm trên mp(P) và song song với đường thẳng a nằm trên mp(P) thì đường thẳng d song song với mp(P) d (P) d / /a d / /(P) a (P) ĐL2: Nếu đường thẳng a song song với mp(P) thì mọi mp(Q) chứa a mà cắt mp(P) thì cắt theo giao tuyến song song với a. a / /(P) a (Q) d / /a (P) (Q) d ĐL3: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng song song với đường thẳng đó. (P) (Q) d (P) / /a d / /a (Q) / /a 2.HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I. Định nghĩa: Hai mặt phẳng được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm nào chung. (P) / /(Q) (P) (Q) a (P) d a (P) d a (Q) (P) a d Q P Q P Trang 3 viethieu220284@gmail.com II.Các định lý: ĐL1: Nếu mp(P) chứa hai đường thẳng a, b cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P) và (Q) song song với nhau. a,b (P) a b I (P) / /(Q) a / /(Q),b / /(Q) ĐL2: Nếu một đường thẳng nằm một trong hai mặt phẳng song song thì song song với mặt phẳng kia. (P) / /(Q) a / /(Q) a (P) ĐL3: Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song thì mọi mặt phẳng (R) đã cắt (P) thì phải cắt (Q) và các giao tuyến của chúng song song. (P) / /(Q) (R) (P) a a / /b (R) (Q) b 3.ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG I.Định nghĩa: Một đường thẳng được gọi là vuông góc với một mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng đó. a mp(P) a c, c (P) II. Các định lý: ĐL1: Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mp(P) thì đường thẳng d vuông góc với mp(P). d a ,d b a ,b mp(P) d mp(P) a,b caét nhau ĐL2: (Ba đường vuông góc) Cho đường thẳng a không vuông góc với mp(P) và đường thẳng b nằm trong (P). Khi đó, điều kiện cần và đủ để b vuông góc với a là b vuông góc với hình chiếu a’ của a trên (P). a mp(P),b mp(P) b a b a' 4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I.Định nghĩa: Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900. II. Các định lý: Ib a Q P a Q P b a R Q P P c a d a b P a' a b P Trang 4 viethieu220284@gmail.com ĐL1:Nếu một mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng khác thì hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau. a mp(P) mp(Q) mp(P) a mp(Q) ĐL2:Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng a nào nằm trong (P), vuông góc với giao tuyến của (P) và (Q) đều vuông góc với mặt phẳng (Q). (P) (Q) (P) (Q) d a (Q) a (P),a d ĐL3: Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau và A là một điểm trong (P) thì đường thẳng a đi qua điểm A và vuông góc với (Q) sẽ nằm trong (P) (P) (Q) A (P) a (P) A a a (Q) ĐL4: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng thứ ba. (P) (Q) a (P) (R) a (R) (Q) (R) 5.KHOẢNG CÁCH 1. Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng , đến 1 mặt phẳng: Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng a (hoặc đến mặt phẳng (P)) là khoảng cách giữa hai điểm M và H, trong đó H là hình chiếu của điểm M trên đường thẳng a ( hoặc trên mp(P)) d(O; a) = OH; d(O; (P)) = OH 2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song: Khoảng cách giữa đường thẳng a và mp(P) song song với a là khoảng cách từ một điểm nào đó của a đến mp(P). d(a;(P)) = OH 3. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song: là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. d((P);(Q)) = OH Q P a d Q P a A Q P a a R QP a H O H O P a H O P H O Q P Trang 5 viethieu220284@gmail.com B h 4.Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau: là độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó. d(a;b) = AB 6.GÓC 1. Góc giữa hai đường thẳng a và b là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm và lần lượt cùng phương với a và b. 2. Góc giữa đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) là góc giữa a và hình chiếu a’ của nó trên mp(P). Đặc biệt: Nếu a vuông góc với mặt phẳng (P) thì ta nói rằng góc giữa đường thẳng a và mp(P) là 900. 3. Góc giữa hai mặt phẳng : + Là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó. + Hoặc là góc giữa 2 đường thẳng nằm trong 2 mặt phẳng cùng vuông góc với giao tuyến tại 1 điểm 4. Diện tích hình chiếu: Gọi S là diện tích của đa giác (H) trong mp(P) và S’ là diện tích hình chiếu (H’) của (H) trên mp(P’) thì S' Scos trong đó là góc giữa hai mặt phẳng (P),(P’). PHẦN 4. CÁC CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 1. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ: V= B.h với : : chieu cao B dien tich day h B A b a b' b a'a P a' a ba QP P Q a b C B A S Trang 6 viethieu220284@gmail.com a b c a a a B h a) Thể tích khối hộp chữ nhật: V = a.b.c với a,b,c là ba kích thước b) Thể tích khối lập phương: V = a3 với a là độ dài cạnh 2. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP: V= 1 3 Bh với : : chieu cao B dien tich day h 3. TỈ SỐ THỂ TÍCH TỨ DIỆN: Cho khối tứ diện SABC và A’, B’, C’ là các điểm tùy ý lần lượt thuộc SA, SB, SC ta có: SABC SA 'B'C ' V SA SB SC V SA' SB' SC' 4. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP CỤT: hV B B' BB' 3 với , B' : 2 : chieàu cao B dien tich day h I. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 1. Khối chóp: Thể tích 1 3 V Sđ .h , với h: chiều cao, Sñ : diện tích đáy. 2. Khối lăng trụ: Thể tích V Sđ . h ,với h là chiều cao, Sñ là diện tích đáy C' B' A' C B A S BA C A' B' C' Khối chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy. h Khối tứ diện đều h Khối chóp có một cạnh bên vuông với đáy là hình bình hành h Khối chóp đều. h h Khối chóp có đáy là một tam giác bất kì h Khối chóp có đáy là một tứ giác Trường hợp đáy là một hình thang h Khối chóp đáy là hình thang có cạnh bên vuông góc với đáy. h h Khối chóp có đáy là một hình thang cân h Khối chóp có đáy là một hình thang vuông h hcb ah Khối hộp ( các mặt đều là ình bình hành). Khối hộp chữ nhật Khối lập phương Khối lăng trụ có đáy là một tam giác bất kì. h Khối lăng trụ đứng có đáy là một tam giác bất kì. h
File đính kèm:
- hay hay hay Can thiet cho the tich khoi.pdf