Hệ thống Lý thuyết & Bài tập vật lý 11 - Chuyên đề 8B: Đề ôn tập, kiểm tra Học kì 2
Bài 1: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm và điểm cực viễn cách mắt 50 cm
a. Tính độ tụ của kính mà người ấy phải đeo. Kính coi như đeo sát mắt
b. Khi đeo kính, người ấy sẽ nhìn rõ điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
c. Nếu người ấy chỉ đeo kính có độ tụ -1dp thí sẽ nhìn vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?
Bài 2: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1,5 (đp),
người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Bài 3 : Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là bao nhiêu?
qua kính ảnh của các vật ở ∞hiện lên ở ñiểm Cv của mắt. nên khi đeo kính sát mắt thì : fK = - OCv. - Đặc điểm của mắt viễn : + Khi không điều tiết có tiêu điển nằm sau màng lưới VẬT ẢNH Thấu kính phân kỳ +Với mọi vật thật d > 0 +Vật ảo: d > 2f d = 2f f < d < 2f ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật 0 < d’ < f d’ > 0: ảnh thật, ngược chiều nhỏ hơn vật d’ = 2 f: ảnh thật, ngược chiều bằng vật d’> 2 f : ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật vật ảnh chuyển động cùng chiều Thấu kính hội tụ +Vật thật d= 0 0 < d< f d = f f < d < 2f d = 2 f d > 2 f + Vật ảo d’ = 0 : ảnh ảo cùng chiều, bằng vật d’< 0: ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật d’ = ∞ : ảnh ảo ở vô cực d’> 2 f: ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật d’ = 2 f : ảnh thật, ngược chiều, bằng vật f < d’ < 2 f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật màn d’ d A B l O2 O1 fmax > OV ; OCC > Đ ; OCv : ảo ở sau mắt . ⇒ Dviễn < D thường. + Cách khắc phục : Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn vật ở gần như mắt thường, ảnh của vật tạo bởi kính là ảnh ảo nằm ở CC của mắt viễn. 4. Kính lúp : định nghĩa,công dụng,cách ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực, số bội giác + Tổng quát : ld OC kG c + = ' + Ngắm chừng ở cực cận: ==+ cOCld ' Đ⇒ cc kG = + Ngắm chừng ở vô cực : f OC G c=∞ 5. Kính hiển vi : Cấu tạo, công dụng, cách ngắm chừng + Tổng quát : 21 2 1 .' Gk ld OC kG c = + = +Ngắm chừng ở vô cực : 21. . ff OC G c δ =∞ ( )('' 212121 ffOOFF +−==δ ) 6. Kính thiên văn : cấu tạo,công dụng, cách ngắm chừng 2 1 f f G =∞ và 2121 ffOO += PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI TẬP: Dạng 1 Bài 1: Một dây dẫn dài 5 cm trong có dòng điện cờng độ 10 A chạy qua. Đặt dây dẫn đó vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B= 2.10-4T, và có chiều hợp với chiều dòng điện trong dây dẫn góc 300 Xác định phương, chiều, độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó Bài 2: Một dây dẫn dài 10 cm trong có dòng điện cường độ I chạy qua Đặt dây dẫn trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B=1T và hướng hợp với chiều dòng điện trong dây góc 300, khi đó lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó có độ lớn 1N 1) Xác định phương, chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó 2) Xác định độ lớn của cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn Dạng 2 Bài 1 : Một khung dây dẫn mỏng hình tròn gồm 100 vòng dây. Mỗi vòng dây có bán kính R, đặt trong không khí. Trong mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 2 A chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây có độ lớn B= 4. 10 -4 (T). Xác định bán kính của mỗi vòng dây Bài 2: Một ống dây dẫn có chiều dài của ống là l = 10cm. Khi cho dòng điện 10 (A) chạy qua cảm ứng từ B trong lòng ống dây có độ lớn B= 6,28.10-2 ( T). Tính mật độ dài của vòng dây trong ống dây và số vòng dây của cả ống dây Bài 3: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1và d2 đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng 10 cm. Dòng điện trong hai dây có cường độ I1=I2= 2,4 A.Xác định cảm ứng từ tại 1) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng vuông góc với hai dây 2) Điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách dòng điện I2 10 cm, cách I1 20cm 3) Điểm N cách dòng điện I1 8 cm và cách dòng điện I2 6 cm Xét 2 trường hợp 2 dòng điện cùng chiều và ngược chiều Bài 4: Một e chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào trong 1 từ trường đều có B= 0,01T và chịu tác dụng của lực Lorenxo f = 1,6.10-15 N. Tính góc α Bài 5: Một proton chuyển động trong một quỹ đọa tròn bán kính R = 5 cm trong một từ trường đều B = 10-2 T a. Xác định vận tốc của proton b. Xác dịnh chu kì chuyển động của proton mp = 1,672.10 -27kg Dạng 3 Bài 1 : Vòng dây tròn có bán kính R = 10 cm và có điện trở r =0,2Ω , đặt trong từ trường đều và nghiêng góc 300 so với cảm ứng từ B . Trong khoảng thời gian st 01,0=∆ ,từ trường tăng đều từ 0 tới 0,02T a. Tính độ biến thiên từ thông b. Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng trong vòng dây trong khoảng thời gian đó c. Xác định độ lớn của đòng điện cảm ứng trong vòng dây Bài 2: Môt khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung.Diện tích mỗi vòng dây là 2dm2.Cảm ứng từđược làm giảm đều đặn từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s.Suất điện động trong toàn khung dây Dạng 4 Bài 1: Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của 1 chất lỏng có 373,1 ≈=n . Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới (Đ.S i = 600 ) Bài 2: Một cái gậy thẳng dài 2m được cắm thẳng đứng ở đáy hồ.chiết suất của nước là n= 4/3. Phần gậy trên mặt nước nhô lên cách mặt nước 0,5m. ánh nắng chiếu tới mặt nước với góc tới i = 800 Tìm chiều dài của bóng cây gậy in trên đáy hồ (Đ.S : l = 2,14 m) Dạng 5 Bài 1: Lăng kính có chiết suất n =1,5 và góc chiết quang A =300 . Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính a. Tính góc ló và góc lệch của chùm tia sáng (Đ.S 48035’ và 18035’) b. Giữ chùm tia tới cố định, thay lăng kính trên bằng 1 lăng kính có cùng kích thước nhưng nn ≠' . Chùm tai ló sát mặt sau của lăng kính. Tính n’ (Đ.S n’ = 2) Bài 2: Đặt vật sáng AB cao 20 cm, trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20cm. AB cách thấu kính một khoảng d.Xác định vị trí, tính chất, độ cao, chiều của ảnh A’B’.và vẽ ảnh A’B’của AB cho bởi thấu kính trong các trường hợp sau 1) Khi d= 30cm 2) Khi d= 10 cm 3) Khi d= 20 cm Bài 3 : Một thấu kính phân kì có tiêu cự f= -30cm. Đặt trước thấu kính đó vật sáng AB cao 5cm, vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính một khoảng d.Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB cho bởi thấu kính Xác định khoảng cách từ ảnh A,B, đến thấu kính, tính chất, độ cao của A’B’Trong các trường hợp sau 1) d = 60 cm 2) d = 30 cm 3) d = 10 cm Bài 4 : Cho xy là trục chính của thấu kính ,S là điểm sáng ở trước thấu kính, S/ là ảnh của S cho bởi thấu kính. Xác định loại thấu kính. Bằng phép vẽ, hãy xác định quang tâm,các tiêu điểm chính. S/ • S • x y Bài 5 : Cho xy là trục chính của thấu kính ,AB là đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc trục chính và ở trước thấu kính, A/B/ là ảnh của AB cho bởi thấu kính. Xác định loại thấu kính. Bằng phép vẽ, hãy xác định quang tâm, các tiêu điểm chính Hình a/ Hình b/ Bài 6: Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB= 2 cm, đặt trước L1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính của hai thấu kính. a. Xác định vị trí, tính chất, chiều, độ lớn của ảnh 22 BA cho bởi hệ 2 thấu kính b. vẽ ảnh của vật qua hệ thống thấu kính Dạng 6: Bài 1: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm và điểm cực viễn cách mắt 50 cm a. Tính độ tụ của kính mà người ấy phải đeo. Kính coi như đeo sát mắt b. Khi đeo kính, người ấy sẽ nhìn rõ điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? c. Nếu người ấy chỉ đeo kính có độ tụ -1dp thí sẽ nhìn vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? Bài 2: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1,5 (đp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Bài 3 : Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là bao nhiêu? Bài 4: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. a. Vật quan sát phải đặt ở khoảng nào trước kính? b.Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận và khi ngắm chừng ở vô cực Bài 5: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f2 = 5 (cm). Khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là bao nhiêu? ðỀ THI HỌC KỲ II – SỐ 1 MÔN: Vật Lý 11 Thời gian làm bài: 45phút; (30 câu trắc nghiệm) Họ và tên :..................................................................Lớp ........TRƯỜNG: ðỀ SỐ 1: Câu 1: Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2T. Lúc lọt vào từ trường, vận tốc của hạt là vo = 10 7 m/s và vectơ 0v làm thành với B một góc α = 30 0 . Lực Lorentz tác dụng lên electron đó là A. 2,9.10 12− N B. 3,1.10 12− N C. 0,96.10 12− N D. 2,6.10 12− N A B B/ A/ x y A B B/ A/ x y Câu 2: Một hệ quang gồm hai thấu kính mỏng lần lượt có tiêu cự f1và f2 đặt đồng trục và ghép sát nhau. Tiêu cự f của quang hệ này được xác định bởi công thức : A. f = f1f2 ; B. 1 2 1 1 1 f f f = + C. 1 2 f f f = D. f = f1+f2 ; Câu 3: Một kính lúp có độ tụ D= 20 điop. Tại khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất Đ=30 cm, kính này có số bội giác G∞ bằng: A. 1,8 B. . 2,25 C. . 4 D. 6. Câu 4: Một ống dây có chiều dài l = 31,4cm, N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10cm 2 , có dòng điện I = 2A đi qua. Suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian ∆ t = 0,1s là : A. 3,08V B. 2,08V C. 0,08V D. 1,08V Câu 5: Một ion bay theo quỹ đạo tròn, bán kính R trong mặt phẳng vuông góc với đường sức của từ trường đều. Khi độ lớn của vận tốc tăng gấp đôi thì quỹ đạo iôn có bán kính A. ½ R B. R C. 2R D. 4R Câu 6: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm, đeo kính đeo kính để nhìn rõ vật ở xa vô cùng mà mắt không điều tiết. Kính đeo sát mắt. Độ tụ của kính thích hợp phải đeo là: A. 2dp B. – 1dp C. 1,5dp D. 1dp Câu 7: Sự điều tiết của mắt là A. thay đổi vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ nét trên màn lưới. B. thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt. C. thay đổi độ cong của thể thủy tinh để ảnh của vật hiện rõ nét trên màn lưới. D. thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màn lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc. Câu 8: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh trên màn cao gấp 3 lần vật và cách vật 160 cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 30cm. B. – 60cm. C. 40cm. D. – 20cm. Câu 9: Một đoạn dây l có dòng điện cường độ I chạy qua, đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B hợp với dây một góc α . Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn nhất khi: A. α = 1800 B. α = 00 C. α = 600 D. α = 900 Câu 10: Mắt của một người có các đặc điểm sau: OCc = 5cm; OCv =2m. Mắt người đó là: A. mắt cận thị. B. mắt bị viễn thị. C. mắt không bị tật. D. mắt vừa cận thị vừa viễn thị. Câu 11: Một vật sáng đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng nhỏ hơn tiêu cự của thấu kính thì có ảnh A. thật, lớn hơn vật. B. thật, nhỏ hơn vật. C. ảo, nhỏ hơn vật. D. ảo, lớn hơn vật. Câu 12: Qua thấu kính phân kì, ảnh của vật thật không có đặc điểm nào dưới đây? A. ở sau thấu kính. B. cùng chiều với vật C. nhỏ hơn vật. D. ảo Câu 13: Một ống dây dài, chiều dài 20cm gồm N = 5000 vòng quấn đều theo chiều dài ống, ống dây không có lõi và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây của ống là I = 0.5A. Cảm ứng từ trong ống dây là : A. 15,7.10 3− T B. 17,5.10 3− T C. 12,5.10 3− T D. 10.10 4− T Câu 14: Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ. Dùng một màn ảnh M, ta hứng được một ảnh cao 6cm và đối xứng với vật qua quang tâm. Kích thước của vật AB là : A. 12 cm B. 6 cm C. 20cm D. 10 cm Câu 15: Vận tốc ánh sáng trong một chất lỏng trong suốt bằng ¾ vận tốc ánh sáng trong không khí. Chiết suất của chất đó là : A. 2 B. 75 C. 1,4 D. 1,33 Câu 16: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kì không bao giờ ... A. là ảnh thật. B. cùng chiều với vật. C. là ảnh ảo. D. nhỏ hơn vật. Câu 17: Chiếu một tia sáng từ không khí vào khối thủy tinh chiết suất 1,52. góc tới ứng với góc khúc xạ là 25 0 là : A. 84 0 B. 50 0 C. 40 0 D. 16 0 Câu 18: Một lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = 3 đặt trong không khí. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính cho tia ló có góc lệch cực tiểu Dm bằng: A. 450 B. 900 C. 600 D. 300 Câu 19: Kính sửa tật cận thị của mắt là ... A. thấu kính phân kì để nhìn rõ các vật ở rất gần mắt. B. thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực mà không điều tiết. C. thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực mà không điều tiết. D. thấu kính hội tụ để nhìn rõ ảnh thật của các vật ở rất gần. Câu 20: Cho một dòng điện cao thế chạy theo hướng đông. Hướng của từ trường tại một điển phía trên dòng điện là : A. Đông B. Nam C. Bắc D. Tây Câu 21: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2, điều kiện đầy đủ để xảy ra phản xạ toàn phần là : A. n1 n2 và i > igh C. n1 > n2 và i igh Câu 22: Một vòng dây dẫn phẳng hình vuông, đặt vuông góc với từ trường của một từ trường đều có cảm ứng từ B thay đổi theo thời gian. Vòng dây có điện trở Ω= 5,0R . Trong thời gian 0,1s, cảm ứng từ thay đổi một lượng 0,5T. Biết vòng dây có cạnh a = 2cm. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây có giá trị là A. 0,004A B. 0,05A C. 0,4A D. 0,04A Câu 23: Trong một thí nghiệm, vật thật được đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm, thu được ảnh thật có độ lớn gấp 3 lần độ lớn vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. 25cm B. 10cm C. 20cm D. 15cm Câu 24: Để ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới ( võng mạc ) mắt phải điều tiết bằng cách A. thay đồi khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến màng lưới. B. thay đổi tiêu cự hay độ tụ của mắt. C. thay đổi đường kính con ngươi. D. vừa thay đồi độ cong thuỷ tinh thể vừa thay đổi khoảng cách từ thuỷ tinh thể đế màng lưới. Câu 25: Một đoạn dây dẫn dài l =20cm đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ B một góc 030α = . Biết dòng điện chạy qua dây là I=10A, cảm ứng từ B = 2.10-4T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là: A. 10-3N B. 10-4N C. 2.10-3N D. 2.10-4N Câu 26: Đối với mắt không có tật, khi quan sát vật đặt tại điểm cực viễn thì... A. khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể tới võng mạc của mắt là lớn nhất. B. thuỷ tinh thể của mắt có độ tụ nhỏ nhất. C. thuỷ tinh thể của mắt có độ tụ lớn nhất. D. mắt nhìn vật với góc trông cực đại. Câu 27: Một thấu kính hội tụ có độ tụ 20dp. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính(A trên trục chinh) và AB cách thấu kính 18cm thì ảnh A’B’ của AB là A. Ảnh ảo cách thấu kính 6,9 cm B. Ảnh ảo cách thấu kính 7,5cm C. Ảnh thật cách thấu kính 6,9cm D. Ảnh thật cách thấu kính 7,5cm Câu 28: Một khung dây tròn bán kính 30 cm gồm 2 vòng dây ghép sát nhau. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây là 6,28.10–6 T. Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là A. I = 3 A. B. I = 1,5 A. C. I = 6 A. D. I = 4,5 A. Câu 29: Một cuộn dây có N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 25cm 2 . Hai đầu cuộn dây được nối với điện kế. Trong thời gian ∆ t = 0,5s đặt cuộn dây đó vào trong một từ trường đều B = 10 2− T, có đường cảm ứng từ song song với trục cuộn dây. Độ biến thiên của từ thông là : A. 22.10 3− Wb B. 20.10 3− Wb C. 26.10 3− Wb D. 25.10 3− Wb Câu 30: Một ống dây có độ tự cảm là 0,4H đang tích lũy bên trong nó một năng lượng 8mJ. Dòng điện qua ống dây có cường độ là A. 0,4A B. A2 C. A22 D. 0,2A ----------- HẾT ---------- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! ðÁP ÁN ðỀ THI HỌC KỲ II – SỐ 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B C D ðỀ THI HỌC KỲ II – SỐ 2 MÔN: Vật Lý 11 Thời gian làm bài: 60 phút; (30 câu trắc nghiệm) Họ và tên :..................................................................Lớp ........TRƯỜNG: ðỀ SỐ 2: I. PHẦN DÀNH CHUNG: từ câu 1 ñến câu 20 Câu 1: Tính chất cơ bản của từ trường là: A. Tác dụng lực từ lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. B. Tác dụng lực điện lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. C. Tác dụng lực điện lên hạt mang điện đứng yên trong từ trường. D. Tác dụng lực từ lên hạt mang điện đứng yên trong từ trường. Câu 2: Khi chiếu một tia sáng qua lăng kính, tia ló ra khỏi lăng kính sẽ: A. bị lệch về phía đáy so với tia tới. B. hợp với tia tới một góc 900 C. hợp vói tia tới một góc đúng bằng góc chiết quang . D. song song với tia tới Câu 3: Một ống dây có hệ số tự cảm L =0,1H, cường độ dòng điện qua ống giảm đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian 4giây. Độ lớn suất điện động tự cảm suất hiện trong ống là: A. 0,03V B. 0,04V C. 0,05V D. 0,06V Câu 4: Hạt mang điện tích q chuyển động trong từ trường với vận tốc v hợp với véctơ B một góc α . Lực Loren tác dụng lên điện tích được xác định bởi biểu thức : A. f = q.v.B2.sinα B. f = |q|.v.B. sinα C. f = q.v.B. cosα D. f = q.v2.B. sinα Câu 5: Dòng điện có cường độ I =5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài,cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại một điểm M có độ lớn B = 4.10-5T. Điểm M cách dây một khoảng : A. 25cm B. 10cm C. 5cm D. 2,5cm Câu 6: Một diện tích S đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B, góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véctơ pháp tuyến là α .Từ thông qua diện tích S được tính theo biểu thức: A. Φ=B.S.cosα B. Φ=B.S.sinα C. Φ= S B .sinα D. Φ= S B .cosα Câu 7: Một diện tích S đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B, góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véctơ pháp tuyến là α .Từ thông qua diện tích S đạt giá trị cực đại khi: A. 0=α B. 090=α C. 045=α D. 060=α Câu 8: Biểu thức nào sau đây là biểu thức năng lượng từ trường của ống dây có độ tự cảm L. A. 2L.IW = B. 2L.I 2 1 W = C. L.I 2 1 W = D. .IL 2 1 W 2= Câu 9: Khi đặt đoạn dây có dòng điện trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B , dây dẫn không chịu tác dụng của lực từ nếu dây dẫn đó : A. Song song với B B. hợp với B một góc tù C. hợp với B một góc nhọn. D. Vuông góc với B Câu 10: Lực Loren là lực từ do từ trường tác dụng lên: A. ống dây B. Nam châm C. dòng điện D. hạt mang điện chuyển động Câu 11: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 60cm,ảnh của vật là ảnh thật cao bằng vật AB. Tiêu cự của thấu kính là: A. 20cm B. 30cm C. 18cm D. 60cm Câu 12: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong một từ trường có cảm ứng từ B = 2.10-3T. Dây dẫn dài 10cm đặt vuông góc với véctơ cảm ứng từ và chịu tác dụng của một lực là F = 10-2N. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là: A. 2,5A B. 5A C. 25A D. 50A Câu 13: Một dòng điện tròn bán kính R có dòng điện I chạy qua. Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây không thay đổi,còn bán kính vòng dây giảm đi hai lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây sẽ: A. giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần Câu 14: Theo dịnh luật khúc xạ ánh sáng, khi ánh sáng đi từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn thì: A. góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. góc khúc xạ bằng góc tới C. góc khúc xạ bằng hai lần góc tới D. góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới Câu 15: Một hình vuông cạnh 5cm, đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4T .Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 WB. Góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véctơ pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây là. A. 090α = B. α = 00 C. 045=α D. 030=α Câu 16: Khi ánh sáng truyền từ môi trương chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ, Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới i thoả mản: A. i 0≤ <igh B. igh < i < 90 0 C. i = igh D. i = 2igh Câu 17: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước dưới góc tới i =420. Góc khúc xạ có giá trị: A. 360 B. lớn hơn 420 C. nhỏ hơn 420 D. 420 Câu 18: Độ tự cảm của một ống dây có chiều dài l, số vòng dây N, tiết diện ngang S.Độ tự cảm của ống dây được xác định theo biểu thức nào dưới đây: A. S l NL 710.2 −= π B. S l N L 2 710.4 −= π C. S l N L 2 710.2 −= π D. S l NL 2710.4 −= π Câu 19: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f= -30cm. Đặt vật AB cách thấu kính 60cm thì số phóng đại của ảnh là: A. k= -1/3 B. k=1/3 C. k= 0,5 D. k=-0,5 Câu 20: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,01H. Khi có dòng điện chạy qua,ống dây có năng lượng 0,08J . Cường độ dòng điện trong ống dây bằng: A. 3A B. 1A C. 2A D. 4A II: PHẦN RIÊNG. (10 C
File đính kèm:
- ĐỀ ÔN TẬP, KIỂM TRA HỌC KÌ 2.pdf