Hệ thống Lý thuyết & Bài tập vật lý 11 - Chuyên đề 4: Từ trường

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1 : Ba dòng điện cùng chiều cùng cường độ 10A chạy qua ba dây dẫn thẳng đặt

đồng phẳng và dài vô hạn . Biết rằng khoảng cách giữa dây 1 và 2 là 10cm dây 2 và 3

là 5cm và dây 1và 3 là 15cm. xác định lực từ do :

a. Dây 1 và dây 2 tác dụng lên dây 3

b. Dây 1 và dây 3 tác dụng lên dây 2

Câu 2 : Hai dây dẫn dài song song cách nhau 20cm . lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều

dài dây dẫn là 0.04N . Tìm cường độ dòng điện trong mỗi dây trong 2 trường hợp .

 

pdf68 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hệ thống Lý thuyết & Bài tập vật lý 11 - Chuyên đề 4: Từ trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường sức từ thì: A. động năng của proton tăng B. vận tốc của proton tăng 
C. hướng chuyển động của proton không đổi 
D. tốc độ không đổi nhưng hướng chuyển động của proton thay đổi 
Câu hỏi 2: Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường có đặc điểm: 
A. luôn hướng về tâm của quỹ đạo B. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo 
C. chỉ hướng vào tâm khi q >0 D. chưa kết luận được vì phụ thuộc vào hướng của 
. 
Câu hỏi 3: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện 
dương chuyển động trong từ trường đều: 
Câu hỏi 4: Chọn một đáp án sai : 
A. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với đường sức từ 
B. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường 
C. Quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường là một đường tròn 
D. Độ lớn của lực Lorenxơ tỉ lệ thuận với q và v 
Câu hỏi 5: Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên 
màn hình bị nhiễu. Giải thích nào là đúng: 
A. Từ trường của nam châm tác dụng lên sóng điện từ của đài truyền hình 
B. Từ trường của nam châm tác dụng lên dòng điện trong dây dẫn 
C. Nam châm làm lệch đường đi của ánh sáng trong máy thu hình 
D. Từ trường của nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình 
Câu hỏi 6: Hỏi một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường 
đều được không? A. Có thể, nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức từ của từ trường 
đều 
B. Không thể, vì nếu hạt chuyển động luôn chịu lực tác dụng vuông góc với vận tốc 
C. Có thể, nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức của từ trường đều 
D. Có thể, nếu hạt chuyển động hợp với đường sức từ trường một góc không đổi 
Câu hỏi 7: Đáp án nào sau đây là sai: 
A. Lực tương tác giữa hai dòng điện song song bao giờ cũng nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện 
đó 
B. Hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, lực Lorenxơ nằm trong mặt phẳng chứa véctơ vận 
tốc của hạt 
B F 
v 
A. F 
B 
B. 
v F 
B 
C. 
v 
v 
F 
B 
D. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 4: TỪ TRƯỜNG --------------------Trên bước đường thành công , không có dấu chân của kẻ lười biếng! 31
C. Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt song song với đường sức từ có xu hướng làm 
quay khung 
D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện có phương vuông góc với đoạn dây đó 
Câu hỏi 8: Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10-5T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. 
Một proton chuyển động theo phương ngang theo chiều từ Tây sang Đông thì lực Lorenxơ tác dụng 
lên nó bằng trọng lượng của nó, biết khối lượng của proton là 1,67.10-27kg và điện tích là 1,6.10-19C. 
Lấy g = 10m/s2, tính vận tốc của proton: 
A. 3.10-3m/s B. 2,5.10-3m/s C. 1,5.10-3m/s D. 3,5.10-3m/s 
Câu hỏi 9: Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông 
góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.10
6m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên 
hạt là 2.10-6N. Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.10
7m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt 
có độ lớn bằng bao nhiêu: 
A. 5.10-5N B. 4.10-5N C. 3.10-5N D. 2.10-5N 
Câu hỏi 10: Một điện tích q = 3,2.10-19C đang chuyển động với vận tốc v = 5.106m/s thì gặp miền 
không gian từ trường đều B = 0,036T có hướng vuông góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác 
dụng lên điện tích: 
A. 5,76.10-14N B. 5,76.10-15N C. 2,88.10-14N D. 2,88.10-
15N 
Câu hỏi 11: Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 300 với vận tốc 
ban đầu 3.107m/s, từ trường B = 1,5T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó là: 
A. 36.1012N B. 0,36.10-12N C. 3,6.10-12 N D. 1,8√3.10-12N 
Câu hỏi 12: Một hạt mang điện 3,2.10-19C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5T hợp với hướng 
của đường sức từ 300. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10-14N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu 
vào trong từ trường là: 
A. 107m/s B. 5.106m/s C. 0,5.106m/s D. 106m/s 
Câu hỏi 13: Một electron chuyển động với vận tốc 2.106m/s vào trong từ trường đều B = 0,01T chịu 
tác dụng của lực Lorenxơ 16.10-16N . Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là: 
A. 600 B. 300 C. 900 D. 450 
Câu hỏi 14: Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ trường đều 
theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết me = 9,1.10
-31kg, 
e = - 1,6.10-19C, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ. A. 6.10-11N B. 6.10-12N 
 C. 2,3.10-12N D. 2.10-12N 
Câu hỏi 15: Một hạt mang điện 3,2.10-19C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào 
trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó 
biết m = 6,67.10-27kg, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ. A. 1,2.10-13N B. 
1,98.10-13N C. 3,21.10-13N D. 3,4.10-13N 
Câu hỏi 16: Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. 
Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. B = 0,004T, v = 2.106m/s, xác định hướng 
và cường độ điện trường 5: 
A. 5 hướng lên, E = 6000V/m B. 5 hướng xuống, E = 6000V/m 
C. 5 hướng xuống, E = 8000V/m D. 5 hướng lên, E = 8000V/m 
Câu hỏi 17: Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. 
Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000V/m, v = 2.106m/s, 
B 
v 
E 
v 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 4: TỪ TRƯỜNG --------------------Trên bước đường thành công , không có dấu chân của kẻ lười biếng! 32
xác định hướng và độ lớn : 
A.  hướng ra. B = 0,002T B.  hướng lên. B = 0,003T 
C.  hướng xuống. B = 0,004T D.  hướng vào. B = 0,0024T 
Câu hỏi 18: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện 
dương chuyển động trong từ trường đều: 
Câu hỏi 19: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron 
chuyển động trong từ trường đều: 
Câu hỏi 20: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện 
dương chuyển động trong từ trường đều: 
Câu hỏi 21: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron 
chuyển động trong từ trường đều: 
Câu hỏi 22: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt 
mang điện dương chuyển động trong từ trường đều: 
Câu hỏi 23: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt 
mang điện dương chuyển động trong từ trường đều: 
N S A. 
F 
v 
v 
F 
S N B. 
F 
v 
N 
S 
C. F = 0 v 
q > 0 
S 
N 
D. 
N S A. 
F 
v 
e 
v 
F 
S N B. 
e 
F 
v 
N 
S 
C. e 
F v 
N 
S 
D. e 
N S A. 
F 
v 
F 
v 
S N B. 
F 
v 
N 
S 
C. F 
v 
S 
N 
D. 
v 
N S A. 
F 
e S N B. 
F 
v 
e F 
v 
N 
S 
C. e F 
v 
S 
N 
D. e 
S N A. q>0 v 
F 
N S B. 
F 
v e 
F 
v 
S 
N 
C. q>0 
v 
S 
N 
D. e F 
N 
S 
A. 
F q>0 
v 
S 
N 
B. 
F 
e 
v 
S 
N 
C. F 
e 
v S 
N 
D. 
F 
q>0 
v 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 4: TỪ TRƯỜNG --------------------Trên bước đường thành công , không có dấu chân của kẻ lười biếng! 33
Câu hỏi 24: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt 
mang điện dương chuyển động trong từ trường đều: 
Câu hỏi 25: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt 
mang điện dương chuyển động trong từ trường đều: 
Câu hỏi 26: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt 
mang điện dương chuyển động trong từ trường đều: 
Câu hỏi 27: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt 
mang điện dương chuyển động trong từ trường đều: 
Câu hỏi 28: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt 
mang điện dương chuyển động trong từ trường đều: 
Câu hỏi 29: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt 
mang điện dương chuyển động trong từ trường đều: 
A. 
F 
S 
N 
q>0 
v 
B. 
F 
S 
N 
v 
e 
C. 
N 
S F= 0 
q>0 
v D. 
N 
S 
F 
v 
e 
N 
S 
A. 
F 
q>0 v 
S 
N 
B. 
F 
e 
v 
S 
N 
C. 
F 
e v 
S 
N 
D. F 
q>0 
v 
F 
A. 
S 
N 
q>0 
v 
F 
B. 
S 
N 
v 
e 
F 
C. 
S 
N 
q>0 
v 
F 
D. 
N 
S 
v 
e 
v 
F 
q>0 
B 
A. 
v 
F 
e 
B 
B. 
B 
v F 
q>0 
C. D. 
B 
v 
e 
F = 0 
A. 
v 
F 
B 
q>0 
B. v 
F 
e 
B 
v F 
C. 
B q>0 
D. 
v 
F 
e 
B 
A. 
B 
v 
F 
q>0 
F 
B. 
B v 
e 
C. 
B 
F 
v 
q>0 
v 
D. 
B F 
e 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 4: TỪ TRƯỜNG --------------------Trên bước đường thành công , không có dấu chân của kẻ lười biếng! 34
Câu hỏi 30: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt 
mang điện dương chuyển động trong từ trường đều: 
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 24 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
ðáp án C A B C D C B D A A 
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
ðáp án C D B B B C C D B B 
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 
ðáp án A B B D A C D A C B 
Họ và tên học sinh ..................................................Trường:......................................... 
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG 
I. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện: 
 F= BI αsinℓ với : F: lực từ tác dụng lên dây dẫn (N) B: cảm ứng từ 
(T) 
 I: cđdđ (A) ℓ : chiều dài dây dẫn(m) ),( ℓ

IB=α 
II. Từ trường của dòng điện trong các mạch có dạng khác nhau: 
1. Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài: 
r
I
B 710.2 −= với: I: cđdđ(A) r: khoảng cách từ M đến dây dẫn(m) 
2. Từ trường của dòng điện trong khung dây tròn: 
R
I
B 710.2 −= π N với:I: cđdđ qua mỗi vòng dây(A) 
 R: bán kính khung dây (m) N: số vòng dây 
3. Từ trường của dòng điện trong lòng ống dây dài:là từ trường đều 
ℓ
NI
B 710.4 −= π = nI.10.4 7−π 
 với: B : cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây I: cđdđ qua mỗi vòng 
dây(A) 
Ôn tập: Từ trường 25 
F 
B 
A. 
v 
q>0 
B. 
e 
v F 
B 
D. 
e 
F v 
B 
F 
B 
C. 
v 
q>0 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 4: TỪ TRƯỜNG --------------------Trên bước đường thành công , không có dấu chân của kẻ lười biếng! 35
 ℓ : chiều dài ống dây (m) n: số vòng dây trên 1mét chiều dài ống 
dây(vòng/m) 
 N: số vòng dây trên ống dây(vòng) 
4. Nguyên lí chồng chất từ trường: 
 ....21 ++= BBB

III. Tương tác giữa hai dây dẫn song song mang dòng điện: 
 ℓ
r
II
F 21710.2 −= 
 Với : F :lực tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện(N) 
 I: cđdđ qua dây dẫn(A) ℓ : chiều dài dây (m) r: khoảng cách giữa 
hai dây dẫn(m) 
IV. Lực Lorenxơ: 
 θsinvBqf = 
 với: q: điện tích hạt tải điện (C) v: tốc độ chuyển động của hạt tải 
điện(m/s) 
 B: cảm ứng từ (T) θ= ),( Bv
 
Nếu hạt tải điện chuyển động trên quĩ đạo tròn: 
Bq
mv
R = với : m: khối lượng hạt tải điện (kg) R: bán kính quĩ đạo(m) 
V. Momen ngẫu lực từ: M = NIBSsinα 
Với : N: số vòng dây của khung dây I: cđdđ qua mỗi vòng dây.(A) 
 B cảm ứng từ (T) S: diện tích mỗi vòng dây (m2) ),( nB 

=α 
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 
Câu 1 : Ba dòng điện cùng chiều cùng cường độ 10A chạy qua ba dây dẫn thẳng đặt 
đồng phẳng và dài vô hạn . Biết rằng khoảng cách giữa dây 1 và 2 là 10cm dây 2 và 3 
là 5cm và dây 1và 3 là 15cm. xác định lực từ do : 
a. Dây 1 và dây 2 tác dụng lên dây 3 
b. Dây 1 và dây 3 tác dụng lên dây 2 
Câu 2 : Hai dây dẫn dài song song cách nhau 20cm . lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều 
dài dây dẫn là 0.04N . Tìm cường độ dòng điện trong mỗi dây trong 2 trường hợp . 
a.  =  b.  = 2 
Câu 3 : Qua ba đỉnh của tam giác đều ABC đặt ba dây dẫn thẳng dài vuông góc với mặt 
phẳng ABC ,có các dòng điện I = 5A đi qua cùng chiều . Hỏi cần đặt một dòng điện 
thẳng dài có độ lớn và hướng như thế nào , ở đâu để hệ 4 dòng điện ở trạng thái cân bằng 
. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 4: TỪ TRƯỜNG --------------------Trên bước đường thành công , không có dấu chân của kẻ lười biếng! 36
Câu 4 : Hai thanh ray nằm ngang , song song và cách nhau đoạn l = 30cm, một thanh 
kim loaị đặt lên hai thanh ray. Cho dòng điện I=50A chạy qua thanh kim loại với thanh 
ray . hệ số ma sát giữa thanh kim loại với thanh ray là k = 0.2 , khối lương thanh kim loại 
m=0,5kg. Hãy tìm độ lớn của cảm ứng từ B để thanh bắt đầu chuyển động (B vuông 
góc với mp hai thanh ray) 
ĐA: 0,07T 
Câu 5 : Giữa hai cực nam châm có B nằm ngang , B=0.01T người ta đặt môt dây dẫn l 
nằm ngang vuông góc với B. Khối lượng của một đơn vị chiều dài là d= 0.01kg/m. Tìm 
cường độ dòng điện I qua dây dây nằm lơ lững không rơi cho g =10m/s. 
ĐA; I=10A 
Câu 6: Một dây dẫn thẳng MN chiều dài l , khối lượng của 1 
đơn vị dài của dây là d = 0.04kg/m . dây được treo trong từ 
trường như hình vẽ . với B = 0.04T .Cho dòng điện I chạy qua 
dây . 
a. Định chiều và độ lớn của I để lực căng của các dây treo 
bằng không. 
b. Cho MN = 25cm. I = 16A. có chiều từ N đến M . Tình lực căng của mỗi dây ( lấy g 
= 10m/s2) ĐS: I=10A, lực căng T=0,13N 
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Từ trường 
4.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: 
A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. 
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. 
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. 
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. 
4.2 Tính chất cơ bản của từ trường là: 
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. 
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. 
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. 
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. 
4.3 Từ phổ là: 
B
M N
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 4: TỪ TRƯỜNG --------------------Trên bước đường thành công , không có dấu chân của kẻ lười biếng! 37
A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ 
trường. 
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau. 
C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm. 
D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song. 
4.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. 
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. 
C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ 
nhỏ. 
D. Các đường sức từ là những đường cong kín. 
4.5 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
Từ trường đều là từ trường có 
A. các đường sức song song và cách đều nhau. 
B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau. 
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. 
D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B. 
4.6 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ. 
B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ. 
C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường. 
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ. 
4.7 Phát biểu nào sau đây là ñúng? 
A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ. 
B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau. 
C. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín. 
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo 
chuyển động của hạt chính là một đường sức từ. 
4.8 Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với 
A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. 
C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. 
2.Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng ñiện 
4.9 Phát biểu nào sau đây là ñúng? 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 4: TỪ TRƯỜNG --------------------Trên bước đường thành công , không có dấu chân của kẻ lười biếng! 38
Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác 
dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi 
A. đổi chiều dòng điện ngược lại. 
B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. 
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. 
D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ. 
4.10 Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ 
trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. 
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều 
A. thẳng đứng hướng từ trên xuống. 
B. thẳng đứng hướng từ dưới lên. 
C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. 
D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. 
4.11 Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác 
định bằng quy tắc: 
A. vặn đinh ốc 1. B. vặn đinh ốc 2. C. bàn tay trái. D. bàn tay phải. 
4.12 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện. 
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ. 
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng 
điện và đường cảm ứng từ. 
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ. 
4.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện. 
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ. 
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện. 
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện 
và đường cảm ứng từ. 
3 Cảm ứng từ. ðịnh luật Ampe 
4.14 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
CHUYÊN ĐỀ 4: TỪ TRƯỜNG --------------------Trên bước đường thành công , không có dấu chân của kẻ lười biếng! 39
B. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức 
αsinIl
F
B = phụ thuộc vào 
cường độ dòng điện I và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường 
C. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức 
αsinIl
F
B = không phụ thuộc 
vào cường độ dòng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường 
D. Cảm ứng từ là đại lượng vectơ 
4.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ 
lệ thuận với cường độ dòng điện trong đoạn dây. 
B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ 
lệ thuận với chiều dài của đoạn dây. 
C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ 
lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. 
D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ 
lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây. 
4.16 Phát biểu nào dưới đây là ðúng? 
Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của 
dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. 
A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. 
B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. 
C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. 
D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. 
4.17 Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm 
ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây 
đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: 
A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T). 
4.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì 
A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây. 
B. lực từ chỉ tác dụng vào t

File đính kèm:

  • pdfCHUYÊN ĐỀ 4 - TỪ TRƯỜNG.pdf
  • pdfBÌA CHUYÊN ĐỀ 4 - TỪ TRƯỜNG.pdf