Hệ thống bài tập lý thuyết Sinh học 12
BÀI 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
1/. Phương pháp chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm có:
* Tạo dòng thuần chủng khác nhau.
* Lai các dòng thuần chủng với nhau và chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.
* Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối gần ñể tạo ra dòng thuần chủng.
2/. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát
triển cao vượt trội hơn hẳn so với bố mẹ của chúng.
* Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở ñời F1 và giảm dần ở các ñời sau.
* Cơ sở di truyền dựa theo “Giả thuyết siêu trội”: Con lai có nhiều cặp gen khác nhau và dị hợp tử thì sẽ
có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bố mẹ thuần chủng của chúng.
cặp gen khác nhau và dị hợp tử thì sẽ có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bố mẹ thuần chủng của chúng. BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ðỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 1/. Tạo giống bằng phương pháp gây ñột biến gồm có: * Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân gây ñột biến. * Chọn lọc các cá thể ñột biến có kiểu hình mong muốn. * Tạo dòng thuần chủng. 2/. Tạo giống bằng công nghệ tế bào gồm có: a/. Công nghệ tế bào thực vật: Trung tâm giáo dục thường xuyên Châu ðốc Trang 13 Hệ thống lý thuyết cơ bản: Sinh học 12 Giáo viên: Phạm Hữu Nghĩa * Dung hợp tế bào trần (Tế bào ñã loại bỏ thành tế bào) và lai tế bào sinh dưỡng (Xôma): + Lựa chọn các tế bào và loại bỏ thành tế bào trước khi ñem lai. + Cho các tế bào trần của 2 loài vào môi trường ñặc biệt ñể chúng dung hợp với nhau, tạo ra tế bào lai. + ðưa tế bào lai vào nuôi cấy trong môi trường ñặc biệt ñể chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài. + Bằng kĩ thuật nuôi cấy tế bào xôma, từ cây lai khác loài sẽ có thể nhân nhanh giống. * Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh: + Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm, cho phát triển thành dòng ñơn bội. + Dòng ñơn bội (n) ñược xử lí hóa chất cônsixin, gây lưỡng bội hóa thành dòng lưỡng bội (2n) hoàn chỉnh và ñồng hợp tử về tất cả các gen. b/. Công nghệ tế bào ñộng vật: * Nhân bản vô tính: Tạo ra cừu ðôly (1997). + Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân và nuôi cấy trong phòng thí nghiệm. + Tách tế bào trứng của cừu cho trứng và loại bỏ nhân của tế bào trứng. + Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng ñã loại bỏ nhân. + Nuôi cấy trong môi trường nhân tạo ñể cho trứng ñã chuyển nhân phát triển thành phôi. + Chuyển phôi vào tử cung của con cừu khác ñể nó mang thai. + Cừu mang thai sinh ra cừu non (Cừu ðôly) giống hệt như cừu cho nhân của tế bào tuyến vú. * Cấy truyền phôi: + Tách phôi từ ñộng vật cho và phân thành nhiều mảnh phôi. + Nuôi cấy các mảnh phôi cho phát triển thành các phôi riêng biệt. + Các phôi riêng biệt ñược cấy vào ñộng vật nhận ñể nó mang thai và sinh con. BÀI 20: TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN 1/. Công nghệ gen là quy trình công nghệ dùng ñể tạo ra các tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến ñổi hoặc có thêm gen mới, từ ñó tạo ra cơ thể mới với các ñặc ñiểm mới. 2/. Kĩ thuật chuyển gen là kĩ thuật tạo ra ADN tái tổ hợp, dùng ñể chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác nhờ các thể truyền là plasmit, virut, NST nhân tạo * Các bước trong kĩ thuật chuyển gen gồm có: + Tạo ra ADN tái tổ hợp. + ðưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận. + Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. * Chú ý: + Enzim cắt: Restrictaza. + Enzim nối: Ligaza. + Enzim tổng hợp: Pôlimeraza. 3/. Sinh vật biến ñổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó ñã ñược con người làm biến ñổi cho phù hợp với lợi ích của mình. 4/. Các biện pháp làm biến ñổi gen của sinh vật gồm có: * ðưa gen lạ vào hệ gen. * Biến ñổi gen có sẵn trong hệ gen. * Loại bỏ hoặc làm bất hoạt gen nào ñó trong hệ gen. CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI BÀI 21: DI TRUYỀN Y HỌC 1/. Di truyền y học là lĩnh vực nghiên cứu phát hiện các nguyên nhân, cơ chế gây bệnh và ñề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền ở người. 2/. Phương pháp nghiên cứu di truyền người gồm có: Trung tâm giáo dục thường xuyên Châu ðốc Trang 14 Hệ thống lý thuyết cơ bản: Sinh học 12 Giáo viên: Phạm Hữu Nghĩa * Nghiên cứu phả hệ: Xác ñịnh các gen quy ñịnh tính trạng là trội hay lặn, nằm trên NST thường hay NST giới tính, di truyền theo quy luật nào. * Nghiên cứu ñồng sinh: Xác ñịnh tính trạng chủ yếu do kiểu gen quy ñịnh hay phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện môi trường sống. * Nghiên cứu tế bào học: Phát hiện khuyết tật về kiểu gen của các bệnh di truyền ñể chẩn ñoán và ñiều trị kịp thời. * Nghiên cứu di truyền quần thể: Dựa vào công thức Hacñi – Vanbec, xác ñịnh tần số các kiểu hình ñể tính tần số các gen trong quần thể, liên quan ñến các bệnh di truyền. * Nghiên cứu di truyền phân tử: Xác ñịnh vị trí của các nuclêôtit trên ADN, xác ñịnh cấu trúc của gen tương ứng với mỗi tính trạng nhất ñịnh. 3/. Các nhóm bệnh di truyền gồm có: * Bệnh di truyền phân tử do ñột biến gen gây nên. * Hội chứng bệnh do ñột biến nhiễm sắc thể gây nên. Trung tâm giáo dục thường xuyên Châu ðốc Trang 15 Hệ thống lý thuyết cơ bản: Sinh học 12 Giáo viên: Phạm Hữu Nghĩa 4/. Ung thư là loại bệnh ñược ñặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát ñược của một số loại tế bào cơ thể, dẫn ñến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan khác trong cơ thể. * Nguyên nhân: ðột biến gen, ñột biến nhiễm sắc thể, tác nhân ngoài. * Bệnh ung thư gồm có: + Ác tính: Các tế bào ung thư có khả năng tách khỏi mô ban ñầu, di chuyển vào máu và ñến các nơi khác trong cơ thể, tạo ra nhiều khối u khác nhau. + Lành tính: Các tế bào ung thư không có khả năng di chuyển vào máu và ñến các nơi khác trong cơ thể. BÀI 22: BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ðỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC 1/. Bảo vệ vốn gen của loài người là giảm bớt gánh nặng di truyền. 2/. Gánh nặng di truyền là sự gia tăng các gen ñột biến và di truyền lại cho các thế hệ sau. 3/. Phương pháp bảo vệ vốn gen của loài người gồm có: * Tạo môi trường sạch: Hạn chế các tác nhân ñột biến. * Tư vấn di truyền: Chẩn ñoán bệnh, xây dựng sơ ñồ phả hệ, tính xác suất sinh ra người con bị bệnh và ñưa ra lời khuyên. * Xét nghiệm trước khi sinh: Kĩ thuật chọc dò dịch ối và kĩ thuật sinh thiết tua nhau thai ñể tách lấy tế bào phôi, rồi cho phân tích nhiễm sắc thể, phân tích ADN, các chỉ tiêu hóa sinh. 4/. Liệu pháp gen – Kĩ thuật tương lai: * Liệu pháp gen là kĩ thuật chữa trị bệnh bằng cách thay thế gen ñột biến gây bệnh trong cơ thể người bằng các gen lành. * Nguyên tắc: + Sử dụng virut sống trong cơ thể người làm thể truyền sau khi ñã loại bỏ các gen gây bệnh. + Thể truyền ñược gắn gen lành, rồi cho xâm nhập vào tế bào của bệnh nhân. + Tế bào mang ADN tái tổ hợp của bệnh nhân ñược ñưa trở lại cơ thể ñể sinh ra các tế bào bình thường, thay thế các tế bào bệnh. PHẦN SÁU: TIẾN HÓA CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 1/. Các bằng chứng tiến hóa chứng minh giữa các loài có cùng chung 1 tổ tiên. 2/. Các bằng chứng tiến hóa gồm có: * Bằng chứng trực tiếp: Hóa thạch. * Bằng chứng gián tiếp: + ðịa lí sinh vật học. + Giải phẫu so sánh. + Phôi sinh học. + Tế bào học và sinh học phân tử. 3/. ðối với bằng chứng giải phẫu so sánh: * Cơ quan tương ñồng: Cùng nguồn gốc, khác chức năng. Ví dụ: Chi trước của cá voi, dơi, mèo và người ñều cùng nguồn gốc chi trước nhưng khác chức năng. Cơ quan tương ñồng phản ánh sự tiến hóa phân li tính trạng. * Cơ quan tương tự: Khác nguồn gốc, cùng chức năng. Ví dụ: Cánh côn trùng và cánh chim khác nguồn gốc nhưng cùng chức năng bay. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa ñồng quy tính trạng. * Cơ quan thoái hóa: Chức năng bị tiêu giảm hoặc không còn. Ví dụ: Dấu vết nhụy hoa ñực ở ñu ñủ, dấu vết các chi ở rắn và ruột thừa ở người. Cơ quan thoái hóa phản ánh sự tiến hóa thích nghi. Trung tâm giáo dục thường xuyên Châu ðốc Trang 16 Hệ thống lý thuyết cơ bản: Sinh học 12 Giáo viên: Phạm Hữu Nghĩa 4/. ðối với bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử: * Tất cả tế bào của các sinh vật ñều sử dụng chung bảng mã di truyền, gồm có 64 bộ ba mã hóa 20 loại axit amin. * Phân tích trình tự các axit amin trên prôtêin hoặc trình tự các nuclêôtit trên gen của các loài, có thể chứng minh quan hệ họ hàng giữa các loài Trình tự càng giống nhau thì quan hệ họ hàng giữa các loài càng gần gũi và ngược lại. BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ðACUYN 1/. Học thuyết Lamac: (Tham khảo) * Jean – Baptiste De Lamarck (1744 – 1829), người Pháp. * 1809: Người ñầu tiên công bố “Học thuyết tiến hóa”. * Cơ chế tiến hóa: Sự thay ñổi chậm chạp và liên tục của môi trường sống Sinh vật chủ ñộng thích ứng bằng cách thay ñổi tập quán hoạt ñộng của các cơ quan Hình thành các ñặc ñiểm thích nghi và di truyền cho các thế hệ sau Xuất hiện loài mới. * Hạn chế của học thuyết Lamac khi cho rằng: + Sinh vật chủ ñộng biến ñổi ñể thích nghi với môi trường sống. + Không có loài nào bị tuyệt diệt mà chỉ chuyển ñổi thành loài khác. 2/. Học thuyết ðacuyn: * Charles Darwin (1809 – 1882), người Anh. * 1859: Người ñầu tiên công bố “Nguồn gốc các loài”. * Cơ chế tiến hóa: + Xuất hiện các biến dị cá thể: Các cá thể có cùng bố mẹ và ña số giống với bố mẹ nhưng có thêm một số ñặc ñiểm khác nhau. + Các cá thể luôn phải ñấu tranh sinh tồn Chỉ có một số ít cá thể sống sót qua mỗi thế hệ. + Các cá thể nào có nhiều biến dị di truyền sẽ thích nghi tốt, khả năng sống sót và sinh sản cao Số lượng các cá thể ñó tăng dần. + Chọn lọc tự nhiên: Các biến dị cá thể thích nghi sẽ ngày càng tăng và các biến dị cá thể không thích nghi sẽ ngày càng giảm. + Chọn lọc nhân tạo: Con người chủ ñộng chọn ra các biến dị cá thể theo mong muốn và cho chúng giao phối với nhau ñể tạo ra giống mới, ñồng thời bỏ ñi các biến dị cá thể không theo mong muốn. * Kết quả của học thuyết ðacuyn: Giải thích ñược sự thống nhất trong ña dạng của các loài sinh vật trên Trái ñất. + Thống nhất vì chúng ñều bắt nguồn từ 1 tổ tiên chung. + ða dạng vì các loài ñã tích lũy ñược các ñặc ñiểm thích nghi với các môi trường sống khác nhau qua hàng triệu năm tiến hóa. * Hạn chế của học thuyết ðacuyn: Chưa giải thích ñược nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền của các biến dị. 3/. Hiện nay: Khoảng 99% các loài từng tồn tại trên Trái ñất ñã bị tuyệt chủng. BÀI 26: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ðẠI 1/. Các năm 40 của thế kỉ XX: “Học thuyết tiến hóa tổng hợp” ra ñời. * Học thuyết tiến hóa tổng hợp = Cơ chế tiến hóa của ðacuyn + Thành tựu của di truyền học. 2/. Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp, tiến hóa gồm có: Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. * Tiến hóa nhỏ là quá trình hình thành loài. * Tiến hóa lớn là quá trình hình thành các ñơn vị phân loại trên loài (Chi<Họ<Bộ<Lớp<Ngành<Giới). * Hình thành loài ñược xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. * Nghiên cứu tiến hóa kết hợp với phân loại giúp xây dựng ñược cây phát sinh chủng loại, từ ñó làm sáng tỏ mối quan hệ họ hàng giữa các loài. * Tiến hóa sẽ không thể xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền. 3/. Các nhân tố tiến hóa là nhân tố làm biến ñổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Trung tâm giáo dục thường xuyên Châu ðốc Trang 17 Hệ thống lý thuyết cơ bản: Sinh học 12 Giáo viên: Phạm Hữu Nghĩa 4/. Các nhân tố tiến hóa gồm có: ðột biến gen, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên. * ðột biến gen: + ðột biến gen tạo ra các biến dị di truyền (Biến dị sơ cấp). + Giao phối tổ hợp các alen với nhau tạo ra các biến dị tổ hợp (Biến dị thứ cấp). * Di nhập gen: + Các cá thể di cư sẽ làm thay ñổi vốn gen của quần thể. + Các cá thể nhập cư sẽ làm phong phú vốn gen của quần thể. * Chọn lọc tự nhiên: + Tác ñộng trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen. + Tác ñộng nhanh ñối với các alen trội và chậm ñối với các alen lặn. + Chọn lọc tự nhiên quy ñịnh chiều hướng tiến hóa Nhân tố tiến hóa có hướng. + Kết quả: Hình thành các quần thể mang kiểu gen quy ñịnh các ñặc ñiểm thích nghi với môi trường. * Các yếu tố ngẫu nhiên: + Các yếu tố ngẫu nhiên làm biến ñổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể ñược gọi là sự biến ñộng di truyền hay phiêu bạt di truyền. + Tác ñộng nhanh ñối với quần thể nhỏ và chậm ñối với quần thể lớn. + Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay ñổi tần số alen không theo 1 chiều hướng nhất ñịnh, alen có lợi có thể bị loại bỏ hoặc alen có hại có thể trở nên phổ biến. + Kết quả: Làm nghèo vốn gen của quần thể và giảm sự ña dạng di truyền. * Giao phối không ngẫu nhiên: + Gồm có: Tự thụ phấn, giao phối gần và giao phối có chọn lọc. + Không làm thay ñổi tần số alen. + Làm thay ñổi thành phần kiểu gen: Tăng dần thể ñồng hợp và giảm dần thể dị hợp. + Kết quả: Làm nghèo vốn gen của quần thể và giảm sự ña dạng di truyền. SO SÁNH HỌC THUYẾT ðACUYN HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP Nguyên liệu - Biến dị cá thể. - ðột biến gen và biến dị tổ hợp. - Thường biến (Gián tiếp). ðơn vị tác ñộng - Cá thể. - Quần thể. Thực chất - Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể. - Phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể. Kết quả - Khả năng sống sót của các kiểu gen thích nghi. - Khả năng phát triển và sinh sản ưu thế của các kiểu gen thích nghi. BÀI 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI 1/. Các ñặc ñiểm thích nghi là các ñặc ñiểm giúp sinh vật sống sót tốt hơn. 2/. Các ñặc ñiểm thích nghi chỉ mang tính chất tương ñối, có thể thích nghi với môi trường này nhưng kém thích nghi với môi trường khác. 3/. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào: * Quá trình phát sinh và tích lũy các gen ñột biến ở mỗi loài. * Tốc ñộ sinh sản của loài. * Chọn lọc tự nhiên. 4/. Không thể có 1 sinh vật có nhiều ñặc ñiểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau. BÀI 28: LOÀI 1/. 1942: Mayơ (Ernst Mayr) nêu ra khái niệm loài. 2/. Loài là 1 nhóm quần thể và phải cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác. 3/. ðể phân biệt 2 nhóm quần thể có cùng 1 loài hay không thì chúng ta có thể dựa vào các tiêu chuẩn sau: + Tiêu chuẩn hình thái. + Tiêu chuẩn ñịa lí – sinh thái. Trung tâm giáo dục thường xuyên Châu ðốc Trang 18 Hệ thống lý thuyết cơ bản: Sinh học 12 Giáo viên: Phạm Hữu Nghĩa + Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hóa. + Tiêu chuẩn cách li sinh sản (Kết quả chính xác nhất, nhưng chỉ áp dụng cho loài sinh sản hữu tính). 4/. Cách li sinh sản là các trở ngại ngăn cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ. 5/. Cách li sinh sản gồm có: Cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử. * Cách li trước hợp tử là các trở ngại ngăn cản các cá thể giao phối với nhau. Gồm có: + Cách li không gian: Nơi ở khác nhau. + Cách li tập tính: Tập tính giao phối khác nhau. + Cách li thời gian: Mùa vụ sinh sản khác nhau. + Cách li cơ học: Cơ quan sinh sản khác nhau. * Cách li sau hợp tử là các trở ngại ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ. 6/. Vai trò của các cơ chế cách li: Duy trì sự ñặc trưng và toàn vẹn của loài. BÀI 29,30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI 1/. Khác khu vực ñịa lí: * Cách li ñịa lí Cách li sinh sản Hình thành loài mới. * ðặc ñiểm của hình thành loài bằng con ñường ñịa lí: + Xảy ra ở ñộng vật có khả năng phát tán mạnh. + Xảy ra chậm chạp và trải qua nhiều giai ñoạn trung gian chuyển tiếp. * Quá trình hình thành loài mới gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. Tuy nhiên, quá trình hình thành quần thể thích nghi chưa chắc dẫn ñến hình thành loài mới. 2/. Cùng khu vực ñịa lí: a/. Cách li tập tính và cách li sinh thái Cách li sinh sản Hình thành loài mới. * Cách li tập tính: Một số cá thể do ñột biến làm thay ñổi một số ñặc ñiểm liên quan ñến tập tính giao phối và các cá thể này có xu hướng giao phối với nhau Tạo ra quần thể mới cách li sinh sản với quần thể gốc Hình thành loài mới. * Cách li sinh thái: Các quần thể cùng loài sống ở các ổ sinh thái khác nhau Cách li sinh sản với nhau Hình thành loài mới. b/. Cơ chế lai xa và ña bội hóa Cách li sinh sản Hình thành loài mới. * Phổ biến ở thực vật (75% loài thực vật có hoa và 95% loài dương xỉ). * Nhiều loài thực vật có quan hệ họ hàng gần gũi nên có thể thụ phấn cho nhau, tạo ra con lai có sức sống cao nhưng hầu hết ñều bất thụ. Tuy nhiên, nếu tiến hành ña bội hóa (Song nhị bội hóa) thì con lai sẽ hữu thụ Tạo ra loài mới và cách li sinh sản với thế hệ bố mẹ. CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ðẤT BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG 1/. Khí quyển Trái ñất nguyên thủy chỉ có chứa các chất khí: CH4, CO2, H2, NH3 và hơi nước. 2/. Quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái ñất gồm có: Tiến hóa hóa học Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa sinh học. * Tiến hóa hóa học là giai ñoạn hình thành các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. * Tiến hóa tiền sinh học là giai ñoạn hình thành các tế bào sơ khai (Protobiont) và sau ñó hình thành các tế bào sống ñầu tiên (Côaxecva). * Tiến hóa sinh học là giai ñoạn hình thành các loài sinh vật từ các tế bào sống ñầu tiên, dưới tác ñộng của các nhân tố tiến hóa. BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ðẠI ðỊA CHẤT Trung tâm giáo dục thường xuyên Châu ðốc Trang 19 Hệ thống lý thuyết cơ bản: Sinh học 12 Giáo viên: Phạm Hữu Nghĩa 1/. Hóa thạch là di tích của các sinh vật ñể lại trong các lớp ñất ñá của vỏ Trái ñất. * Hóa thạch cung cấp các bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới. * Các nhà khoa học có thể xác ñịnh tuổi của hóa thạch Xác ñịnh ñược loài nào có trước, loài nào có sau và mối quan hệ họ hàng giữa các loài. * Tuổi của hóa thạch ñược xác ñịnh bằng cách phân tích các ñồng vị phóng xạ trong hóa thạch hoặc các lớp ñất ñá chứa hóa thạch (14Cacbon = 5730 năm và 238Urani = 4,5 tỉ năm). 2/. Hiện tượng trôi dạt lục ñịa là hiện tượng di chuyển của các lục ñịa do lớp dung nham nóng chảy bên dưới làm chuyển ñộng. 3/. Sự phát triển của sinh giới qua các ñại ñịa chất: ðẠI KỈ CÁC ðẶC ðIỂM CHỦ YẾU CỦA CÁC ðẠI ðỊA CHẤT ðệ tứ - Phát sinh loài người. Tân sinh ðệ tam - Các lục ñịa gần giống như hiện nay. - Phát sinh các nhóm linh trưởng. - Thực vật có hoa ngự trị. Krêta (Phấn trắng) - Các lục ñịa bắc liên kết với nhau. - Phát sinh thực vật có hoa. - Tuyệt diệt nhiều sinh vật và bò sát cổ. Jura - Hình thành 2 lục ñịa bắc và nam. - Cây hạt trần và bò sát cổ ngự trị. Trung sinh Triat (Tam ñiệp) - Lục ñịa chiếm ưu thế. - Phát sinh thú và chim. Pecmi - Các lục ñịa liên kết với nhau. - Tuyệt diệt nhiều sinh vật biển. Cacbon (Than ñá) - Phát sinh thực vật có hạt và bò sát. - Lưỡng cư ngự trị. ðêvôn - Hình thành sa mạc. - Phát sinh lưỡng cư và côn trùng. Silua - Hình thành lục ñịa. - Phát sinh cây có mạch và ñộng vật lên cạn. Ocñôvic - Di chuyển lục ñịa. - Phát sinh thực vật. - Tảo biển ngự trị. - Tuyệt diệt nhiều sinh vật. Cổ sinh Cambri - Khí quyển giàu CO2. - Phát sinh ngành ñộng vật. Nguyên sinh - Khí quyển tích lũy O2. - Hóa thạch ñộng vật cổ nhất. - Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ nhất. Thái cổ - Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất. 4600 triệu năm - Trái ñất ñược hình thành. BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Trung tâm giáo dục thường xuyên Châu ðốc Trang 20 Hệ thống lý thuyết cơ bản: Sinh học 12 Giáo viên: Phạm Hữu Nghĩa 1/. Sự phát sinh loài người gồm có: Vượn người hóa thạch (ðriôpitec) Người vượn hóa thạch hay người tối cổ (Ôxtralôpitec) Người cổ (Homo) Người hiện ñại (Homo Sapiens). 2/. Nhánh tiến hóa chính của loài người gồm có: Homo Habilis (Người khéo léo) Homo Erectus (Người ñứng thẳng) Homo Sapiens (Người hiện ñại) Người ngày nay. 3/. Các loài ñộng vật trong bộ linh trưởng có quan hệ họ hàng gần gũi với con người gồm có: Người > Tinh tinh > Gôrila > ðười ươi > Vượn Gibbon > Khỉ. 4/. Các giả thuyết về sự phát sinh loài người gồm có: * Loài H.Sapiens tiến hóa từ loài H.Erectus ở châu Phi, sau ñó phát tán sang các châu lục khác. * Loài H.Erectus ở châu Phi phát tán sang các châu lục khác, sau ñó tiến hóa thành loài H.Sapiens. 5/. ðặc ñiểm nổi bật của loài người hiện ñại: Phát triển bộ não, phát triển tiếng nói, các ngón tay linh hoạt, chế tạo và sử dụng các công cụ Tiến hóa văn hóa. Thông qua tiếng nói và chữ viết, con người có thể dạy nhau và sáng tạo ra các công cụ ñể tồn tại và phát triển. PHẦN BẢY: SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT BÀI 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ NHÂN TỐ SIN
File đính kèm:
- NOI DUNG HE THONG LY THUYET CO BAN SINH HOC 12.pdf
- BIA HE THONG LY THUYET CO BAN SINH HOC 12.pdf