Gióa án Công nghệ 10 - Học kỳ I

I. MỤC TIÊU

 Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

1.Kiến thức:

- Biết được các loại kho và phương pháp bảo quản lúa, ngô,rau, hoa, quả tươi.

- Biết được qui trình bảo quản lúa, ngô, khoai lang, sắn và rau, hoa, quả tươi.

- Biết được các phương pháp chế biến gạo từ thóc.

- Biết được qui trình công nghệ chế biến tinh bột từ củ sắn.

- Biết được công nghệ chế biến rau, quả.

 2.Kĩ năng:

- Rèn luyện ý thức bảo quản và sử dụng hợp lý lương thực, thực phẩm.

- Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích khi nghiên cứu từng bước trong qui trình chế biến.

- Phát triển kĩ năng tư duy lôgic qua giải thích các bước trong qui trình chế biến.

- Kĩ năng hợp tác với bạn trong học tập.

- Kĩ năng trình bày trước lớp.

3.Thái độ

- Có ý thức phổ biến các phương pháp bảo quản đã được học trong phạm vi gia đình và cộng đồng.

- Có ý thức áp dụng những phương pháp bảo quản lương thực, hoặc rau, hoa, quả tươi đã được học trong phạm vi gia đình.

- Có ý thức thực hiện các bước trong qui trình chế biến đồ hộp cũng như tuân thủ các hướng dẫn sử dụng đồ hộp để đảm bảo an toàn.

- Quan tâm và tham gia vào chế biến rau , hoa, quả bằng các phương pháp đơn giản trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ

1. Đối với giáo viên

 a. Chuẩn bị nội dung

Nghiên cứu Sách giáo khoa và các tài liệu khác có liên quan.

 b. Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị một số hình ảnh liên quan tới bảo quản lương thực, thực phẩm.

- Chuẩn bị một số sản phẩm chế biến từ gạo: 1 túi nhỏ gạo lức, 1 túi nhỏ gạo xát.

- Phiếu học tập cho học sinh.

2. Đối với học sinh

Tham khảo Sách giáo khoa.

III. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, hỏi đáp.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 1) Hãy nêu mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, nông, lâm, thuỷ sản?

 2) Trong việc bảo quản cần chú ý đặc điểm gì của nông lâm thủy sản? Tại sao phải phơi khô trước khi bảo quản?

 3. Vào bài: Các nông sản : hạt lúa, hạt ngô, hạt kê, củ khoai, củ gừng, củ nghệ.sau thu hoạch cần giữ lại một ít làm giống. Bằng cách nào có thể bảo quản nó tốt để làm giống cho vụ sau? Tìm hiểu qua bài học hôm nay.

 

doc102 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 8754 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Gióa án Công nghệ 10 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nguyên tắc hạn chế
- HS:
Người phun dứng ở đầu luồng gió, hướng vòi phun về phía cuối luồng, đeo khẩu trang, đi ủng găng tay
 4. Cũng cố:
 GV nhắc lại các ý trọng tâm của bài
 Gợi ý HS trả lời câu hỏi SGK
 5. Dặn dò: HS học bài và xem trước bài 20 
VI. Rút kinh nghiệm
Số tiết của bài: 
Tuần dạy: 
Tiết chương trình: 
BÀI 20: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
 Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
 1. Kiến thức:
 - Trình bày được thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật
	- Trình bày được cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut và nấm trừ sâu 
 2. Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng quan sát so sánh
 3. Thái độ:	
	Rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường
II. Phương tiện: Sách giáo khoa, hình vẽ SGK
III. Phương pháp dạy học: Diễn giảng, hỏi đáp.
V. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học BVTV đến môi trường xung quanh?
 - Trình bày những biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá họBVTV đến quần thể sinh vật và môi trường xung quanh?
3. Vào bài: 
 Ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất nông nghiệp không chỉ là sản xuất ra phân vi sinh mà công nghệ này còn được ứng dụng rất thành công trong việc sản xuất chế phẩm sinh học các loại sâu, bệnh hại cho cây trồng. Chế phầm này này càng được ưa chuộng trên thị trường bởi nó không gây độc cho con người cũng như than thiện với môi trường
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
GIỐNG GỐC
SẢN XUẤT GIỐNG CẤP I
Chuẩn bị môi trường
Khử trùng môi trường 
Cấy giống sản xuất
Ủ và theo dõi quá trình lên men
Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
- Nghiền, lọc, bổ sung phụ gia
- Sấy khô
- Đóng gói, bảo quản
* Khái niệm: Chế phẩm sinh học BVTV là sản phẩm diệt trừ sâu hại có nguồn gốc sinh vật
I. Các chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
 - Baccillus thuringiensis
 - VK này có tinh thể protein độc ở giai đoạn bào tử
 - Tên chế phẩm: thuốc trừ sâu Bt
 - Quy trình sản xuất thuốc trừ sâu Bt
- GV cho VD về một số loại chế phẩm sinh học BVTV và hỏi:
Em hiểu thế nào là chế phẩm sinh học BVTV?
- GV hỏi:
 Chế phẩm này có đặc điểm gì để được ưa chuộng?
- GV: chế phẩm diệt trừ sâu hại có thể là hoocmon, chất đẫn dụ hoặc thuốc trừ sâu vi sinh. Thuốc trừ sâu vi sinh có thể là chất độc được chiết ra từ vi khuẩn hoặc virut hoặc sử dụng nấm gây bệnh cho sâu hại
- GV hỏi:
 Vi khuẩn dùng sản xuất chế phẩm trừ sâu hại là loại nào? Có đặc điểm gì?
- GV hỏi:
Nêu đặc điểm của tinh thể protein của vi khuẩn Baccillus
- Bản chất của thuốc trừ sâu Bt? ( là chất độc tiết ra từ VK Baccillus độc hại với sâu mà không độc với con người và môi trường)
- HS:
Là sản phẩm diệt trừ sâu hại có nguồn gốc sinh vật
- HS:
Không gây độc cho con người và môi trường
- HS:
Baccillus thuringiensis
Có tinh thể protein độc ở giai đoạn bào tử
- HS:
 Hình quả trám hoặc hình lập phương. Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể protein độc, cơ thể sâu bọ bị tê liệt và bị chết sau 2 – 4 ngày
Hoạt động 2: Tìm hiểu chế phẩm vi rút trừ sâu
NUÔI SÂU GIỐNG
Nuôi sâu hàng loạt
Nhiễm bệnh vi rút cho sâu
Pha chế chế phẩm:
+ Thu thập sâu, bệnh
+ Nghiền, lọc
+ Li tâm
+Thêm chất phụ gia
Kiểm tra chất lượng
Sấy khô
CHẾ BIẾN THỨC ĂN NHÂN TẠO
Dóng gói
II. Chế phẩm vi rút trừ sâu 
- GV cho vd về sự xâm nhập của vi rút làm sâu hại chết và hỏi:
Vì sao khi nhiễm vi rút, cơ thể sâu trở nên mềm nhũn?
- GV hỏi:
 Em hãy mô tả quá trình sản xuất chế phẩm vi rút trừ sâu?
- GV hỏi:
 Nêu sự khác nhau giữa thành phần và phương thức diệt trừ sâu bệnh giữa chế phẩm Bt và NPV?
- HS:
Do vi rút làm các mô tan rã
- HS:
* Bt: protein độc của vk Bt
NPV: vi rút
* Phương thức diệt trừ
+ Bt làm sâu tê liệt sâu gây chết
+ NPV: phá huỷ tế bào sâu hại
Hoạt động 3: Tìm hiểu chế phẩm nấm trừ sâu
III. Chế phẩm nấm trừ sâu
Môi trường nhân sinh khối
Rải mỏng để hình thành bào tử trong điều kiện thoáng khí
- Sấy, đóng gói
- Bảo quản
- Sử dụng
Thu sinh khối nấm
Giống thuần
- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk so ánh nấm túi và nấm phấn trắng
- Đặc điểm sâu nhiễm nấm:
+ Nấm túi: TB chứa khuẩn ti của nấm căng ra làm cơ thể sâu trương lên ® yếu, chết
+ Nấm phấn trắng: cơ thể sâu cứng lại, trắng như rắc bột
- Đối tượng
+ Nấm túi: rệp hại cây
+ Nấm phấn trắng: sâu non, đục thân…
4. Cũng cố: 
 - So sánh 3 quy trình sản xuất chế phẩm vk trừ sâu, chế phẩm vi rút trừ sâu và chế phẩm nấm trừ sâu
 - Đặc điểm của sâu hại khi sử dụng chế phẩm bảo vệ thực vật
5. Dặn dò
 HS học bài và xem trước bài 21
VI. Rút kinh nghiệm
Số tiết của bài: 
Tuần dạy: 
Tiết chương trình: 
BÀI 40: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
I. Mục tiêu:
 Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
 1. Kiến thức:
- Hiểu được mục đích ý nghĩa của bảo quản chế biến nông, lâm, thuỷ sản
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thuỷ sản và ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản trong bảo quản và chế biến
 2. Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng phân tích, liên hệ thực tế.
 3. Thái độ:	
 - Có ý thức tìm hiểu lĩnh vực bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản
II. Phương tiện:
- SGK công nghệ 10.
- Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan.
- Hình ảnh về bảo quản nông lâm thủy sản
III. Phương pháp dạy học: Diễn giảng, hỏi đáp.
V. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Vào bài: 
 Các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản thường được thu hoạch theo thời vụ và chúng phải được tích trữ cho tiêu dùng. Do đó chúng phải được bảo quản và chế biến phù hợp. Vậy mục đích của bảo quản và chế biến là gì? Trong quá trình bảo quản và chế biến có những yếu tố nào ảnh hưởng?
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản
I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, nông, lâm, thuỷ sản
- Duy trì những đặc tính ban đầu của sản phẩm
- Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng sản phẩm.
2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thuỷ sản
- Duy trì và nâng cao chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản.
- Làm đa dạng sản phẩm và có giá trị cao.
- Các nông sản: lúa, ngô, khoai... sau khi thu hoạch con người có sử dụng hết ngay được không?
- Bằng cách nào có thể sử dụng các sản phẩm đó trong thời gian dài?
- Mục đích và có ý nghĩa của việc làm đó là gì?
- Trong đời sống hằng ngày các em gặp các hình thức bảo quản nào ?
- Để có được các sản phẩm: nước ép trái cây, thịt hộp, cá hộp, bàn , ghế... con người cần phải làm gì?
- Mục đích của công tác trên là gì?
- Không.
- Bảo quản các sản phẩm đó.
- Sử dụng lâu mà không bị hư…
- Để trong nhà kho, tủ lạnh…
- Chế biến
Hoạt động 2: Đặc diểm của nông, lâm, thuỷ sản
II. Đặc diểm của nông, lâm, thuỷ sản
1. Nông, thuỷ sản:
- Chứa nhiều loại chất dinh dưỡng khác nhau.
- Chứa nhiều nước.
- Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng.
2. Lâm sản: 
- Chứa nhiều chất xơ
- Là nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp khác.
- Kể tên một số sảm phẩm của nông, lâm, thuỷ sản mà em biết?
- GV liệt kê các sản phẩm hs kể tên lên bảng theo từng nhóm.
- Các sản phẩm nông, thuỷ sản có chung những đặc điểm gì?
- Hãy xác định các chất dinh dưỡng chủ yếu trong các sản phẩm nông, thuỷ sản?
- Kể tên một số hình thức bảo quản mà em biết?
- Lâm sản có đặc điểm gì?
- Biết được đặc điểm của nông lâm, thuỷ sản có ý nghĩa gì trong việc chế biến và bảo quản sản phẩm?
- Lúa, ngô, thịt, cá, gỗ…
- Chứa nhiều nước, dễ bị hư,…
- Đạm, vitamin, khoáng, sơ,…
- Để trong tủ lạnh, nhà kho…
- Chứa nhiều sơ,…
Hoạt động 3: Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản
III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản
1. Độ ẩm không khí
- Độ ẩm không khí cao làm cho nông lâm thủy sản khô bị ẩm trở lại → tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật, côn trùng phá hại.
2. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ tăng lên thì hoạt động của vi sinh vật tăng, các phản ứng sinh hoá cũng tăng lên→ nông, lâm, thủy sản bảo quản nóng lên→ chất lượng của chúng bị giảm.
3. Sự phá hại của các loại vi sinh vật và côn trùng, sâu bọ, gặm nhấm. . .
- Những yếu tố môi trường nào ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản?
- Các điều kiện đó ảnh hưởng như thế nào?
- Khi độ ẩm không khí và nhiệt độ môi trường tăng lên, các lương thực, thực phẩm khô như: cá khô, sắn lát khô, hạt gạo, ngô.. có hiện tượng gì?
- Kể tên những sinh vật phá hại sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản ở gia đình và địa phương em?
- Nhiệt độ, độ ẩm, vi sinh vật.
- Ảnh hưởng xấu.
- Độ ẩm không khí cao làm cho nông lâm thủy sản khô bị ẩm trở lại.
4. Cũng cố, dặn dò
	- Tóm tắt nội dung của bài
 - HS về học bài và xem trước bài 41
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Số tiết của bài: 
Tuần dạy: 
Tiết chương trình: 
BÀI 41: BẢO QUẢN HẠT CỦ LÀM GIỐNG
I. MỤC TIÊU
 Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
1.Kiến thức:
- Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản hạt giống, củ giống
- Vận dụng được các kiến thức về bảo quản hạt, củ giống vào thực tế sản xuất
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, liên hệ thực tế.
3.Thái độ
- Có ý thức bảo quản củ, hạt làm giống ở gia đình đúng khoa học.
II. PHƯƠNG TIỆN: Sách giáo khoa, hình vẽ SGK
III. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, hỏi đáp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 1) Hãy nêu mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, nông, lâm, thuỷ sản?
 2) Trong việc bảo quản cần chú ý đặc điểm gì của nông lâm thủy sản? Tại sao phải phơi khô trước khi bảo quản?
 3. Vào bài: Các nông sản : hạt lúa, hạt ngô, hạt kê, củ khoai, củ gừng, củ nghệ...sau thu hoạch cần giữ lại một ít làm giống. Bằng cách nào có thể bảo quản nó tốt để làm giống cho vụ sau? Tìm hiểu qua bài học hôm nay.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phương pháp bảo quản hạt giống 
I- BẢO QUẢN HẠT GIỐNG
 1. Tiêu chuẩn hạt giống:
 - Chất lượng cao
 - Thuần chủng
 - Không sâu bệnh
 2.Các phương pháp bảo quản hạt giống: 
- Phương pháp truyền thống: bảo quản chum, vại, bao, túi…→ bảo quản ngắn hạn
- Phương pháp hiện đại: kho mát, kho lạnh với các thiết bị tự điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm thích hợp
 + Bảo quản trung hạn: nhiệt độ 0oC, độ ẩm 35- 40% 
 + Bảo quản dài hạn: nhiệt độ là – 10oC, độ ẩm 35 – 40 %
3. Quy trình bảo quản hạt giống
 Thu hoạch → Tách hạt → Phân loại và làm sạch → Làm khô → Xử lí bảo quản → Đóng gói → Bảo quản → Sử dụng
- Em hãy nêu ý nghĩa của hoạt động bảo quản hạt giống là gì?
- GV bổ sung:
Muốn đạt năng suất cao cần phải có giống tốt. Vậy hạt giống như thế nào là đạt tiêu chuẩn?
Nông sản bảo quản tốt trong điều kiện nào? 
- GV
Hạt giống sau bảo quản phải có đặc điểm gì?
- GV: dựa vào các yếu tố nào để xây dựng phương pháp bảo quản hạt giống?
 + Yêu cầu sản xuất: 1 năm, 20 năm, lâu hơn…
 + Đặc điểm của hạt giống: độ ẩm, khả năng nảy mầm
 + Điều kiện kĩ thuật : thô sơ, hiện đại
- GV:
Em hãy nêu các biện pháp bảo quản hạt giống mà em biết?
- GV: giải thích
- GV: 
Em hãy nêu tóm tắt quy trình bảo quản hạt giống?
- GV :
Em hãy nêu ý nghĩa của các hoạt động trên?
- Làm khô:
+ Thóc: sấy ở 40 - 45 0C đến khi độ ẩm đạt 13%+ Hạt có dầu; sấy ở 30 - 400C đến khi độ ẩm đạt 8 - 9%- Xử lí bảo quản:Chú ý: Phương tiện bảo quản phải sạch 
- Hạt giống nẩy mầm tốt, không bị sâu bệnh
- HS:
Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh
- HS:
ĐK khô thóang, không có sinh vật gây hại xâm nhập
- HS
Hạt phải có khả năng nẩy mầm
Tùy vào yêu cầu sản xuất, đặc điểm của hạt giống, điều kiện kĩ thuật mà có các biện pháp bảo quản
Bảo quản trong điều kiện bình thường, trong điều kiện lạnh, lạnh khô
- HS:
Thu hoạch → Tách hạt → Phân loại và làm sạch → Làm khô → Xử lí bảo quản → Đóng gói → Bảo quản → Sử dụng
- HS:
+ Thu hoạch: Đúng thời điểm+ Tách hạt: Tách, tuốt, tẽ cẩn thận+ Phân loại và làm sạch: loại bỏ các hạt không đạt yêu cầu, tạo môi trường sạch không cho VSV và côn trùng xâm nhiễm+ Làm khô: Phơi, sấy
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hoạt động bảo quản củ giống
II- BẢO QUẢN CỦ GIỐNG
 1. Tính chất của củ giống
- Có chất lượng cao
- Đồng đều, nguyên vẹn, nẩy mầm tốt. 
- Không bị sâu, bệnh. 
 2. Quy trình bảo quản củ giống: 
Thu hoạch → Làm sạch, phân loại Xử lí phòng chống VSV hại → Xử lí ức chế nảy mầm→ Bảo quản→ Sử dụng 
- Những loại cây nào trồng bằng củ?
- GV:
Về mặt bảo quản, củ giống có gì khác so với hạt giống?
- GV:
Tại sao củ giống thường được bảo quản ngắn ngày?
- GV: 
Để có được củ làm giống tốt thì củ phải đảm bảo những tính chất gì?
- GV:
Tính chất củ giống có thể tóm tắt trong 3 tiêu chuẩn: 
 + Có chất lượng cao
 + Đồng đều, nguyên vẹn, nẩy mầm tốt. 
 + Không bị sâu, bệnh
- GV:
Em hãy nêu tóm tắt quy trình bảo quản củ giống?
- GV:
+ Theo em có những biện pháp nào để bảo quản củ giống?
+ Khi bảo quản củ giống cần chú ý điều gì?
Phải xử lí ức chế nẩy mầm, không bảo quản trong bao, túi kín vì hô hấp sẽ làm nhiệt độ tăng, VSV dễ xâm nhập
- Gừng, khoai ngọt, huệ, nghệ,…
- HS:
Củ giống được bảo quản trong thời gian ngắn
- HS:
Chứa nhiều nước, vỏ mỏng
- HS:
+ Có chất lượng cao
+ Đồng đều,không quá già,không quá non
+ Không bị sâu, bệnh
+ Không bị lẫn các giống khác
+ Còn nguyên vẹn
+ Khả năng nảy mầm cao
- Thu hoạch → Làm sạch, phân loại Xử lí phòng chống VSV hại → Xử lí ức chế nảy mầm→ Bảo quản→ Sử dụng 
- HS 
-Trong điều kiện bình thường.
-Trong kho lạnh(T0:00-50 C, A0: 85%-90%)
-Nuôi cấy mô tế bào.
 4. Cũng cố, dặn dò
	- Tóm tắt nội dung của bài
 - HS về học bài và xem trước bài 42
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Số tiết của bài: 
Tuần dạy: 
Tiết chương trình: 
BÀI 42- 44 . BẢO QUẢN CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
I. MỤC TIÊU
 Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
1.Kiến thức:
- Biết được các loại kho và phương pháp bảo quản lúa, ngô,rau, hoa, quả tươi.
- Biết được qui trình bảo quản lúa, ngô, khoai lang, sắn và rau, hoa, quả tươi.
- Biết được các phương pháp chế biến gạo từ thóc.
- Biết được qui trình công nghệ chế biến tinh bột từ củ sắn.
- Biết được công nghệ chế biến rau, quả.
 2.Kĩ năng:
- Rèn luyện ý thức bảo quản và sử dụng hợp lý lương thực, thực phẩm.
- Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích khi nghiên cứu từng bước trong qui trình chế biến.
- Phát triển kĩ năng tư duy lôgic qua giải thích các bước trong qui trình chế biến.
- Kĩ năng hợp tác với bạn trong học tập.
- Kĩ năng trình bày trước lớp.
3.Thái độ
- Có ý thức phổ biến các phương pháp bảo quản đã được học trong phạm vi gia đình và cộng đồng.
- Có ý thức áp dụng những phương pháp bảo quản lương thực, hoặc rau, hoa, quả tươi đã được học trong phạm vi gia đình.
- Có ý thức thực hiện các bước trong qui trình chế biến đồ hộp cũng như tuân thủ các hướng dẫn sử dụng đồ hộp để đảm bảo an toàn.
- Quan tâm và tham gia vào chế biến rau , hoa, quả bằng các phương pháp đơn giản trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đối với giáo viên
 a. Chuẩn bị nội dung
Nghiên cứu Sách giáo khoa và các tài liệu khác có liên quan.
 b. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị một số hình ảnh liên quan tới bảo quản lương thực, thực phẩm.
- Chuẩn bị một số sản phẩm chế biến từ gạo: 1 túi nhỏ gạo lức, 1 túi nhỏ gạo xát.
- Phiếu học tập cho học sinh.
2. Đối với học sinh
Tham khảo Sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, hỏi đáp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 1) Hãy nêu mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, nông, lâm, thuỷ sản?
 2) Trong việc bảo quản cần chú ý đặc điểm gì của nông lâm thủy sản? Tại sao phải phơi khô trước khi bảo quản?
 3. Vào bài: Các nông sản : hạt lúa, hạt ngô, hạt kê, củ khoai, củ gừng, củ nghệ...sau thu hoạch cần giữ lại một ít làm giống. Bằng cách nào có thể bảo quản nó tốt để làm giống cho vụ sau? Tìm hiểu qua bài học hôm nay.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phương pháp bảo quản hạt giống 
I- BẢO QUẢN CHẾ BIẾN LÚA, NGÔ
 1. Bảo quản lúa, ngô
a. Các dạng kho bảo quản:
- Kho thường:
+Dưới sàn kho có gầm thông gió.
+Tường bằng gạch, mái ngói.
+Mái che bằng gạch ngói và có trần để cách nhiệt.
+Thuận tiện cho việc nhập, xuất hàng hóa…
- Kho silo:
+Xây bằng gạch, bê tông cốt thép.
+Qui mô lớn và được cơ giới hóa, tự động hóa
b. Một số phương pháp bảo quản
- Bảo quản trong kho:
 + Đổ rời, có cào đả
 + Đóng bao.
- Phương pháp truyền thống: bảo quản trong chum, vại, bao tải,…chú ý chuột phá hoại
c. Quy trình bảo quản lúa, ngô
Thu hoạch→ Tuốt,tẻ hạt→ Làm sạch và phân loại→ Làm khô→ Làm nguội → Phân loại→ Bảo quản→ Sử dụng.
2. Chế biến gạo từ lúa
Qui trình chế biến gạo từ thóc
Làm sạch thóc → Xay→
Tách trấu → Xát trắng → Đánh bóng → Bảo quản → Sử dụng
- Hãy kể tên các loại lương thực, thực phẩm mà em biết.
- Các loại mà các em vừa kể thì chúng có đặc điểm gì chung?
- Bổ sung khi thu hoạch được bảo quản trong kho dự trữ hoặc trong kho khi chờ xuất ra thị trường.
- lúa ngô thường được bảo quản bằng phương tiện nào?
- Quan sát hình 42.1 và kiến thức của bài 40 cho biết những loại kho nào?
- Quan sát hình 42.1 cho biết đặc điểm của từng loại kho.
- GV: nhà kho xây bằng gạch nhăm mục đích gì?
- Giảng giải làm rỏ.
- GV:
Quan sát h.42.2 cho biết lúa được bảo quản bằng phương pháp nào?
 -Hãy cho biết ở các nước phát triển, lương thực được bảo quản ở đâu, còn ở nông thôn nước ta lúa, ngô được bảo quản trong những phương tiện nào?
- Giải thích làm rỏ vấn đề và bổ sung them
- Dựa vào bài cũ hãy sắp xếp theo trình tự các bước trong qui trình bảo quản lúa, ngô.(2 HS thảo luận trong 1 phút)
- Trong các khâu qui trình bảo quản thóc, ngô khâu nào là quan trọng nhất?
- Bổ sung và làm rõ qui trình bảo quản lúa, ngô.
- GV:
Em hãy cho biết ở địa phương em gạo được chế biến như thế nào?
- GV 
bổ sung câu trả lời: tùy vào mỗi địa phương mà có những phương pháp chế biến gạo khác nhau.
- GV:
Dựa vào kiến thức mà em biết hãy sắp xếp thứ tự từng bước trong qui trình chế biến gạo từ lúa.(Thảo luận nhóm 4 HS/1 phút)
- Hướng dẫn cho HS về gạo lức(gạo lật) và yêu cầu HS phân biệt gạo lức và gạo trắng.
- GV:
Theo em giữa gạo lức và gạo trắng thì gạo nào nhiều dinh dưỡng hơn. Tại sao?
- Giảng giải làm rõ vấn đề.
- Cho HS xem hình 44.1 SGK và tranh ảnh liên quan 
+Có những loại máy xay xát gạo mà nào em biết?
+ Nêu ưu và nhược điểm của phương pháp chế biến gạo truyền thống.
- Giảng giải.
- Lúa, ngô, khoai, rau, củ quả….
- Chứa nhiều nước
- Kho, chum, vại…
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS: hạn chế sự tác động của sinh vật, hạn chế sự tác động của đk nhiệt độ, độ ẩm.
- HS
- Quan sát hình và trả lời
- Học sinh liên hệ thực tế và những gì được biết để trả lời.
- HS Trả lời.
- HS Dựa vào kiến thức được học và sự hiểu biết để trả lời.
- HS Lắng nghe và ghi lại.
- Dùng cối xay để xay thóc
Dùng sàng để loại trấu
Gạo lật được giã trong cối
Cuối cùng giần để loại tấm cám
- HS: Trả lời
- Lắng nghe và ghi bài.
- HS Trả lời.
Quá trình xát và đánh bóng làm mất đi nhiều chất dinh dưỡng trong hạt gạo (chất béo trong cám, các vi chất như vitamin, muối khoáng)
- HS:
Nhược điểm: gạo bị nát nhiều và tỉ lệ gẫy cao.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hoạt động bảo quản và chế biến khoai, sắn.
II. BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN KHOAI , SẮN
HS xem sgk
- Hướng dẫn HS về nhà xem SGK (Lý do: HS chủ yếu ở những địa phương chủ yếu là trồng lúa và rau, hoa và quả)
- GV bổ sung: axit cyanhydric, một chất độc mạnh có thể gây tử vong nếu nạn nhân không được can thiệp đúng cách và kịp thời
 Để đề phòng ngộ độc sắn, nên chọn loại sắn ít độc để trồng (thường là loại cuống lá không có màu tía), không trồng sắn gần cây xoan... Củ sắn sau khi dỡ về cần chế biến ngay; nếu chế biến không kịp thì phảo vùi xuống đất. Trước khi chế biến, cần lột hết vỏ sắn rồi ngâm vào nước (là nước vo gạo càng tốt). Khi luộc, nên mở vung nhiều lần để chất độc bay hơi bớt.
 Tốt nhất là ăn sắn luộc với các loại đường, mật để trung hòa axit độc trong sắn (nếu còn). Không nên ă

File đính kèm:

  • docGIAO AN CONG NGHE HK 1 HOAN CHINH.doc