Giáo án tự chọn Toán 9 - Năm học 2015 - 2016

Tiết 45:

 Rèn kĩ năng giải bài tập về góc với đường tròn.

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:-Ôn tập củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc

 số đo cung lớn.

 -Ôn tập, củng cố định nghĩa, định lí, các hệ quả của góc nội tiếp.

 2.Kĩ năng: -Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung

 -Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic.

 -Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp

 vào chứng minh hình.

 3.Thái độ: -Nghiêm túc hợp tác trong hoạt động tập thể.Bồi dưỡng phát triển tư duy

 cho học sinh.

 

doc137 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán 9 - Năm học 2015 - 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hác:
MAC MDB vì có:
 chung
 = (Tính chất của tứ giác nội tiếp ABDC)
MA.MB = MC.MD
10’
8’
18’
8-SBT-75: 
Bài giải:
Theo giả thiết suy ra:
 = 1400 
 = 1400 
 =1400
Kẻ các đường kính AA’ ; BB’ ta có:
 = 1800 - = 1800 –1400=400
 = 400 (Đối đỉnh với )
 = 1800 - =1800 – 1400 = 400
Suy ra :
 = - - 
 = 1400 – 400 – 400 = 600
Vậy số đo cung nhỏ bằng 600 và số đo cung lớn bằng 3600 – 600 = 3000.
16-SBT-76: 
Chứng minh:
SM là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M nên SM OM, suy ra :
 = (Cùng phụ với )
Mặt khác: 
 = 2. (Góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AM)
Vậy: = 2. .
23-SGK-76:
a)Trường hợp M nằm bên trong đường tròn.
Xét MAC và MDB có:
 (Đối đỉnh)
(Hai góc nội tiếp cùng chắn )
MAC MDB (g-g)
MA.MB = MC.MD
b)Trường hợp M nằm bên ngoài đường tròn:
Ta có MAD MCB
MA.MB = MC.MD
 3.Củng cố và luyện tập: (6’)
 ? Phát biểu định nghĩa và định lí góc nội tiếp.
 H.*Định nghĩa:Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh 
 chứa hai dây cung của đường tròn đó.
 -Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.
 *Định lí: -Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo 
 của cung bị chắn.
 ? Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung.
 HS:*Định nghĩa góc ở tâm:Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là 
 góc ở tâm.
 *Định nghĩa số đo cung:-Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm 
 chắn cung đó
 -Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung
 hai mút với cung lớn)
 -Số đo của nửa đường tròn bằng 1800
 4.Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
 -Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
 -Làm các bài tập 15; 16; 17; 18; 20- SBT – 40.
 -Ôn tập lại các kiến thức đã học về phương trình bậc hai.
 -Xem lại cụ thể với phương trình bậc hai khuyết.
 -Tiết sau ôn tập về phương trình bậc hai.
Ngày soạn 1/2/2015
 ngày dạy 9A 9C 07/02/2015
TIẾT 46: Rèn kĩ năng giải bài tập về góc với đường tròn.
A. Mục tiờu:
- Học sinh nắm chắc khỏi niệm để vận dụng giải bài tập.
- Nắm chắc định lý và ỏp dụng định lý vào giải bài tập.
B. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, cmpa, thước đo gúc, bảng phụ
HS: Thước thẳng, compa
C. Tiến trỡnh dạy học:
Bài mới:
GV
GB
GV đưa đề bài lờn bảng phụ
GV gọi HS vẽ hỡnh
GV gọi HS thực hiện
GV gọi HS vẽ hỡnh cõu b
GV gọi HS thực hiện
GV gọi HS NX và chốt bài
GV đưa đề bài lờn bảng phụ
GV gọi HS vẽ hỡnh cả lớp vẽ vào vở
? Gúc AOI bằng gúc nào
?gúc OMI bằng gúc nào
?Em timd mối quan hệ giữa cỏc gúc đú
Gv gọi HS lờn bảng thực hiện
GV gọi HS NX và GV chốt bài
Trong tam giỏc vuụng OMI cps gúc M1 = O1 = 300. Tớnh OM theo R
Em viết hệ thức chỉ mối liờn hệ giữa MI và MC, MD
Gv gọi HS làm cõu c
?gúc IDC và IMD như thế nào với nhau
?gúc IMC, CIM, OID, ODI như thế nào với nhau
GV gọi HS c/m cõu d
GV đưa đề bài lờn bảng phụ
Bài 1:Từ một điểm M cố định ở bờn ngoài đường trũn (O) ta kẻ một tếp tuyến MT và một cỏt tuyến MAB của đường trũn đú.
a. Chứng minh rằng ta luụn cú MT2 = MA . MB và tớch này khụng phụ thuộc vị trớ của cỏt tuyến MAB
b. ở hỡnh 2 khi cho MT = 20cm, MB = 50cm. Tớnh bỏn kớnh đường trũn.
Giải:
:(gv vẽ hỡnh lờn bảng)
a. xột hai tam giỏc
BMT và TMA
Chỳng cú M chung
B = MTA 
(Cựng chắn cung nhỏ AT)
nờn đồng dạng với 
Suy ra do MT2 = MA.MB
Vỡ cỏt tuyến MAB kẻ tuỳ ý nờn ta luụn cú
MT2 = MA. MB khụng phụ thuộc vào vị trớ của cỏt tuyến MAB
b. 
Gọi bỏn kớnh đường trũn là R
MT2 = MA. MB
MT2 = (MB - 2R). MB
Thay số ta cú:
202 = (50 - 2R). 50 
400 = 2500 - 100R
R = 21cm
Bài 3: Cho đường trũn (O, R) hai đường kớnh AB và CD vuụng gúc với nhau. I là một điểm trờn cung AC, vẽ tiếp tuyến qua I cắt DC kộo dài tại M sao cho.
IC = CM
a. Tớnh gúc AOI
b. Tớnh độ dài OM theo R
c. Tớnh MI theo R
d. Chứng minh: tam giỏc CMI đồng dạng với tam giỏc OID
Giải:
:(gv vẽ hỡnh lờn bảng)
a. Ta cú gúc AOI = OMI (1) gúc cú cạnh tương ứng vuụng gúc)
Gúc OMI = MIC
Xột tam giỏc CIM cú CI = CM (gt)
	 là tam giỏc cõn tại C.
	Gúc M1 = I1 (2)
Từ (1) và (2) Gúc I1 = IOA
Ta cú O1 = Sđ AI
I1 = Sđ IC
	2Sđ AI = Sđ IC
mà Sđ AI + Sđ IC = 900
	Sđ AI = 300
O1 = 300
hay gúc AOI = 300
b. Tam giỏc vuụng OMI cú 
M1 = O1 = 300
	OM = 2. OI = 2R (đ/lý về tam giỏc vuụng)
c.Theo hệ thức lượng trong đường trũn
MI2 = MC . MD
Mà MC = MO - OC = 2R - R = R
MD = OM + OD = 2R + R = 3R
MI2 = R. 3R = 3R2
	MI = R
d.Xột tam giỏc OID cú
OI = OD = (R)
	 là tam giỏc cõn tại O
gúc OID = ODI (I)
Ta cú gúc IDC = Sđ IC (*) (đ/lý gúc nội tiếp)
Gúc IMD = Sđ IC (**) (đ/lý gúc tạo bởi tiếp tuyến và dõy cung)
Từ (*) và (**) gúc IDC = IMD (II)
Theo chứng minh trờn
Gúc IMC = MIC (III)
Từ (I), (II) và (III) 
 gúc IMC = CIM = OID = ODI (IV)
Xột tam giỏc CIM và tam giỏc OID cú:
Gúc CIM = ODI (c/m ở IV)
Gúc MIC = OID (c/m ở IV)
 đồng dạng với (g.g)
D. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại cỏc bài đó sửa.
Bài tập:Cho hai đường trũn (O) và (O/) tiếp xỳc ngoài tại A. BAD cà CAE là hai cỏt tuyến của hai đường trũn. Xy là tiếp tuyến chung tại A
Chứng minh: gúc ABC = ADE
Ngày soạn 09/2/2015
 ngày dạy 9A 9C 12/02/2015
TIẾT 47: Rèn kĩ năng giải bài tập về góc với đường tròn.
.
A. Mục tiờu: 
- Rốn kỹ năng nhận biết gúc cú đỉnh bờn trong, bờn ngoài đường trũn.
- Áp dụng cỏc định lý vào giải bài tập, rốn kỹ năng trỡnh bày bài, kỹ năng vẽ hỡnh.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa
HS: Thước thẳng, compa
C. Tiến trỡnh dạy học:
Bài mới:
GV
GB
GV đưa đề bài lờn bảng phụ
GV gọi HS vẽ hỡnh bài toỏn
?Gúc A là gúc cú đỉnh bờn ngoài đường trũn ta cú gỡ
Gúc C cú quan hệ như thế nào với Sđ CD
GV gọi HS lờn bảng thực hiện
GV gọi HS NX và chốt bài
GV đưa đề bài lờn bảng phụ
Gv gọi HS vẽ hỡnh bài toỏn.
?Sđ AHB bằng bao nhiờu
GV gọi HS 1 thực hiện 
ý 1
?Sđ AIB = ?
GV gọi HS 2 thực hiện 
ý 2
GV gọi HS thực hiện ý 3
GV gọi HS NX và chốt bài
Bài 1: Từ một điểm M bờn ngoài đường trũn (O) vẽ 2 tiếp tuyến MB, MC. Vẽ đường kớnh BOD. Hai đường thẳng CD và MB cắt nhau tại A
Chứng minh: M là trung điểm của AB.
Giải:
Theo bài ra 
Gúc A là gúc cú đỉnh nằm bờn ngoài đường trũn nờn 
A = 
A = 
Vỡ Sđ BCD = Sđ BmD = 1800
A = 
Mà C1 = Sđ CD (gúc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy)
C1 = C2 (đối đỉnh)
Vậy A = C1 cõn tại M
	AM = MC
Bài 2: Cho 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự cựng chiều ở trờn đường trũn (O, R) với số đo cỏc cung AB, BC, CD lần lượt là 600, 900, 1200 (B nằm giữa A và C, nằm giữa B và D) BD
a. Chứng minh AC BD
b. Kộo dài CB và DA cắt nhau tại I. Tớnh gúc AIB
c. Chứng minh ABCD là hỡnh thang cõn, Tớnh cỏc gúc
iải: 
1. Gọi H là giao điểm của AC và BD
Ta cú Sđ AHB = 
	AC BD
2. Điểm I nằm nờn ta cú
Sđ AIB = (Sđ CD - Sđ AB)
 = 
3. Theo hỡnh vẽ ta cú
Sđ AD = 3600 - (Sđ AB + Sđ BC + Sđ CD
 = 3600 - (600 + 900 + 1200) = 900
	Sđ BC = Sđ AD BC = AD
Vỡ A, B, C, D cựng chiều nờn AB // AD
	Tứ giỏc ABCD là hỡnh thang
mà BC = AD (c/m trờn)
 Tứ giỏc ABCD là hỡnh thang cõn
Sđ ABC = Sđ CDA = (Sđ CD + Sđ DA)
 = (1200 + 900) = 1050
Ta cú: gúc ABC + BCD = 1800
	 Gúc BCD = 1800 - 1050 = 750
D. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại cỏc bài tập trờn.
Ngày soạn 09/2/2015
 ngày dạy 9A 9C 14/02/2015
Tiết 48: Hàm số y = ax2 (a 0)
A. Mục tiờu:
- Học sinh vận dụng tớnh chất của hàm số y = ax2 và nhận xột để giải bài tập
- Tớnh giỏ trị của hàm số khi biết trước giỏ trị cho biểu trước của biến.
B. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, thước thẳng, mỏy tớnh
HS: Mỏy tớnh
C. Tiến trỡnh dạy học.
Bài mới:
GV
GB
Tiết 23:
GV đưa đề bài lờn bảng phụ
GV gọi HS điền vào bảng a
GV gọi HS biểu diễn điểm 
A ; A/ (); 
B (- 1; 3); B/ (1; 3)
C (- 2; 12); C/ (2; 12)
GV đưa đề bài lờn bảng phụ
f(1) cú nghĩa là gỡ
GV gọi HS làm cõu a
GV gọi HS làm cõu b
GV gọi Hs NX và chốt bài
Bài 1: Cho hàm số y = 3x2
a.Lập bảng tớnh giỏ trị của y ứng với cỏc giỏ trị của x: - 2; - 1; - ; 0; ; 1; 2
b.Trờn mặt phẳng toạ độ xỏc định cỏc điểm mà hoành độ la cũn tung độ là cỏc giỏ trị tương ứng của y ở cõu a.
Giải: a.
x
- 2
- 1
- 
0
1
2
y = 3x2
12
3
0
3
12
Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = - 1,5x2
a. Tớnh f(1); f(2); f(3) rồiơsắp xếp 3 giỏ trị này từ bộ đến lớn.
b. Tớnh f(- 3); f(- 2); f(- 1) rồi sắp xếp 3 số này theo thứ tự từ bộ đến lớn.
Giải:
a. Ta cú: f(1) = - 1,5 . 12 = - 1,5
 f(2) = - 1,5 . 22 = - 6
 f(3) = - 1,5 . 32 = - 13,5
Ta cú - 1,5 > - 6 > - 13,5
 f(1) > f(2) > f (3)
b.Ta cú f(- 3) = - 1,5 . (- 3)2 = - 13,5
 f(- 2) = - 1,5 . (- 2)2 = - 6
 f(- 1) = - 1,5 . (- 1)2 = - 1,5
 Ta cú: - 13,5 < - 6 < - 1,5
 f(- 3) < f(- 2) < f(- 1)
D. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại bài đó sửa
- Biểu diễn cỏc điểm A(3; 0; 9); B(- 5; 2; 5); C(- 10; 1) lờn hệ trục toạ độ.
Ngày soạn 24/2/2015
 ngày dạy 9A 9C 28/02/2015
Tiết 49: Ôn tập giải bài toán quỹ tích
I. Mục tiêu:
Rèn luyện cho HS kỹ năng giải bài toán quỹ tích và cách trình bày bài giải của dạng toán này
II. Ôn tập
1) Lí thuyết:
? Nhắc lại cách giải bài toán quỹ tích?
Phần thuận:
C/m Điểm M có T thì thuộc hình H
Phần đảo:
C/m mọi điểm trên hình H đều có t/c T
Kết luận: Vậy quỹ tich các điểm M là hình H
2) Luyện tập:
Bài 1: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB cố định. Vẽ dây AC, gọi H là trung điểm của dây AC. Tìm quỹ tích trung điểm H khi điểm C chạy trên đường tròn
C
C
HD giải:
H
Phần thuận: ?: Ta phải c/m điều gì?
‘
O
B
A
A
? HA = HC ⇒ điều gì?
? OH ⊥ AC thì H nằm trên hình nào?
ta có HA = HC ⇒ OH ⊥ AC ( đlí đg kính
đi qua trung điểm của dây)
⇒ AOH = 900 ⇒ H thuộc đường tròn đường kính OA
Phần đảo:
Giả sử H/ là điểm thuộc đường tròn đường kính AO, AH/ cắt (O)tại C/ 
⇒ AH/O = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đg tròn) ⇒ OH ⊥ AC/ ⇒ H/A = H/C/ 
Vậy quỹ tích trung điểm H là đường tròn đường kính AO
Bài 2: 
Cho nửa đường tròn đường kính AB cố định, AB = 2R và dây MN có M, N chạy trên nửa đường tròn sao cho MN = R ( sắp xếp trên cung AB theo thứ tự A, M, N, B)
Tính số đo cung NM
Gọi P là giao điểm của AN và BM .Tìm tập hợp các điểm P 
N
HD giải: 
M
a) ∆ OMN đều (có 3 cạnh bằng nhau)
P
P
⇒ sđMN = 600
B
A
b)* Phần thuận:
 APB = (sđMN + sđAB) (góc có đỉnh
ở bên ngoài đường tròn) = 
⇒ APB = 1200
⇒ P nằm trên cung chứa góc 1200 dựng trên đoạn AB. Gọi cung đó là cung (C) 
Khi M trùng A thì P trùng A; khi N trùng B thì P trùng B
Phần đảo:
Giả sử P/ thuộc cung (C ), AP/ cắt nửa đường tròn (O) tại điểm thứ 2 là N/; BP/ cắt nửa đường tròn tại điểm thứ 2 là M/ 
Ta c/m được M/N/ = R
Kết luận: Vậy tập hợp các điểm P là cung chứa góc 1200 dựng trên đoạn AB
củng cố
nhắc lại cỏc bước làm 1 bài toỏn quỹ tớch
Ngày soạn 02/3/2015
 ngày dạy 9A 9C 05/03/2015
 TIẾT 50: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a 0)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:-Củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2(a 0) qua việc vẽ đồ thị hàm số 
 y = ax2(a 0)
 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a 0), kĩ năng ước lượng các giá trị 
 hay ước lượng vị trí của một số điểm biểu diễn các số vô tỉ.
 3.Thái độ: -Học sinh được biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm 
 số bậc hai để sau này có thêm cách tìm nghiệm phương trình bậc hai bằng 
 đồ thị, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
 2.Chuẩn bị của học sinh: -Mỗi em 1 tờ giấy kẻ ôli để vẽ đồ thị và dán vào vở.
 Làm các bài tập
 -Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III.Tiến trình bài dạy:
 1.Kiểm tra bài cũ: (0’)
 *ĐVĐ: (1’)
 Để giúp các em củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2(a 0) qua việc vẽ đồ thị
 hàm số y = ax2(a 0) ta cùng nhau chữa một số bài tập.
 2.Bài mới:
Phần hoạt động của thầy và trò
TG
Phần ghi bảng
?
H
G
H
G
?
H
?
H
G
?
H
?
H
?
H
?
H
G
?
H
?
H
?
H
Hãy nêu nhận xét về đồ thị hàm số 
y = ax2(a 0)
Đồ thị của hàm số y = ax2(a 0) là một đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó gọi là một Parabol với đỉnh O.
-Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
-Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
Vận dụng các tính chất về đồ thị hàm số y = ax2(a 0.Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải bài tập 7-SBT-37
Lên bảng thực hiện, dưới lớp học sinh tự vẽ đồ thị vào vở.
Nhận xét chung.Lưu ý học sinh khi thực hiện vẽ đồ thị hàm số cần xác định các điểm thuộc đồ thị sau đó nối chúng lại với nhau.Các điểm thuộc đồ thị lấy càng nhiều thì đồ thị vẽ càng có độ chính xác cao.
Bảng phụ bài tập 6-SGK-38.Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện câu a) vẽ đồ thị hàm số.
Lên bảng thực hiện, dưới lớp học sinh tự vẽ vào vở.Quan sát so sánh với bài làm trên bảng.
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện câu b)
Thực hiện.Dưới lớp tự làm vào vở.
Hướng dẫn học sinh làm câu 6c,d.
-Dùng thước, lấy điểm 0,5 trên trục Ox, dóng lên cắt đồ thị tại M, từ M dóng vuông góc với Oy cắt Oy tại điểm khoảng 0,25
-Tương tự như vậy đối với các điểm 2,5 và -1,5.
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện trên đồ thị.
Lên bảng thực hiện.
Câu d) các số ;thuộc trục hoành cho ta biết điều gì?
Giá trị của x =; x =
Giá trị y tương ứng x = là bao nhiêu?
y = x2 = ()2 = 3
Em có thể làm câu d) như thế nào?
Từ điểm 3 trên trục Oy dóng đường vuông góc với Oy cắt đồ thị y = x2 tại N,từ N dóng đường vuông góc với Ox cắt Ox tại 
Tương tự như vậy với x = .
Bảng phụ bài tập 10-SBT-38. Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ đồ thị của hai hàm số y = 0,2x2 và y = x trên cùng một hệ trục toạ độ?
Lên bảng thực hiện.
Dạng đồ thị của hàm số bậc hai có gì khác so với dạng đồ thị của hàm số bậc nhất?
Đồ thị hàm số bậc hai là một đường cong luôn đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng.Đồ thị hàm số bậc nhất có dạng là 1 đường thẳng luôn đi qua gốc toạ độ.
Tìm toạ độ các giao điểm của hai đồ thị?
Quan sát trên hình vẽ và trả lời. GV kết hợp ghi bảng.
3’
8’
18’
9’
7-SBT-37:
a)Vẽ đồ thị của hàm số y = 0,1x2
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y
0,9
0,4
0,1
0
0,1
0,4
0,9
b)Điểm A(3;0,9) và điểm B(-5;2,5) thuộc đồ thị hàm số.Còn điểm C(-10;1) không thuộc đồ thị hàm số.
6-SGK-38:
a)Vẽ đồ thị hàm số y = f(x)=x2.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=x2
9
4
1
0
1
4
9
b) f(-8) = (-8)2= 64
 f(-1,3) = 1,69
 f(-0,75) = 0,5625
 f(1,5) = 2,25
c)Từ đồ thị:
 (0,5)2 = 0,25
 (-1,5)2 = 2,25
 (2,5)2 = 6,25
d)Ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số và 
10-SBT-38:
a)Vẽ đồ thị của hai hàm số y = 0,2x2 và y = x trên cùng một hệ trục toạ độ.
b)Hai giao điểm là O(0; 0) và M (5;5)
 3.Củng cố và luyện tập: (4’)
 ? Hãy nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2(a 0)
 Đồ thị của hàm số y = ax2(a 0) là một đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục 
 Oy làm trục đối xứng.Đường cong đó gọi là một Parabol với đỉnh O.
 -Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
 -Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
 4.Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
 -Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
 -Làm các bài tập: 7;8;15; 16-SBT-76.
 -Ôn tập lại các kiến thức đã học về góc ở tâm và góc nội tiếp.
 -Tiết sau ôn tập về góc với đường tròn.
*******************************************************
Ngày soạn 02/3/2015
 ngày dạy 9A 9C 07/03/2015
Tiết 51:
Rèn kĩ năng giải bài tập về góc với đường tròn .tứ giỏc nội tiếp
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:-Ôn tập củng cố các kiến thức về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, tứ 
 giác nội tiếp.
 2.Kĩ năng: -Vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập có liên quan, rèn kĩ 
 năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hình.
 3.Thái độ: -Nghiêm túc, học sinh yêu thích bộ môn, bồi dưỡng phát triển tư duy cho 
 học sinh.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1.Chuẩn bị của giáo viên:-Giáo án, bảng phụ, bài tập, thước thẳng, compa, thước đo góc.
 2.Chuẩn bị của học sinh: -Ôn tập các kiến thức đã học về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 
 dây cung, tứ giác nội tiếp.
 -Làm các bài tập. Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III.Tiến trình bài dạy:
 1.Kiểm tra bài cũ: (0’)
 Lồng trong phần bài mới.
 *ĐVĐ: (1’)
 Vận dụng các kiến thức đã học về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, tứ giác 
 nội tiếp ta cùng nhau chữa một số bài tập.
 2.Bài mới:
Phần hoạt động của thầy và trò
TG
Phần ghi bảng
G
H
?
H
G
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
G
H
Bảng phụ bài tập 39-SBT-79, yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình?
Lên bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ hình vào vở.
Để chứng minh tứ giác EHCD nội tiếp ta cần chứng minh như thế nào?
Chứng minh cho tứ giác EHCD có tổng hai góc đối diện bằng 1800.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm (tg:5’):Hãy CM cho +=1800
Các nhóm hoạt động, đại diện 1 nhóm lên bảng chứng minh
Có thể gợi ý: Chứng minh dựa vào số đo góc nội tiếp và góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.Vận dụng tích chất cộng các cung để suy ra ĐPCM.
Các nhóm khác cùng quan sát và nhận xét bổ xung.
Bảng phụ bài tập 41-SBT-79, yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình?
Lên bảng thực hiện, dưới lớp tự vẽ hình vào vở.GV cùng hướng dẫn học sinh vẽ hình.
Hãy chứng minh cho tứ giác ACBD là tứ giác nội tiếp?
Tứ giác ACBD có:
 = = 800
 = 1800 - 2. 400 = 1000
 + = 1800 ACBD nội tiếp được đường tròn.
Tứ giác ACBD nội tiếp vậy có vị trí như thế nào đối với đường tròn?
 là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Tính số đo ?
Lên bảng thực hiện, dưới lớp tự tính và hoàn thiện vào vở.
39-SBT-79:
Chứng minh:
Theo định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ta có:
 = (sđ + sđ) 
Theo định lí góc nội tiếp ta có:
 =sđ = (sđ + sđ)
+=( sđ + sđ+ sđ + sđ)
Mặt khác:S là điểm chính giữa của cung AB sđ = sđ 
+=( sđ + sđ+ sđ + sđ) = . 3600 = 1800
EHCD nội tiếp được đường tròn vì có tổng hai góc đối diện bằng 1800.
41-SBT-79:
Chứng minh:
a)Tam giác ABC cân tại A có = 200 nên = = 800
Tam giác ADB cân tại D nên ta có:
 = 1800 - 2. 400 = 1000
 + = 1800 ACBD nội tiếp được đường tròn.
b) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên: =(sđ + sđ)
Mà = 200 là góc nội tiếp chắn cung BC nên sđ = 400.
 = 400 là góc nội tiếp chắn cung AD nên sđ = 800.
Vậy = (400 + 800) = 600.
 3.Củng cố và luyện tập: (4’)
 ? Phát biểu định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp. 
 H.*Định nghĩa:Một tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn được gọi là tứ giác nội 
 tiếp đường tròn. 
 *Tính chất về góc:-Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 
 1800. 
 ? Phát biểu định lí, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
 *Định lí:Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của
 cung bị chắn.
 *Hệ quả:Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và 
 góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
 4.Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
 -Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
 -Ôn tập các kiến thức đã học về tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại 
 tiếp, độ dài đường tròn, cung tròn.
 -Làm các bài tập: 42;50;53;61-SBT-80+81+82.
 -Tiết sau tiếp tục ôn tập về góc với đường tròn.
****************************************************
Ngày soạn 08/3/2015
 ngày dạy 9A 9C 12/03/2015
 Tiết 52:
Rèn kĩ năng giải bài tập về phương trình
bậc hai một ẩn.
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:-Củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo 
 các hệ số a,b,c; Đặc biệt là a 0.
 2.Kĩ năng: -Giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt khuyết b: ax2+c = 0 và khuyết c: ax2 + b = 0.
 -Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát 
 ax2 + bx + c = 0 (a 0) để được một phương trình có vế trái là một bình 
 phương, vế phải là hằng số.
 3.Thái độ: -Nghiêm túc, học sinh yêu thích bộ môn, bồi dưỡng phát triển tư duy.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Giáo án, bảng phụ, bài tập.
 2.Chuẩn bị của học sinh: -Ôn tập khái niệm phương trình bậc hai một ẩn.Làm các bài 
 tập.
III.Tiến trình bài dạy:
 1.Kiểm tra bài cũ: (0’)
 *ĐVĐ: (1’)
 Vận dụng các kiến thức đã học về phương trình bậc hai một ẩn, và gúp các em có
 kĩ năng trong việc phân tích và giải các phương trình bậc hai một ẩn khuyết ta 
 cùng nhau chữa một số các bài tập:
 2.Bài mới:
Phần hoạt động của thầy và trò
TG
Phần ghi bảng
G
H
G
?
H
?
H
G
G
?
H
G
?
H
?
H
G
Bảng phụ bài tập 15 – SBT- 40.Yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện

File đính kèm:

  • docCac_bai_Luyen_tap.doc