Giáo dục đạo đức học sinh lớp 8A1 thông qua môn GDCD trường THCS Thái Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh

 Trong những năm gần đây bản thân giáo viên đã được học bồi dưỡng nghiệp vụ, bồi dưỡng chuyên đề, về đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

 Giáo viên bộ môn luôn được sự ủng hộ của các đoàn thể nhà trường, Đoàn, Đội tổ chức nhiều hoạt động trong nhà trường gắn với việc giáo dục đạo đức học sinh.

 Giáo viên trực tiếp giảng dạy GDCD ở trường thực hiện đúng đầy đủ chương trình theo qui định của của ngành, có lồng ghép giáo dục môi trường, giáo dục pháp luật, an toàn giao thông, kế hoạch hóa gia đình, phòng chống tệ nạn xã hội, ma túy cũng như trong tiết dạy ngoại khóa bằng nhiều hình thức lôi cuốn học sinh, hình thành những phẩm chất đạo đức tốt cho học sinh, xây dựng lối sống tập thể, tinh thần hợp tác đồng bộ và ý thức chấp hành nội qui nhà trường và pháp luật của xã hội.

 * Về học sinh :

 Có khoảng 80% học sinh có ý thức học tập vì vậy các em luôn nâng cao trách nhiệm của mình trong việc trau dồi kiến thức, tập trung vào việc học như luôn chuẩn bị bài trước khi đến lớp, xem và tìm hiểu bài mới, nghiên cứu sưu tầm các tài liệu có liên quan. Vì vậy các em luôn giúp đỡ, vận động các bạn chưa ngoan phải cố gắng học tập tiến bộ thông qua phong trào đôi bạn cùng tiến. Từ đó cũng giảm hành vi vi phạm đạo đức của học sinh.

 

doc22 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo dục đạo đức học sinh lớp 8A1 thông qua môn GDCD trường THCS Thái Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự ủng hộ của các đoàn thể nhà trường, Đoàn, Đội tổ chức nhiều hoạt động trong nhà trường gắn với việc giáo dục đạo đức học sinh.
 Giáo viên trực tiếp giảng dạy GDCD ở trường thực hiện đúng đầy đủ chương trình theo qui định của của ngành, có lồng ghép giáo dục môi trường, giáo dục pháp luật, an toàn giao thông, kế hoạch hóa gia đình, phòng chống tệ nạn xã hội, ma túy cũng như trong tiết dạy ngoại khóa bằng nhiều hình thức lôi cuốn học sinh, hình thành những phẩm chất đạo đức tốt cho học sinh, xây dựng lối sống tập thể, tinh thần hợp tác đồng bộ và ý thức chấp hành nội qui nhà trường và pháp luật của xã hội.
 * Về học sinh :
 Có khoảng 80% học sinh có ý thức học tập vì vậy các em luôn nâng cao trách nhiệm của mình trong việc trau dồi kiến thức, tập trung vào việc học như luôn chuẩn bị bài trước khi đến lớp, xem và tìm hiểu bài mới, nghiên cứu sưu tầm các tài liệu có liên quan. Vì vậy các em luôn giúp đỡ, vận động các bạn chưa ngoan phải cố gắng học tập tiến bộ thông qua phong trào đôi bạn cùng tiến. Từ đó cũng giảm hành vi vi phạm đạo đức của học sinh.
 b. Khó khăn :
* Nhà trường : Là địa bàn rất rộng, hoàn cảnh gia đình học sinh đa số là bần nông cha mẹ ít có thời gian quan tâm đến con em mình, nên cũng ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình giáo dục đạo đức học sinh.
* Về giáo viên :
 Một số giáo viên chỉ biết việc truyền đạt kiến thức chứ chưa thật sự quan tâm nhiều đến giáo dục đạo đức học sinh thông qua bài dạy trên lớp, còn thờ ơ khi thấy học sinh có dấu hiệu vi phạm nề nếp đạo đức.
 Công tác thiết kế giảng dạy của giáo viên chưa thật sự đầu tư cao, chưa thể hiện sâu nội dung cho từng hoạt động, tổ chức lớp học còn khô khan chưa tạo được hứng thú học tập cho học sinh.
 ĐDDH :Trang thiết bị dạy học, các cơ sở vật chất khác phục vụ cho việc dạy học còn ít gây khó khăn không nhỏ cho việc đổi mới phương pháp dạy học.
 Chương trình sách giáo khoa : Qúa ôn tồn chương trình quá nhiều nặng về lí thuyết chỉ chú trọng đến những bài học tư tưởng mang tính chính trị mà quên những vấn đề đời thường, kĩ năng sống, biết tôn trọng người khác, học sinh học với tinh thần uể oải đối phó, mà không lắng nghe bài, ghi bài, phát biểu 
* Về học sinh :Hành vi lệch chuẩn của học sinh ngày càng tăng: Thiếu ý thức rèn luyện, thiếu sáng tạo, lười học tập và lao động 
* Về phụ huynh:
 	Tâm lí chung của mọi người trong đó có cha mẹ phụ huynh học sinh cho rằng đây là môn học phụ kết quả học tập không quan tâm lắm, chưa chú ý động viên con em tích cực học tập.
Vẫn còn không ít phụ huynh học sinh phải lo vấn đề mưu sinh nên chưa thật sự quan tâm sâu sắc đến việc giáo dục đạo đức và quản lí giờ giấc học hành, sinh hoạt của con em.
Có phụ huynh quá nuông chiều con khi con sai phạm lại bỏ qua tỏ ra không muốn để nhà trường thầy cô giáo dục. 
Thậm chí còn có phụ huynh còn mang tư tưởng giao phó việc dạy dỗ con em cho thầy cô, cho nhà trường, chưa nhiệt tình hợp tác cùng nhà trường.
Một số phụ huynh chưa nêu gương tốt cho con em noi theo trong giao tiếp, hành vi ứng xử trong nếp sống.
Tổ ấm gia đình bị tan nát, nuôi dạy con phản khoa học và sự thiếu sự gương mẫu của các bậc cha mẹ. 
Một dẫn chứng về thực trạng đạo đức học sinh ở lớp 8a1 như sau :
 Tổng số học sinh : 28/16 nữ. Trong đó :
 * Có 2/28 học sinh mê Game, patin, chiếm tỷ lệ 7.5%
 * Có 2/28 học sinh thích đọc truyện trong lớp, chiếm tỷ lệ 7.1%
 * Có 1/28 học sinh thỉnh thoảng nói tục chửi thề, chiếm tỷ lệ 3.5%
 * Có 1/28 học sinh có thái độ vô lễ với thầy cô giáo, chiếm tỷ lệ 3.5%.
 Như vậy tổng số học sinh chưa ngoan là 6/28, chiếm tỷ lệ 21.2%
c. Biện pháp :
	* Nhà trường :
Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa ba môi trường: Gia đình – nhà trường – xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.
 	Cần thay đổi cách đánh giá học sinh thay cách đánh giá đơn thuần bằng điểm số. Nên có qui định khi khi đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh tháng năm, giáo viên phải ghi rõ mặt mạnh mặt yếu, mặt nào cần phải rèn luyện,những biểu hiện sai lệch để học sinh cố gắng trong năm học sau.
 	* Về giáo viên :
Chú ý giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh thường xuyên thông qua các bài dạy, xử lí kịp thời khi thấy có dấu hiệu học sinh vi phạm. Điều quan trọng giáo viên phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
Nghiên cứu thật kĩ khi soạn giảng, tự tìm cho mình những phương pháp dạy học tốt nhất nhằm giúp học sinh có kĩ năng ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức, phát huy thế mạnh của các phương pháp qua đó giúp các em lôi cuốn học tập tốt hơn về bộ môn này.
 	+ ĐDDH :Giáo viên lên kế hoạch sử dụng ĐDDH cả năm, và có thể sưu tầm tranh ảnh phù hợp với nội dung bài dạy, sách báo, tạp chí để phục vụ cho giảng dạy được sinh động.
+ Chương trình sách giáo khoa :
GDCD cần xác định rõ theo hướng tập trung về những phẩm chất đạo đức phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh, tránh ôm đồm quá nhiều nội dung.
Cách trình bày cần làm rõ các khái niệm đạo đức – pháp luật và kĩ năng sống cho người công dân mới. Điều quan trọng chương trình phải gọn nhẹ là điều kiện để giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành. 
* Về học sinh :Học phải đi đôi với hành, lí thuyết phải gắn với thực tiễn.
 	* Về phụ huynh:
Dạy cho con biết đối nhân xử thế, biết tôn trọng mình và tôn trọng người khác, sự khoan dung độ lượng và những giá trị đạo đức mà con người phải sống theo. Nhưng để làm được điều đó trước hết cha mẹ phải là tấm gương cho con cái noi theo.
4. Giải pháp :
 a. Giáo dục đạo đức học sinh qua một số bài dạy :
Trong thực tế hiện nay riêng bộ môn GDCD chưa thật sự được coi trọng, chưa có vị trí vai trò xứng đáng như những môn học khác trong nhà trường. Nên theo tôi nghĩ để giáo dục đạo đức cho học sinh thì trước hết phải nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD.
Công tác giáo dục đạo đức học sinh đó là một quá trình lâu dài, phức tạp đòi hỏi công phu, kiên trì liên tục thực hiện có sự thống nhất, phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa ba môi trường giáo dục : gia đình, nhà trường và xã hội. 
Riêng đối với bộ môn việc giáo dục đạo đức học sinh phải được thống nhất về nội dung, được tiến hành thường xuyên, liên tục trong từng tiết dạy, bài dạy, luơn đi sát với thực tế cuợc sớng.
* Ví dụ 1 :
Khi dạy bài : “Tơn trọng người khác” thì giáo viên ngoài việc truyền đạt cho học sinh về nợi dung bài học thì giáo viên cần phải giúp học sinh liên hệ thực tế mợt sớ hành vi như sau :
 + Khi lưu thơng trên đường thì cần phái tơn trọng luật giao thơng.
 + Khi làm việc gì có lỡi với người khác phải biết xin lỡi.
 + Phải biết tơn trọng tài sản của mọi người,
 * Ví dụ 2: 
 Khi dạy bài : “ Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh”, giáo viên có thể liên hệ đến hoạt đợng phong trào đợi như “Đợi bạn cùng tiến” là phải biết giúp đỡ nhau trong học tập như: cùng tìm ra phương pháp giải bài toán khó, cùng tìm câu trả lời cho các bài tập. Bên cạnh đó giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu lên được những hành vi tiêu cực trong tình bạn như : Đọc bài cho bạn chép trong giờ kiểm tra, giúp bạn cúp tiết đi chơi, cho bạn mượn tiền chơi game.
 * Ví dụ 3 :
 Khi dạy bài : “Liêm khiết” Để giáo dục học sinh thực hiện tiêu chí của ngành là “Chớng gian lận trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Giáo viên có thể nêu mợt sớ câu hỏi cho học sinh thảo luận:
 + Để rèn luyện tính liêm khiết thì chúng ta cần rèn luyện những đức tính nào?
 + Trong giờ kiểm tra em phải thực hiện những nguyên tắc nào ?
 + Để bài kiểm tra đạt kết quả cao thì trước khi kiểm tra em phải làm gì ?
 Từ những câu trả lời của học sinh giáo viên nhấn mạnh để rèn luyện tính liêm khiết chúng ta phải rèn luyện tính trung thực, tính giản dị, tính kiềm chế Khi kiểm tra khơng được xem bài của bạn, khơng xem tài liệu. Trước khi kiểm tra cần phải học kỹ nợi dung yêu cầu kiểm tra. 
Giáo viên giảng dạy phải luôn thường xuyên được bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, phải có nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò của bộ môn, phải xác định được trách nhiệm của bản thân, chú trọng đầu tư cho giảng dạy.
Ví dụ: Khi dạy bài “Xây dựng nếp sớng văn hóa ở khu cợng đờng dân cư”, giáo viên cần phải tìm hiểu tình hình ở địa bàn dân cư học sinh học sinh đang sớng tìm ra những ưu điểm để giáo dục học sinh cần phát huy như : phong trào “Xanh - sạch - đẹp” đường phớ, phong trào đền ơn đáp nghĩa, Bên cạnh đó giáo viên cũng nêu lên những mặt tiêu cực cần khắc phục như: Nạn đánh bài vào ngày tết, đua xe, học sinh đi học về còn tụ tập ngồi cởng trường, Có như vậy, giáo viên mới giáo dục đạo đức học mợt cách cụ thể hơn, đem lại kết quả cao hơn.
Bên cạnh đĩ việc đổi mới phương pháp dạy học mơn GDCD theo hướng phát huy tính tích cực là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao vai trị vị trí và chất lượng dạy và học mơn GDCD ở trường THCS.Từ sự đổi mới của chương trình SGK thì việc giảng dạy mơn GDCD ở nhà trường địi hỏi phải thực sự đổi mới về phương pháp, quá trình dạy học phải là quá trình tổ chức cho học sinh hoạt động với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự khám phá và chiếm lĩnh hội nội dung bài học mà tránh lối dạy thiên về lí thuyết trừu tượng khơ khan và khĩ như nhiều học sinh đã nhận xét về bộ mơn.
Ví dụ : Khi dạy bài “Quyền tự do ngơn luận”. Đây là bài dạy mang nợi dung về pháp luật, để giảm bớt lý thuyết trừu tượng, giáo viên có thể tở chức cho học sinh tham gia trò chơi “Nhìn hình - đoán chữ”, hoặc cho các em tham gia tình huớng sắm vai như: người phỏng vấn, người được phỏng vấn, người dẫn chương trình, nợi dung đã được giáo viên chuẩn bị trước. Qua phương pháp này giáo viên vừa tạo cho học sinh sự say mê học, vừa giáo dục học sinh thể hiện quyền tự do ngơn luận của mình
Nội dung giáo dục đạo đức phải được chuyển tải đến học sinh một cách nhẹ nhàng, sinh động qua các hoạt động: Xây dựng tình huống pháp luật, phân tích xử lí các tình huống, các thông tin,sự kiện, liên hệ đánh giá bản thân và những người khác với các chuẩn mực đã học, điều tra tìm hiểu phân tích đánh giá các hiện tượng trong đời sống thực tiễn của lớp,trường,xã hội.
Ví dụ : Khi dạy bài “ Pháp luật nước Cợng hòa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam”. Giáo viên xây dựng các tình huớng cho học sinh giải quyết như :
+ Khi lưu thơng vượt đèn đỏ thì có vi phạm pháp luật khơng ? Vi phạm luật gì? Hình thức phạt như thế nào ?
Trả lời :Có vi phạm pháp luật.Vi phạm luật giao thơng đường bợ. Phạt tiền và giam xe 30 ngày.
Từ tình huớng trên giáo viên giáo dục học sinh khi tham gia lưu thơng thì phải chấp hành các tín hiệu,bảng hiệu chỉ dẫn giao thơng. Khơng được vi phạm an toàn giao thơng dù là vi phạm nhỏ.
Luôn phối hợp thường xuyên các phương pháp dạy học : Vấn đáp, động não, sắm vai, trò chơi, giải quyết vấn đề, kể chuyện, trực quan, điều tra thực tiễn báo cáo, nêu gương khen thưởng, trách phạt  phương pháp tiếp cận hoạt động cùng tham gia, kĩ năng sống  Kết hợp hài hòa giữa việc trang bị kiến thức bồi dưỡng tình cảm và luyện tập kĩ năng, hành vi cho học sinh.
Ví dụ : Khi dạy bài “ Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình “Giáo viên giáo dục kỹ năng sớng cho học sinh bằng phương pháp nêu câu hỏi.
Ở nhà em đã làm gì để thể hiện quyền cơng dân của mình trong gia đình ?
 + Luơn giúp đỡ ơng bà cha mẹ làm những cơng việc nhà.
 + Chăm sóc ơng bà, cha mẹ khi ớm đau.
 + Giúp đỡ và yêu thương mọi người trong gia đình.
 + Khơng làm việc gì ảnh hưởng xấu đến gia đình
Qua đó giáo viên nhấn mạnh mỡi chúng ta đều phải thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình. Đó cũng là góp phần xây dựng đất nước vì gia đình là tế bào của xã hợi.
Bên cạnh đổi mới phương pháp thì kiểm tra đánh giá cũng là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên phải coi việc đánh giá nhận thức và cả đánh giá về thái độ hành vi của học sinh trước những vấn đề của nội dung bài học.Kiểm tra đánh giá phải chú trọng đến kiểm tra thái độ, tình cảm các kĩ năng nhận xét đánh giá phân biệt đúng sai và khả năng vận dụng và thực hành trong cuộc sống. Cũng qua việc kiểm tra đánh giá giáo viên phải giúp đỡ học sinh thấy rõ năng lực học tập của từng em để điều chỉnh cho việc dạy phù hợp.
b. Tạo niềm tin cho học sinh:
	Giảng dạy và học tập là hoạt động cơ bản của nhà trường, việc giáo dục tư tưởng đạo đức phải được tiến hành trong quá trình giảng dạy và học tập của tất cả các môn học, dạy học và giáo dục là quá trình biện chứng đó là một qui luật quan trọng của giáo dục học,qui luật này cho thấy : Bản thân những tri thức về môn học đã mang tính giáo dục về tự nhiên, xã hội tư duy con người. Chính tri thức sẽ mang tính thuyết phục và khẳng định niềm tin cho các em học sinh. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “ Đến trình độ nào đó thì tri thức và trí dục là một  trí dục phải đi đến đức dục, và đức dục phải là kết quả của trí dục”. Do đó người giáo viên cần phải sáng tạo nhiều phương pháp dạy học để truyền thụ tri thức đến học sinh một cách có hiệu quả, song cũng cần chú ý đến đối tượng học sinh. Vì vậy giáo viên cần phải sáng tạo nhiều phương pháp dạy học để truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách có hiệu quả song cũng cần phải chú ý đến đối tượng người học nhất là học sinh THCS. Muốn giáo dục đạo đức có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay thì người làm công tác giáo dục phải xác định được nội dung và phương pháp dạy học.
	Để tạo cho bài học trở nên sinh động hơn giáo viên nên cho học sinh sưu tầm các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tranh ảnh, ca dao tục ngữ về lòng yêu thương con người( áp dụng ở mợt sớ bài như: tơn trọng lẽ phải, liêm khiết, tơn trong người khác,...).
 Trên cơ sở phân tích đó các em sẽ rút ra được rằng nếu con người biết yêu thương nhau thì sẽ làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn và có cách cư xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội, biết được thế nào cho đúng, biết lên án đấu tranh những điều sai trái trong đời sống xã hội.
c. Giáo dục ý thức, trách nhiệm, ý chí vươn lên trong cuợc sớng cho học sinh :
 Giáo dục ý thức, trách nhiệmvà ý chí vươn lên trong cuợc sớng là mợt trong những phẩm chất đạo đức khơng thể thiếu được trong mỡi con người của thời đại cơng n ghiệp hóa hiện đại hóa nói chung và học sinh THCS nói riêng.
 Giáo dục ý thức trách nhiệm của học sinh khơng phải là quá trình giáo dục áp đặt đới với các em, buợc các em phải như thế này, như thế kia mà là mợt quá trình chuyển đởi từ nhận thức sang hành đợng, chúng ta phải làm cho các hiểu được rằng các kiến thức các em được trang bị chỉ có ý nghĩa khi các kiến thức ấy được áp dụng vào thực tiễn có như vậy mới đạt đươc mục tiêu giáo dục.	
5. Kết quả đạt được: 
Qua thực tế giảng dạy môn GDCD trong nhiều năm, áp dụng những kinh nghiệm thu được trong quá trình giảng dạy tôi thấy đã đạt được những kết quả sau:
* Một là: với ý thức nâng cao tinh thần trách nhiệm, phẩm năng lực của thầy cô giáo trong giáo dục đạo đức cho HS THCS đã làm cho học sinh hứng thú học môn GDCD hơn, tôn trọng môn học và thấy được rằng đây là môn học có ý nghĩa hình thành và hoàn thiện nhân cách cho các em. Qua tiết dạy tôi đã lồng ghép các trò chơi như tìm ô chữ, xem hình ảnh đoán tục ngữ ca dao thể hiện cụ thể ở các bài: Bài 1, tiết 1 “Tôn trong lẽ phải “, bài 3, tiết 3 “ Tôn trọng người khác “, bài 6, tiết 6 “ Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh”, bài 8, tiết 8 “ Tôn trọng học hỏi tinh hoa các dân tộc khác “
* Hai là :Thông qua việc hình thành niềm tin cho học sinh qua các bài giảng GDCD thì đa số các em có quan điểm đúng đắn, có niềm tin vào cuộc sống.Kết quả này được biểu hiện trong cuộc sống hằng ngày sự thống nhất giữa lời nói và việc làm, giữa trí tuệ niềm tin và hành động, các em biết sử dụng tri thức tổng hợp và có hệ thống để phân biệt các hiện tượng có đạo đức và không có đạo đức, tốt,xấu, thiện và ác.Thể hiện cụ thể ở các bài: Bài 2, tiết 2 “Liêm khiết “, bài 5, tiết 5 “Pháp luật và kỷ luật “, bài 9, tiết 10 “Xây dựng gia đình văn hóa “
* Ba là: Thông qua quá trình giáo dục tinh thần giáo dục ý thức, trách nhiệm, ý chí vươn lên trong cuộc sống cho học sinh THCS. Thể hiện cụ thể ở các bài: Bài 10, tiết 10 “Tự lập “, bài 11, tiết 12 “Lao động tự giác, lao động sáng tao”
 * Bốn là: Học sinh hiểu và nắm vững các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, giáo dục học sinh có ý thức chấp hành pháp luật, phát huy tính dân chủ, tính kỷ luật cụ thể ở các bài: Bài 12, tiết 15 “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình”, bài 18, tiết 25 “Quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân “, bài 19, tiết 27 “Quyền tự do ngôn luận “
 * Năm là: Giáo viên đã xây dựng cho học sinh có ý thức phòng chống các tệ nạn xã hội, giáo dục và hướng dẫn học sinh là những tuyên truyền viên nhỏ tuổi trong việc tuyên truyền phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, phòng chống tệ nạn xã hội,cụ thể ở các bài: Bài 13, tiết 19-20 “Phòng chống tệ nạn xã hội”, bài 14, tiết 21 “phòng chống nhiễm HIV/ AIDS”, tiết 18, tiết 36 “ Ngoại khóa”. Học sinh đã được xem các hình ảnh, các đoạn băng ghi hình qua máy chiếu. Từ đó học sinh nhận thức được rằng phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của mọi người, mọi nhà trong xã hội. Trong đó có bản thân mình.
 * Sáu là :Giáo dục học sinh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thể hiện cụ thể ở các bài: Bài 2, tiết 2 ”Liêm khiết”, bài 4, tiết 4 “Giữ chữ tín”, bài 5, tiết 5 “Pháp luật và kỷ luật”.
 6. Hiệu quả áp dụng: 
* Kết quả khảo sát học tập và hạnh kiểm ở lớp 7A1 năm học 2009 – 2010 là:
 + Về môn GDCD
 TSHS/ nữ
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
TS
TL
TS
TL
TS
TL
TS
TL
28/16
8/6
28.5%
12/10
42.8%
6/0
21.4%
2/0
7.1%
 + Về hạnh kiểm :
TSHS/nữ
TỐT
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
TS
TL
TS
TL
TS
TL

File đính kèm:

  • docDE_TAI.doc
Giáo án liên quan