Giáo dục công dân 8 - Trường THCS Quỳnh Thạch

Câu 1: (4 điểm) Pháp luật là gì?Nêu đặc điểm của pháp luật ( mỗi một đặc điểm lấy ví dụ cụ thể)?

Câu 2: (2,5 điểm) Từ khi thành lập nước đến nay nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp? Đó là những bản Hiến pháp nào? Những bản Hiến pháp nào gọi là Hiến pháp sữa đổi, bổ sung? Vì sao gọi là Hiến pháp sữa đổi, bổ sung?

câu 3: (1,5 điểm) Em đã khi nào thực hiện quyền tự do ngôn luận ở trường, ở lớp chưa? Thực hiện như thế nào, cho ví dụ cụ thể?

 

doc172 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 3080 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo dục công dân 8 - Trường THCS Quỳnh Thạch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Ngày soạn: 18 \12 \2012
 Ngày dạy: 24 \12 \2012
 TIẾT 18 thực hành - NGOẠI KHểA
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
- Giỳp cỏc em tỡm hiểu một số cõu ca dao, tục ngữ mà cỏc em đó được học ở học trong kỳ I.
- Qua cỏc cõu ca dao, tục ngữ, để cỏc em vận dụng vào trong cuục sống phự hợp cỏc phẩm chất mà cỏc em đó được học. Biết xử lí linh hoạt các tình huống xẩy ra trong cuộc sống hằng ngày.
- Qua đó đánh giá được ý thức, thái độ , tình cảm của các em.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định tổ chức:
Trả bài kiểm tra:
Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung cần đạt
 * Cách thực hiện:
 + Cách 1:
- Giỏo viờn chia thành 4 nhúm lờn bảng
- Giao câu hỏi cho các nhóm
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày
 + Cách 2 GV chia thành hai đội lờn thi nhau viết tiếp sức. Một người viết một cõu. Đội nào viết nhiều đội đú sẽ thắng.
( Nội dung đã được giao, chuẩn bị trước)
 * Nội dung:
? Hãy nờu một số cõu ca dao, tục ngữ nói về kỉ luật và phỏp luật?
? Hãy nờu một số cõu ca dao, tục ngữ nói về tỡnh bạn?
? Hãy nờu một số cõu ca dao, tục ngữ nói về lao động tự giỏc và sỏng tạo.
- Giỏo viờn phõn tớch ý nghĩa một số cõu ca dao, tục ngữ để học sinh hiểu.
Giỏo viờn
 Núi lờn sự vất vả khú nhọc của người nụng dõn, ước mong trong làm ăn núi chung, trong nụng nghiờp thuận buồm xuụi giú...
? Hãy nờu một số cõu ca dao, tục ngữ nới về tỡnh cảm gia đỡnh( vợ chồng, anh chị em....) cả mặt tích cực và cả mặt tiêu cực?
- GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ, ca dao.
 GVKL.
 * GV cho HS xử lí một số tình huống rhường gặp trong cuộc sống:( bảng phụ)
TH 1: Nhà bà Na hay xẩy ra to tiếng, khi thì bà cãi nhau với chồng, lúc thì quát mắng, đánh đập con. Trong cuộc họp xóm tự quản, mọ người góp ý thì bà không bằng lòng vì cho rằng đây là việc riêng nhà bà, không ảnh hưởng đến ai, vì vậy bà không cần thay đổi.
? Theo em, bà Na nghĩ như vậy đúng hay sai? Vì sao?
? Việc góp ý cho bà Na theo em có cần thiết không? Theo em, mọi người nên góp ý như thế nào để thuyết phục được bà Na?
TH 2: Sau giờ GDCD, cô giáo giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà sưu tầm tài liệu, tranh ảnh chuẩn bị cho bài học tiếp theo nhưng Trung và một số bạn không muốn làm bài theo nhóm vì cho rằng như vậy không phát huy được ý thức tự lập của mỗi cá nhân.
? Em có tán thành suy nghĩ của Trung và một số bạn không? Vì sao?
TH 3: Huy rất ham mê chơi điện tử. Ngày nào đến lớp, Huy cũng bị thiếu bà tập, phải mượn vở của các bạn để chép. Có bạn góp ý thì Huy chỉ cười và cho qua và hôm sau vẫn lặp lại như vậy. Huy luôn nghĩ rằng, không làm bài tập mà vẫn có bài để chép thì chẳng tội gì mà không chơi điện tử.
? Em có nhận xét gì về suy nghĩ và việc làm của Huy?
? Nếu là bạn thân của Huy, em sẽ góp ý gì để giúp Huy có ý thức tự giác trong học tập?
TH 4: Sau ki tốt nghiệp THCS, cả 2 chị em Hiền và Tú đều có nguyện vọng vào lớp 10. Nhưng vì gia đình khó khăn nên bố Hiền quyết định:
- Thằng Tú con trai nên cần tiếp tục đi học. Còn con Hiền là con gái có học cao cũng chỉ làm ruộng và đi lấy chồng như những đứa con gái làng này nên ở nhà để đỡ đần cha mẹ, chờ lấy chồng.
? Em có tán thành ý kiến của bố Hiền không? Vì sao?
HS làm việc độc lập
HS đưa ra cách giải quyết
Lớp nhận xét- GVKL, bổ sung.
 * GV nhận xét và kết luận chung nội dung tiết thực hành.
I. Tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ:
1.Bài 5. Phỏp luật và kỉ luật
1.Tục ngữ
Ao cú bờ, sụng cú bến
Nước cú vu chựa cú bụt
Phộp vua thua lệ làng
Nhập gia tựy tục
Phỏp luật bất vị thõn
2. Ca dao
 “ Bề trờn ở chẳng kỷ cương
 Cho nờn kẻ dưới lập đường mõy mưa”
2. Bài 6. Xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh
1. Tục ngữ
- “Áo năng may, năng mới
Người năng mới năng thõn”
- Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
- Ăn chọn nợi, chơi chọn bạn.
- Giàu về bạn, sang về vợ.
- Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ rạng
- Học thầy không tày học bạn
- Ngựa chạy có bầy chim bay có bạn
2. Ca dao
“ Bạn bố là nghĩa tương thõn
Khú khăn thuận lợi õn cần cú nhau....”
3. Bài 11: Lao động tự giỏc và sỏng tạo
1. Tục ngữ
- Muốn ăn cỏ thỡ phải thả cõu
- Người lười, đất khụng lười.
- “Đàn ụng học sẩy học sàng
 Đến khi vợ đẻ thỡ làm mà ăn”
2. Ca dao
- “Của đời cha mẹ để cho
Làm khụng, ăn cú, của kho cũng rồi
- Muốn no thỡ phải chăm làm, 
Một hạt thúc vàng, chớn giọt mồ hụi”
- “Sớm khuya có vợ có chồng
Cày sâu bừa kỹ mới mau có mùa.”
- “ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
 Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
- “ Được mùa chớ phụ ngô khoai
 Đến năm thất bát lấy ai bạn cùng”
- “Em nay đi cấy đồng sâu, 
 Dưới chân đĩa cắn, trên đầu nắng chang.
 Chàng ơi! Có thấu chăng chàng,
 Một bát cơm vàng biết mấy công lênh”
- “ Người ta đi cấy lấy công, 
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây, 
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm”....
4. Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong gia đỡnh
1. Tục ngữ
- Con chỏu mà dại thỡ hại ụng cha.
- Chị ngó em nõng.
- Cắt dõy bầu dõy bớ, ai nỡ cắt dõy chị dõy em.
- Anh thuận, em hũa là nhà cú phỳc.
- Anh em trong nhà, đúng cửa dạy nhau.
- Dõu là con, rể là khỏch.
- Cú nuụi con mới biết lũng mẹ cha.
- Cha mẹ giàu con cú, cha mẹ khú con khụng.
- Con nuụi cha, khụng bằng bà nuụi ụng.
2. Ca dao
- Anh em như thể tay chõn,
Rỏch lành đựm bọc, dở hay đỡ đần.
Xử lí tình huống:
TH 1: 
- Bà Na nghĩ như vậy là sai. Vì: Việc đó tưởng chừng như việc riêng của nhà bà Na nhưng nó lại làm ảnh hưởng đến mất trật tự an ninh của khối xóm.
- Việc góp ý cho bà Na là rất cần thiết.
- Góp ý: 
+ Nêu ra tác hại và ảnh hưởng không tốt đến đời sống tình cảm gia đình, ảnh hưởng đến cách giáo dục con cái.
+ ảnh hưởng đến xóm làng.
+ Nhờ đến xóm, tổ tự quản can thiệp.
TH 2:
- Không tán thành suy nghĩ của Trung và các bạn. 
- Vì: mỗi người tự giác sưu tầm tài liệu, tranh ảnh sau đó tập hợp lại theo nhóm, việc làm đó không chỉ phát huy tính tự giác của mỗi cá nhân mà nó còn phản ánh được tính sáng tạo và năng động qua kết quả mình sưu tầm được. Mặt khác, nó còn thể hiện được tinh thần, trách nhiệm làm việc theo nhóm.
TH 3:
Nhận xét:
+ Suy nghĩ: của Huy Là sai. Thể hiện là người chưa có ý thức tự lập trong học tập, chưa xác định rõ được mục đích học tập của bản thân và không lường trước được kết quả học tập hiện tại và tương lai của mình.
+ Việc làm: đó cho thấy Huy là người chỉ biết dữa dẫm vào người khác, chỉ biết chăm lo đến lợi ích của bản thân, thỏa mãn sở thích của mình mà không quan tâm đến nguyện vọng , mong muốn của bố mẹ, thầy cô. Việc làm đó không chỉ ảnh hưởng đến kết quả học tập hiện tại của Huy mà nó còn kéo Huy trượt dài vào những hoạt động không tốt và có thể dẫn đến những hành vi làm trái với chuẩn mực dạo đức và VPPL.
Góp ý: 
+ Khuyên Huy nên dừng lại ham muốn không lành mạnh đó.
+ Phân tích tác hại và hậu quả cho bạn .
+ Giúp đỡ Huy trong học tập.
+ Lôi kéo bạn vào những hoạt động và trò chơi bổ ích và lành mạnh.
+ Nếu bạn vẫn không thay đổi nên thông báo sự việc với gia đình hoặc với GVCN để kịp thời ngăn chặn việc làm không tốt này.
TH 4:
- Em không tán thành ý kiến của bố Hiền. Vì: + Hành động, suy nghĩ của bố Hiền chưng tỏ ông là người đang phân biệt đối xử giữa các con ( con trai và con gái), có tư tưởng trọng nam khinh nữ. 
 + Việc làm của ông cản trở việc học của con cái là hành vi trái với qui định của pháp luật. Không tôn trọng ý kiến, nguyện vọng của con cái.
 + Việc làm trên chứng tỏ ông chưa làm tốt trách nhiệm của cha mẹ đó là nuôi dạy con thành công dân tốt có ích cho xã hội mà chỉ đến lợ ích trước mắt và của gia đình mà quên đi lợi ích, ước nguyện, ước mơ của con cái .
Dặn dũ
Về nhà đọc và chuẩn bị bài 13 “ Phũng, chống tện nạn xó hội”.
Tìm hiểu một số tệ nạn ở địa phương và trong giới học sinh.
Rỳt kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 4 \1 \2014
 Ngày dạy: 7 \ 1 \2014
TIẾT 19 BÀI 13 
PHềNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
I- Mục tiờu cần đạt .
 HS hiểu được :
- Thế nào là TNXH và tỏc hại của nú ; một số quy định của phỏp luật nước ta về phũng , chống TNXH và ý nghĩa của nú ; trỏch nhiệm của cụng dõn núi chung , học sinh núi riờng trong việc phũng , chống TNXH và biện phỏp phũng trỏnh .
- Nhận biết những biểu hiện của tệ nạn xó hội ; biết phũg ngừa cho bản thõn ; tớch cực tham gia cỏc hoạt động phũng ,chống cỏc TNXH ở trường và địa phương .
-Đồng tỡnh ủng hộ chủ trương của nhà nước và những quy định của phỏp luật ; xa lỏnh tệ nạn xó hội và căm ghột những kẻ lụi kộo trẻ em , thanh niờn vào TNXH ; ủng hộ cỏc hoạt động phũng, chống TNXH .
II- Chuẩn bị .
- SGK, SGV, Luật phũng, chống ma tuý, Bộ luật hỡnh sự , tranh ảnh về tỏc hại của TNXH 
III- Tiến trỡnh dạy học .
1- ổn định lớp 
2- Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sách bài tập, vở ghi, SGK của học sinh)
3- Bài mới .
- Vào bài : GV đưa ra một số số liệu , sự kiện về cỏc tệ nạn xó hội (đỏnh bạc , mại dõm và đặc biệt là ma tuý)
- GV: Xó hội hiện nay đang đứng trước một thỏch thức lớn đú là TNXH , tệ nện nguy hiểm đú là ………cú ảnh hưởng xấu đến xó hội , học đường . Những tệ nạn đú là gỡ? Diễn ra như thế nào ? Tỏc hại của chỳng đến đõu? Và giải quyết ra sao ? Đú là vấn đề mà hụm nay XH, nhà trường và mỗi chỳng ta phải quan tõm .
 Hoạt động dạy và học
 Nội dung cần đạt
 * Cách thực hiện:
 - GV tổ chức lớp thành 3 nhúm 
 - Các nhóm thảo luận và trình bày
 - Lớp nhận xét- GVKL
 * Nội dung:
Cõu 1. Tỡnh huống 1 SGK.
?Em đồng tỡnh với ý kiến của bạn An khụng ? Vỡ sao ?
?Nếu cỏc bạn lớp em cũng chơi thỡ em làm thế nào ? 
?Nếu nhờ cụ giỏo can thiệp em khụng sợ cỏc bạn trả thự sao ? 
Cõu 2. Tỡnh huống 2 SGK.
?Theo em P,H và bà Tõm cú vi phạm phỏp luật khụng ? Và phạm tội gỡ ? (P,H chỉ vi phạm đạo đức , đỳng hay sai )
?Họ sẽ bị xử lý như thế nào? 
Cõu 3 . 
?Qua hai vớ dụ trờn em rỳt ra được bài học gỡ ? 
?Theo em cờ bạc , ma tuý , mại dõm cú liờn quan đến nhau khụng ? Vỡ sao ?
* GV Tổ chức cho HS tham gia tranh luận, thảo luận về tác hại của tệ nạn XH và nguyên nhân gây ra TNXH ngày một gia tăng. 
Cõu 1. Tỏc hại của cỏc tệ nạn xó hội đối với xó hội ? 
Cõu 2. Tỏc hại của cỏc tệ nạn xó hội đối với gia đỡnh ?
Cõu 3. Tỏc hại của cỏc tệ nạn xó hội đối với bản thõn cỏ nhõn ?
 GV : Diễn giải. 
Theo tổ chức y tế thế giới thống kờ trong số những người mắc cỏc tệ nạn xó hội thỡ tới hơn 40% ở độ tuổi từ 14 – 24. (lao động và sinh đẻ)
Cả nước cú 165 nghỡn người nhiễm HIV, cú 27 nghỡn người tử vong vỡ HIV/AIDS . Dự bỏo cuối thập kỷ này cú 350 nghỡn người nhiễm HIV/AIDS 
 GV kết luận và chuyển ý .
TNXH giống như những liều thuốc độc đang tàn phỏ những điều tốt đẹp mà chỳng ta đang xõy dựng ...
? Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạn xã hội? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ yếu?
?Nờu cỏc biện phỏp phũng trỏnh cỏc tệ nạn xó hội ? 
GV hướng dẫn học sinh tỡm ra cỏc biện phỏp chung , riờng .
* GV tổ chức học sinh tỡm hiểu một số quy định cảu phỏp luật về phũng, chống tệ nạn xó hụi.
(GV dựng bảng phụ)
? Phỏp luật nghiờm cấm những hành vi nào đối với xó hội ?
 ? Phỏp luật nghiờm cấm những hành vi nào đối với trẻ em ? 
 GV giới thiệu thờm 
Điều 199: Tội sử dụng trỏi phộp chất ma tuý.( trang 36- sgk)
* GV đàm thoại cựng học sinh tỡm hiểu nội dung bài học .
? Theo em, TNXH có phải là hiện tượng chỉ riêng của một cá nhân, GĐ, của một cộng đồng, nhà trường hay không?
? Những hành vi đó có phải chỉ VPPL hay không?
? Theo em, TNXH gây hậu quả như thế nào?
? Em hiểu tệ nạn xó hội là gỡ ? 
* Bài tập nhanh : Trong cỏc tệ nạn sau tệ nạn nào là nguy hiểm nhất (đỏnh dấu x vào cõu trả lời đỳng)
- Cờ bạc 
- Đua xe mỏy , xe đạp 
- Ma tuý 
- Mại dõm
- Nghiện rượu
- Quay cúp 
 ? Theo em cỏc tệ nạn này cú tỏc hại như thế nào ?
? Là học sinh em ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh là phải làm gỡ để phũng ,chống tệ nạn xó hội ? 
* Cho học sinh làm bài tập củng cố : Em đồng tỡnh với ý kiến nào sau đõy ? Vỡ sao ?
- GĐ kinh tế đầy đủ con khụng mắc TNXH 
- Học tập tốt là biện phỏp hữu hiệu để trỏnh xa TNXH
- Học sinh THCS khụng mắc TNXH
- Mắc TNXH chủ yếu là người lao động chân tay.
- Đỏnh bạc , chơi đề cú thu nhập 
- Tệ mại dõm là chuyện của xó hội khụng liờn quan đến học sinh .
 ? GV yờu cầu học sinh kể về cỏc tệ nạn xó hội ở địa phương .
?Nếu thấy hoặc biết bố mình đánh bài, em sẽ làm gì?
? Khi tình cờ gặp một nhóm thanh niên trong làng đang hút, tiêm chích ma túy em sẽ xử sự như thế nào?
?Em đồng tỡnh với những ý kiến nào ? Vỡ sao ? 
I- Đặt vấn đề. 
Nhúm 1.
- ý kiến của An là đỳng . Vỡ lỳc đầu là chơi ớt ..rồi thành quen, ham mờ sẽ chơi nhiều .
- Nếu cỏc bạn chơi thỡ em sẽ ngăn cản 
- Bỏo cho cỏc thầy cụ giỏo .
Nhúm 2.
- P và H vi phạm phỏp luật: về tội cờ bạc và nghiện hỳt (khụng chỉ là vi vi phạm đạo đức)
- Bà Tõm VPPL về tội tổ chức bỏn ma tuý 
- PL sẽ xử lý P, H và bà Tõm theo quy định .
Nhúm 3. 
- Khụng chơi bài ăn tiền , khụng ham mờ cờ bạc , khụng nghe kẻ xấu để nghiện hỳt.
- Ba tệ nạn này cú liờn quan chặt chẽ đến nhau; ma túy, mại dâm trực tiếp dẫn đến HIV \ AIDS.
- > Nờn trỏnh xa cỏc tệ nạn này .
1- Tỏc hại của cỏc tệ nạn xó hội .
- Đối với xó hội .
+ ảnh hưởng đến KTế, suy giảm sức LĐ của xã hội
+ Suy thoỏi giống nũi.
+ Mất trật tự an toàn xó hội
- Đối với gia đỡnh .
+ Kinh tế cạn kiệt .
+ ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần của mọi người
+ Gia đỡnh tan vỡ
- Đối với bản thõn 
+ Huỷ hoại sức khoẻ -> dẫn đến cỏi chết
+ Suy sỳt tinh thần, phẩm chất đạo đức.
+ Vi phạm phỏp luật 
2- Nguyờn nhõn 
a- Nguyờn nhõn khỏch quan .
- Kỷ cương phỏp luật chưa nghiờm 
- Kinh tế kộm phỏt triển 
- Chớnh sỏch mở cửa, ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường.
- ảnh hưởng của cỏc văn hoỏ phẩm đồi truỵ 
- Cha mẹ nuụng chiều 
- Bạn bố rủ rờ
b- Nguyờn nhõn chủ quan .
- Lười LĐ, ham chơi, đua đũi, thớch ăn ngon , mặc đẹp.
- Do tũ mũ, thớch cảm giỏc mới lạ 
- Do thiếu hiểu biết.
3- Biện phỏp phũng trỏnh
a- Biện phỏp chung .
- Nõng cao chất lượng cuộc sống 
- Tăng cường giỏo dục tư tưởng , đạo đức
- Giỏo dục phỏp luật 
- Cải tiến hoạt động của tổ chức Đoàn …..
- Kết hợp tốt 3 mụi trường giáo dục: GĐ-nhà trường- XH .
b- Biện phỏp riờng .
- Khụng che giấu , tàng trữ..
- Tuyờn truỳền phũng chống tệ nạn xó hội
- Cú cuộc sống lành mạnh
- Vui chơi lành mạnh
- Giỳp đỡ cỏc cơ quan phỏt hiện tội phạm 
- Khụng xa lỏnh , miệt thị người mắc……
4- Phỏp luật nghiờm cấm :
 (Mục 3- sgk- trang 35)
II- Nội dung bài học
1- Tệ nạn xó hội :
- Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xó hội, vi phạm đạo đức và phỏp luật, gõy hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. 
2- Tỏc hại .
- ảnh hưởng đến sức khoẻ
- ảnh hưởng đến tinh thần và đạo đức 
- Gia đỡnh ta nỏt
- ảnh hưởng về kinh tế
- ảnh hưởng đến trật xó hội
- Suy thoỏi nũi giống 
- Gây ra đại dịch AIDS -> tử vong 
3-Trách nhiệm của học sinh 
- Cú lối sống giản dị , lành mạnh
- Giữ gỡn và giỳp nhau khụng xa vào ….
- Tuõn theo quy định của phỏp luật 
- Tham gia cỏc phong trào phũng , chống...
- Tuyờn truyền , vận động mọi người ….
III- Bài tập 
1- Bài tập 1.(SGK tr 37 )
- Đỏp ỏn : a, c, g, i, k.
- HS giải thớch lý do chọn những ý kiến này. 
4. Củng cố: 
- Nhắc lại kiến thức cơ bản.
- Cho HS làm bài tập củng cố:
Nếu còn thời gian GV cho HS xử lí các tình huống sau:
TH :
 1- Một người bạn rủ em chơi điện tử.
 2- Một người lạ nhờ em mang một gói đồ tới một địa điểm theo lời người đó chỉ dẫn mà em không biết và hứa cho em một khoản tiền cùng với yêu cầu em không được kể chuyện này với bất cứ một ai.
* Yêu cầu: - HS trả lời độc lập.
 - Cả lớp nhận xột, bổ sung
 - GV nhận xét, kết luận và cho điểm cách xử lí thông minh và hay nhất.
 5 - Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc bài; Làm bài tập đầy đủ
- Sưu tầm tranh ảnh, số liệu vể HIV/AIDS
- Chuẩn bị bài 14.
*** Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 9 \1 \2014
 Ngày dạy: 12 \1 \2014
TIẾT 20 : BÀI 14 
PHềNG CHỐNG NHIỄM HIV/ AIDS
I- Mục tiờu cần đat 
 Giỳp HS: 
- Hiểu được tớnh chất nguy hiểm của HIV/ AIDS ; biện phỏp phũng trỏnh ; những quy định của phỏp luật về phũng chống HIV/ AIDS và nhiệm vụ của người cụng dõn trong việc phũng chống HIV/AIDS.
- Tham gia ủng hộ những hoạt động phũng chống nhiễm HIV/AIDS ; khụng phõn biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS.
- Biết giữ mỡnh khụng để nhiễm HIV/ AIDS ; tớch cực tham gia cỏc hoạt động phũng chống HIV/ AIDS.
II- Chuẩn bị 
1- Thầy : SGK, SGV, TLTK, tranh ảnh , bảng phụ 
2- Trũ : SGK, đọc trước bài ở nhà .
III- Tiến trỡnh dạy học 
1- Ổn định lớp 
2- Kiểm tra bài cũ
?Em đồng tỡnh với ý kiến nào sau đõy :
- Giỳp cụng an bắt kẻ vi phạm phỏp luật 
- Người bỏn dõm chỉ là nạn nhõn 
- Người đỏnh bạc , chơi đề, nghiện hỳt chỉ là nạn nhõn 
- Mại dõm , ma tuý là con đường dẫn đến HIV/ AIDS
- Học tập , lao động tớch cực là trỏnh xa được TNXH 
? Nêu tác hại của tệ nạn xã hội? Bản thân em cần phải rèn luyện như thế nào để tránh xa tệ nạn xã hội?
3- Bài mới.
 - Vào bài : Cho HS quan sỏt tranh ảnh về HIV/AIDS 
? Những hỡnh ảnh cỏc em vừa xem núi lờn điều gỡ ? 
? Suy nghĩ, cảm xỳc của em khi xem những hỡnh ảnh này? 
Hoạt động dạy và học
Nội dung cần đạt
* GV cử một học sinh nam và một học sinh nữ cú giọng đọc tốt đọc nội dung bức thư .
HS trao đổi cỏc cõu hỏi :
 ?Tai họa gỡ đó giỏng xuống gia đỡnh bạn của Mai ?
?Nguyờn nhõn nào dẫn đến cỏi chết anh trai bạn của Mai ?
?Cảm nhận của em vể nỗi đau mà AIDS gõy ra cho bản thõn và gia đỡnh của họ ?
? Qua đây em rút ra được bài học gì?
* GV giới thiệu một số thụng tin ,số liệu trong nước và trờn thế giới vờ HIV/AIDS (dựng bảng phụ)
- Nỗi đau của một chiến sĩ cụng an hỡnh sự bị nhiễm HIV khi làm nhiệm vụ
- 6 học sinh ở trung tõm bảo trợ trẻ em bị cha mẹ mắc HIV bỏ rơi.
- Số người mắc HIV/AIDS hiện nay chủ yếu ở độ tuổi từ 15- 30 
- Việt Nam 100% cỏc tỉnh thành đều cú người mắc căn bệnh này .
- Hiện nay cú 256.400 người mắc HIV\ AIDS ( Tính đến giữa tháng 6\2012).
+ Trong đú : 104.000 người mắc AIDS cú 53.000 người chế vỡ AIDS 
+ Mỗi ngày VIệt Nam cú 50 người mắc và dự bỏo đến cuối thập kỷ này cú 350.000 người 
+ Hàng năm cần cú 78 tỉ đồng chi cho việc phũng chống HIV/AIDS
- Thế giới: tính đến cuối năm 2008 đạt đến con số:33,4 triệu người tăng 20% so với năm 2000. Có tới 430.000 trẻ em sinh ra bị nhiễm HIV\AIDS( số 

File đính kèm:

  • doccong dan 8.doc
Giáo án liên quan