Giáo án Vật lý tự chọn lớp 12
Tiết 22 SÓNG ĐIỆN TỪ
(Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về mạch dao động, sóng điện từ và sự truyền sóng điện từ
2. Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập đơn giản
3. Thái độ:
Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:Chuẩn bị hệ thống bài tập về mạch dao động, sóng điện từ và sự truyền sóng điện từ, có hướng dẫn giải.
2. Học sinh:Học bài cũ và làm các bài tập được giao.
= 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s. C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s. 12 Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị A. 5C1. B. . C. C1. D. . 13 Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt. 14. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là A. 2. B. 4. C. . D. . 15. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600. 3. Củng cố luyện tập Về ôn tập chia dạng bài tập, dạng bài tập thường gặp vào trong quyển ghi nhớ 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Ôn tập lại bài các mạch điện xoay chiều, làm các bài tập trong sbt Kí duyệt của tổ trưởng Ngày.. thángnăm.. Nguyễn Trần Thành Ngày soạn:...../...../...... Lớp dạy: 12A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... sĩ số: vắng: Tiết 23 GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về giao thoa sóng ánh sáng, tán sắc ánh, thí nghiệm y-ang 2. Kĩ năng -Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập đơn giản - Viết được công thức tính vân sáng vân tối 3. Thái độ: Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập về mạch dao động, sóng điện từ và sự truyền sóng điện từ, có hướng dẫn giải. 2. Học sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu cấu tạo của mạch dao động và viết công thức tính chu kì tần số của mạch dao động 2. Bài mới Hoạt động 1: tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. Vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân: xs = k; xt = (2k + 1) ; i = ; với k Î Z. Nếu khoảng vân trong không khí là i thì trong môi trường trong suốt có chiết suất n sẽ có khoảng vân là i’ = . Giữa n vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp là (n – 1) khoảng vân. Tại M có vân sáng khi: = k, đó là vân sáng bậc k. Tại M có vân tối khi: = (2k + 1). Số vân sáng - tối trong miền giao thoa có bề rộng L: lập tỉ số N = Số vân sáng: Ns = 2N + 1; với N Î Z. Số vân tối: Nt = 2N nếu phần thập phân của N 0,5. Giao thoa với ánh sáng trắng (0,38mm £ l £ 0,76mm) Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí đang xét nếu: x = k; kmin = ; kmax = ; l = ; với k Î Z. Ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại vị trí đang xét nếu: x = (2k + 1); kmin = ; kmax = ; l = . Bề rộng quang phổ bậc n trong giao thoa với ánh sáng trắng:xn = n. Bước sóng ánh sáng trong chân không: l = . Bước sóng ánh sáng trong môi trường: l’ = . TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2 : Chữa bài tập tự luận 4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young cách nhau 0,5 mm, ánh sáng có bước sóng 0,5 mm, màn ảnh cách hai khe 2 m. Bề rộng vùng giao thoa trên màn là 17 mm. Tính số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn. 5. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 6 mm. Tính: a) Bước sóng của ánh sáng và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa. b) Tại 2 điểm M và N trên màn 4. i = = 2 mm; N = = 4,25; quan sát thấy 2N + 1 = 9 vân sáng và 2N = 8 vân tối. 5. a) i = = 1,2 mm; l = = 0,48.10-6 m; x8 - x3 = 5i = 6 mm. b) = 2,5 nên tại M ta có vân tối; = 11 nên tại N ta có vân sáng bậc 11. Trong khoảng từ M đến N có 8 vân sáng không kể vân sáng bậc 11 tại N. c) Dx1 = (lđ - lt) = 0,95 mm; Dx2 = 2Dx1 = 1,9 mm. 1. a) f = = 5.1014 Hz; T = = 2.10-15 s. b) v = = 2.108 m/s; l’ = = = 0,4.10-6 m. Khi đi từ môi trường này sang môi trường khác, tốc độ và bước sóng của ánh sáng đơn sắc bị thay đổi, nhưng chu kì và tần số của ánh sáng không đổi. 2. Ta có: sin = ndsin= sin49,20 ð = 49,20 ðDdmin = 2.49,20 – A = 38,40 = 38024’. sin = ntsin= sin500 ð = 500 ðDtmin = 2.500 – A = 400. 3. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi góc chiết quang và góc tới nhỏ (£ 100) là D = (n – 1)A. Do đó: Dd = (nd = 1)A; Dt = (nt – 1)A. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi lăng kính là: DD = Dt – Dd = (nt – nd)A = 0,1680 » 10’. 1. Một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc có bước sóng trong chân không là l = 0,60 mm. a) Xác định chu kì, tần số của ánh sáng đó. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. b) Cho chùm sáng nói trên truyền qua thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Tính tốc độ và bước sóng của ánh sáng đơn sắc ấy trong thủy tinh. Chu kì và tần số của chùm sáng có thay đổi hay không khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác? 2. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 600, có chiết suất đối với tia đỏ là 1,514 và đối với tia tím là 1,532. Tính góc lệch cực tiểu của hai tia này. 3. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Tính góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính. , cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 3 mm và 13,2 mm là vân sáng hay vân tối? Nếu là vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy? Trong khoảng cách từ M đến N có bao nhiêu vân sáng? c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng (0,76mm ³ l ³ 0,38mm). Xác định bề rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 2. 3 Củng cố luyện tập Về ôn tập chia dạng bài tập, dạng bài tập thường gặp vào trong quyển ghi nhớ 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Ôn tập lại bài các mạch điện xoay chiều, làm các bài tập trong sbt Kí duyệt của tổ trưởng Ngày.. thángnăm.. Nguyễn Trần Thành Ngày soạn:...../...../....... Lớp dạy: 12A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... sĩ số: vắng: Tiết 24 GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về giao thoa sóng ánh sáng, tán sắc ánh, thí nghiệm yaang 2. Kĩ năng -Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập đơn giản - Viết được công thức tính vân sáng vân tối 3. Thái độ: Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập về mạch dao động, sóng điện từ và sự truyền sóng điện từ, có hướng dẫn giải. 2. Học sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu cấu tạo của mạch dao động và viết công thức tính chu kì tần số của mạch dao động 2. Bài mới Hoạt động 1: tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. Vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân: xs = k; xt = (2k + 1) ; i = ; với k Î Z. Nếu khoảng vân trong không khí là i thì trong môi trường trong suốt có chiết suất n sẽ có khoảng vân là i’ = . Giữa n vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp là (n – 1) khoảng vân. Tại M có vân sáng khi: = k, đó là vân sáng bậc k. Tại M có vân tối khi: = (2k + 1). Số vân sáng - tối trong miền giao thoa có bề rộng L: lập tỉ số N = Số vân sáng: Ns = 2N + 1; với N Î Z. Số vân tối: Nt = 2N nếu phần thập phân của N 0,5. Giao thoa với ánh sáng trắng (0,38mm £ l £ 0,76mm) Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí đang xét nếu: x = k; kmin = ; kmax = ; l = ; với k Î Z. Ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại vị trí đang xét nếu: x = (2k + 1); kmin = ; kmax = ; l = . Bề rộng quang phổ bậc n trong giao thoa với ánh sáng trắng:xn = n. Bước sóng ánh sáng trong chân không: l = . Bước sóng ánh sáng trong môi trường: l’ = . TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2 : Chữa bài tập tự luận 4. Thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là 2 bức xạ có bước sóng lần lượt là l1 và l2. Cho l1 = 0,5 mm. Biết vân sáng bậc 12 của bức xạ l1 trùng vân sáng bậc 10 của bức xạ l2. a) Xác định bước sóng l2. b) Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ l1 đến vân sáng bậc 11 của bức xạ l2 (nằm cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa). Biết 2 khe Iâng cách nhau 1 mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1 m. 5. Hai khe Iâng cách nhau 0,8 mm và cách màn 1,2 m. a) Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng l1 = 0,75 mm vào hai khe. Tìm khoảng vân và cho biết tại điểm M cách vân trung tâm 4,5 mm có vân sáng hay vân tối. b) Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc l1 = 0,75 mm và l2 = 0,45 mm vào hai khe. Lập công thức xác định vị trí trùng nhau của các vân tối của 2 bức xạ l1 và l2 trên màn. 4. a) 12= 10 ð l2 = = 0,6 mm. b) Dx = (11l2 - 5l1) = 4,1 mm. 5 a) i = = 1,125.10-3 m; = 4 nên tại M ta có vân sáng bậc 4. b) k1= k2 ð k2 = k1 = k1; với k1 và k2 Î Z thì k1 nhận các giá trị 0, 3, 6, 9, ... tương ứng với các giá trị 0, 5, 10, 15, ... của k2. 1. a) i = = 1 mm; D = = 1,6 m; x12 + x3 = 15i = 15 mm. b) = 2,5 nên tại C ta có vân tối; = 15 nên tại N ta có vân sáng; từ C đến E có 13 vân sáng kể cả vân sáng bậc 15 tại E. c) Dx1 = (lđ - lt) = 0,76 mm; 4= kð k = ð kmax = = 6,3; kmin = = 3,2; vì k Î Z nên k nhận các giá trị: 4, 5 và 6; với k = 5 thì l = = 0,48 mm; với k = 6 thì l = 0,40 mm. 2. a) i = = 2 mm; L = (9 – 1)i = 16 mm; x8 + x4 = 12i = 24 mm. b) = 2,5 nên tại B ta có vân tối; = 12 nên tại C ta có vân sáng bậc 12; trong khoảng từ B đến C có 9 vân sáng không kể vân sáng bậc 12 tại C. c) Tại M có vân tối khi xM = (k + 0,5) ð k = - 0,5; kmax = - 0,5 = 3,7; kmin = - 0,5 = 1,6; k Î Z nên k nhận các giá trị: 2 và 3; k = 2 thì l == 0,64 mm; k = 3 thì l = 0,48 mm. Tại M có vân sáng khi xM = k’ð k’ =; k’max = = 4,2; k'min = = 2,1; vì k’ Î Z nên k’ nhận các giá trị: 3 và 4; với k’ = 3 thì l = = 0,53 mm; với k’ = 4 thì l = 0,40 mm. 3. a) i = = 0,2 mm; l = = 0,4.10-6 m; f = = 7,5.1014 Hz; x6 + x3 = 9i = 1,8 mm. b) 3= k ð k = ð 3 > k > = 1,6; vì k Î Z nên k = 2; l2 = = 0,6.10-6 m. 1. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,5 mm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm. Người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 4 mm. Hãy xác định: a) Khoảng cách từ hai khe đến màn và khoảng cách từ vân sáng 3 đến vân sáng 12 ở khác phía với nhau so với vân sáng chính giữa. b) Tại 2 điểm C và E trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,5 mm và 15 mm là vân sáng hay vân tối? Từ C đến E có bao nhiêu vân sáng? c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng (0,76mm ³ l ³ 0,38mm). Xác định bề rộng của quang phổ bậc 1 và cho biết có những bức xạ nào cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng vàng có bước sóng lv = 0,60 mm. 2. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,4 mm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Xác định: a) Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp và khoảng cách từ vân sáng 4 đến vân sáng 8 ở khác phía nhau so với vân sáng chính giữa. b) Tại 2 điểm B và C trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 5 mm và 24 mm là vân sáng hay vân tối? Nếu là vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy? Hãy cho biết trong khoảng từ B đến C có bao nhiêu vân sáng? c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng (0,76mm ³ l ³ 0,40mm). Xác định bước sóng của những bức xạ cho vân tối và những bức xạ cho vân sáng tại điểm M cách vân sáng trung tâm 8 mm. 3. Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 1 m. a) Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l1 để làm thí nghiệm thì đo được khoảng cách gữa 5 vân sáng liên tiếp nhau là 0,8 mm. Tính bước sóng và tần số của bức xạ dùng trong thí nghiệm. Xác định khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 6 ở khác phía với nhau so với vân sáng chính giữa. b) Thay bức xạ có bước sóng l1 bằng bức xạ có bước sóng l2 > l1 thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng l1 ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng l2. Xác định l2 và bậc của vân sáng đó. 3 Củng cố luyện tập Về ôn tập chia dạng bài tập, dạng bài tập thường gặp vào trong quyển ghi nhớ 4 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Ôn tập lại bài các mạch điện xoay chiều, làm các bài tập trong sbt Kí duyệt của tổ trưởng Ngày.. thángnăm.. Nguyễn Trần Thành Ngày soạn:...../...../...... Lớp dạy: 12A Tiết: Ngày dạy:...../....../....... sĩ số: vắng: Tiết 25. CÁC LOẠI QUANG PHỔ. TIA X I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được các loại quang phổ, tính chất và điều kiện cua chúng 2. Kĩ năng -Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập đơn giản 3. Thái độ: Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập về mạch dao động, sóng điện từ và sự truyền sóng điện từ, có hướng dẫn giải. 2. Học sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu thang sóng điện từ 2. Bài mới Hoạt động 1: tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. . CÁC LOẠI QUANG PHỔ * Máy quang phổ * Quang phổ liên tục + Quang phổ liên tục là quang phổ gồm một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. + Nguồn phát: các vật rắn, lỏng hoặc những khối khí có tỉ khối lớn bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục. + Đặc điểm: không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn. + Ứng dụng: xác định được nhiệt độ của vật phát sáng, đặc biệt là những vật ở xa như Mặt Trời, các ngôi sao, ... . * Quang phổ vạch phát xạ + Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có dạng những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. + Nguồn phát : Khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích bằng cách đốt nóng hoặc bằng tia lửa điện sẽ phát ra quang phổ vạch. + Đặc điểm : Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng vạch, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. + Ứng dụng : Nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hoá học có trong các hỗn hợp hay hợp chất. * Quang phổ vạch hấp thụ + Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ có dạng những vạch tối nằm riêng rẽ trên nền quang phổ liên tục. + Cách tạo ra : Tạo ra quang phổ liên tục nhờ một nguồn phát ánh sáng trắng đặt trước khe máy quang phổ. Đặt trên đường đi của chùm ánh sáng trắng một ngọn đèn hơi của một nguyên tố nào đó được nung nóng. Khi ấy trên nền quang phổ liên tục xuất hiện các vạch tối đúng ở vị trí các vạch màu trong quang phổ phát xạ của hơi của nguyên tố đó. Điều kiện để có quang phổ vạch hấp thụ là nhiệt độ của đám hơi gây ra quang phổ hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra ánh sáng trắng. Ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát ra ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó. + Ứng dụng : Nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hoá học có trong các hỗn hợp hay hợp chất. . TIA HỒNG NGOẠI . TIA TỬ NGOẠI + Tính chất, tác dụng. - Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. - Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại. - Bị hơi nước, khí CO2 hấp thụ mạnh. + Công dụng: Dùng tia hồng ngoại để sấy khô, sưởi ấm, chụp ảnh hồng ngoại. * Tia tử ngoại . TIA RƠNGHEN. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ * Cách tạo ra tia Rơnghen * Bản chất, tính chất và công dụng + Bản chất của tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng tia tử ngoại. Bước sóng của tia Rơnghen từ 10-12m (tia Rơnghen cứng) đến 10-8m (tia Rơnghen mềm). + Tính chất và công dụng - Có khã năng đâm xuyên mạnh nên được dùng để chiếu điện, chụp điện, dò các lổ hỏng, các khuyết tật bên trong sản phẩm đúc. - Bị lớp chì (kim loại nặng) vài mm cản lại nên thường dùng chì làm màn chắn bảo vệ trong kỹ thuật Rơnghen. - Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh nên được dùng để chụp điện. - Làm phát quang một số chất nên được dùng để quan sát màn hình trong việc chiếu điện. - Có khả năng iôn hóa các chất khí. Tính chất này ứng dụng để làm các máy đo liều lượng Rơnghen. - Có tác dụng sinh lí. Nó có thể hủy hoại tế bào, giết vi khuẫn nên được dùng để chữa các ung thư cạn gần ngoài da. * Trong y học khi dùng tia Rơnghen để chụp điện (chụp X quang) thường dùng tia Rơnghen cứng * Thang sóng điện từ Hoạt động 2 : Giải các bài tập trắc nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Sau 15 phút làm bài của hs giáo viên hướng dẫn giải và công bố đáp án Điền đáp án vào phiếu học tập Câu 1: Kết quả thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng trắng cho thấy vân trung tâm là vân trắng đó là tổng hợp của các vân sáng đơn sắc khác nhau nằm trùng nhau vân sáng bậc 1 của các bức xạ khác nhau cho ta quang phổ có viền tím ở bên ngoài và viền đỏ ở bên trong các vân sáng của ánh sáng đơn sắc khác nhau có bề rộng như nhau Càng xa vân trung tâm, vân sáng của các ánh sáng đơn sắc có bề rộng càng bé Câu 2: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng A. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng B. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của nguồn sáng. C. Phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn sáng D Không Phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn sáng Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song. B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song. D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn máy là một dải sáng có màu cầu vồng. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ? A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kì có nhiều màu khác nhau. B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính củ máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều chùm tia sáng song song. C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kì màu trắng. D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song. Câu 5: Chọn câu đúng. A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. B. Quang
File đính kèm:
- giao_an_full_vat_li_lop_12_co_ban_20150725_110602.doc