Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 55: Mắt

Tiết : MẮT

I/ Cấu tạo của mắt :

 1/ Cấu tạo :

 Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới

 + Thể thuỷ tinh là một TKHT bằng một chất trong suốt và mềm.

 + Màng lưới là một màn ở đáy mắt, là nơi ảnh của vật hiện lên rỏ nét.

 2/ So sánh mắt và máy ảnh

 C1 : Thể thuỷ tinh ~ Vật kính

 Phim ~ màng lưới

II/ Sự điều tiết của mắt :

 Để nhìn rỏ một vật của vật phải hiện rỏ màng lưới. Trong quá trình điều tiết thì mắt dãn ( điều chỉnh tiêu cự ).

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 55: Mắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : /0 /2009
94 : T	 95 : T 96 : T
 Tuần HKI Tiết 
I/ Mục tiêu :
- Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ hai bộ phận quan trọnh nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
- Nêu được chức năng của thể thuỷ tinh và màng lưới, so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh.
- Trình bày sơ lượt về sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn.
- Biết cách thử mắt.
II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV :
Tranh vẽ con mắt bổ dọc.
 2/ Đối với HS :
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )
94 : 	95 : 	96 :
 2. KTBC : ( Không có ) GV nhận xét sơ bài kiểm tra 45 phút
 3. Bài mới :
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Đặt vấn đề
 ù Người ta thường nói đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn nhứng có bao giờ ta lại nghĩ rằng người ta lại nói thế không ? ( Giúp . . . . )
 O Vậy mắt có cấu tạo như thế nào ? Cơ chế nào giúp ta nhìn thấy các vật ở xa, ở gần ?
à Vào bài mới.
& Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của mắt
 Ù GV treo H.48.1/128 – HS quan sát.
 Ù HS đọc phần thông tin ở SGK/128
 o Tên hai bộ phận quan trọng của mắt là gì ?
 Ù GV giúp HS xác định trên hình 48.1/128 : Thể thuỷ tinh và màng lưới.
 O Bộ phận nào của mắt là TKHT. Tiêu cự của nó có thể thay đổi không ? Bằng cách nào ?
 O Aûnh của vật mà mắt ta nhìn thấy hiện ở đâu ?
 Ù Gọi HS đọc C1 / 128 SGK.
 Ù HS thảo luận C1 – Đưa ra câu trả lời thích hợp.
 O C1 ?/128
 Ù GV gọi HS khác nhận xét – Bổ sung
 Ù GV nhận xét
 & Hoạt động 3 : Tìm hiêu sự điều tiết của mắt
 Ù HS đọc phần thông tin ở SGK/128
 o Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rỏ các vật ?
 o Trong quá trình này, có sự thay đổi gì ờ thể thuỷ tinh ?
 Ù HS đọc câu hỏi C2 ? / 128
 Ù Gọi HS lần lượt lên vẽ hình – HS lên biểu diễn
 B 
 A F O F/ A/
 B/
B 
 A/
A F O F/ B/
 O Em hãy cho biết độ lớn ảnh, khoảng cách tiêu cự của TK trong hai trường hợp ?
& Hoạt động 4 : Tìm hiểu về điểm cực cận, điểm cực viễn.
 Ù HS đọc SGK/129.
 O Điểm cực viễn của mắt tốt nằm tại đâu ? 
 O Mắt có trạng thái ntn khi nhìn một vật ở điểm cực viễn ?
 O Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn dgl gì ? 
 Ù HS đọc tiếp phần thông tin về điểm cực cận / 129 SGK
 o Điểm cực cận là điểm nào ?
 o Mắt có trạng thái ntn khi nhìn một vật ở điểm cực cận ?
 o Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận đgl gì ?
 Ù GV giới thiệu cách xác định điểm Cv, Cc của mắt.
 Ù GV giới thiệu cách kiểm tra mắt cận.
& Hoạt động 5 : Vận dụng
 Ù HS đọc C5 SGK/130.
 Ù HS làm việc cá nhân C5 ?
 o C5 ?/130
 Ù GV gọi HS nhận xét – Bổ sung
 Ù GV nhận xét – Bổ sung 
 Ù Giao C6 về nhà
Tiết : MẮT
I/ Cấu tạo của mắt :
 1/ Cấu tạo : 
 Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới
 + Thể thuỷ tinh là một TKHT bằng một chất trong suốt và mềm.
 + Màng lưới là một màn ở đáy mắt, là nơi ảnh của vật hiện lên rỏ nét.
 2/ So sánh mắt và máy ảnh 
 C1 : Thể thuỷ tinh ~ Vật kính
 Phim ~ màng lưới
II/ Sự điều tiết của mắt :
 Để nhìn rỏ một vật của vật phải hiện rỏ màng lưới. Trong quá trình điều tiết thì mắt dãn ( điều chỉnh tiêu cự ).
 C2 : Khi nhìn các ở càng xa thì tiêu cự của mắt phải càng lớn, ngược lại thì tiêu cự của mắt càng nhỏ.
 O1F1/ = O2F2/ + 1
Hay O2F2/ = O1F1/ -1
II/ Điển cực cận và điểm cực viễn :
 - Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn ( Cv )
 Khoảng cách từ mắt đến Cv gọi là khoảng cực viễn ( OCv )
 - Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực cận ( CC )
 Khoảng cách từ mắt đến CC gọi là khoảng cực cận ( OCC )
 về nhà.
III/ Vận dụng :
 C5 : 
 4/ Củng cố : ( 5ph )
 O Cấu tạo của mắt ? Để nhìn rõ ảnh của một vật thì cần có điều kiện gì ?
 O Điểm cực cận, điểm cực viễn là gì ? 
 O Bài tập 48/
 Ä Mục I, II tiết 54
 Ä Mục III tiết54
 Ä a – 3; b – 4; c – 1; d – 2
 5/ Dặn dò :( 1ph )
+ Học kĩ bài.	
+ Làm bài 48.1 đền .2, .3, .4 / SBT
+ CB : “ Mắt cận – Mắt lão ”
+ Xem lại cách dựng ảnh của vật qua TKHT và TKPK
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại
Chuẩn bị :
Nội dung :
Phương pháp :

File đính kèm:

  • docT54Li9.doc