Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 50: Bài tập về thấu kính phân kỳ

Hoạt động của GV- HS

Dạng 1: Xác địnhtính chất ảnh, loại thấu kính, quang tâm, tiêu điểm.

* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành,

* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, hỏi đáp, quan sát.

-Trên hình vẽ dưới đây, AB là vật sáng, A'B' là ảnh của AB cho bởi thấu kính, xy là trục chính của thấu kính. ảnh là ảnh gì? Dùng hình vẽ hãy xác định quang tâm, tiêu điểm của nó.

- Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài

- GV gợi ý:

+ Dựa vào vị trí của vật AB và ảnh A'B' so với trục chính và so sánh độ lớn chủa chúng để nhận định định ảnh A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo.

+ Tia tới đi qua quang tâm truyền thẳng mà ảnh nằm trên tia đó. Do đó vị trí quang tâm O chính là giao điểm của BB' với xy.

+ Từ O dựng đường thẳng vuông góc với trục chính, đó là vị trí của thấu kính.

+ Dựa vào đường truyền của các tia sáng đặc biệt còn lại để xác định tiêu điểm của thấu kính.

- GV chốt phương pháp giải bài tập dạng này.

-

Dạng 2: Dùng kiến thức hình học để tính các đại lượng d/, h/ , f khi biết các đại lượng d, h

* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,

* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp, quan sát.

- HS đọc đề bài

 Đặt vật AB cao 12cm vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ( A nằm trên trục chính) và cách thấu kính 24cm thì thu được một ảnh thật cao 4cm. Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính và tiêu cự của thấu kính.

Hướng dẫn: GV hướng dẫn HS cách phân tích đề như sau:

- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài toán và dựng ảnh của AB:

- Yêu cầu thảo luận nhóm 5’ rồi cử đại diện lên trình bày.

 ( OAB ~ OA'B' ) :

( OIF' ~ A'B'F' ) :

- OI có quan hệ gì với AB, từ đó tìm OF'= ?

- GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, chốt phương pháp giải của dạng bài tập

- HS nhận xét.

- HS nghe, ghi nhớ

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 50: Bài tập về thấu kính phân kỳ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Tiết 50
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH PHÂN KỲ.
Ngày soạn: 24/2/
Ngày dạy: 4/3/
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về thấu kính phân kỳ.
- Giải một số dạng bài tập về thấu kính phân kỳ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giaỉ bài tập về thấu kính phân kỳ.
- Rèn kĩ năng dựng ảnh của một vật tạo bới thấu kính phân kỳ.
3. Thái độ:
- Phát huy được sự say mê khoa học.
4. Năng lực và phẩm chất
* Năng lực : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học, thực hành, năng lực quan sát phân tích, năng lực tư duy sáng tạo... 
* Phẩm chất: tự lập tự tin, tự chủ, trung thực, cẩn thận
 II. CHUẨN BỊ	
1 GV: Đề bài tập, SGK, SBT
2 HS: Ôn tập kiến thức về thấu kính phân kỳ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm, 
Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp, quan sát.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a. Tổ chức : Sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ(xen trong giờ)
c. Tiến trình bài dạy: Đặt vấn đề như SGK
2.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Dạng 1: Xác địnhtính chất ảnh, loại thấu kính, quang tâm, tiêu điểm.
* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, 
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, hỏi đáp, quan sát.
-Trên hình vẽ dưới đây, AB là vật sáng, A'B' là ảnh của AB cho bởi thấu kính, xy là trục chính của thấu kính. ảnh là ảnh gì? Dùng hình vẽ hãy xác định quang tâm, tiêu điểm của nó.
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài
- GV gợi ý:
+ Dựa vào vị trí của vật AB và ảnh A'B' so với trục chính và so sánh độ lớn chủa chúng để nhận định định ảnh A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo.
+ Tia tới đi qua quang tâm truyền thẳng mà ảnh nằm trên tia đó. Do đó vị trí quang tâm O chính là giao điểm của BB' với xy.
+ Từ O dựng đường thẳng vuông góc với trục chính, đó là vị trí của thấu kính.
+ Dựa vào đường truyền của các tia sáng đặc biệt còn lại để xác định tiêu điểm của thấu kính.
- GV chốt phương pháp giải bài tập dạng này.
Dạng 2: Dùng kiến thức hình học để tính các đại lượng d/, h/ , f khi biết các đại lượng d, h
* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm, 
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp, quan sát.
- HS đọc đề bài
 Đặt vật AB cao 12cm vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ( A nằm trên trục chính) và cách thấu kính 24cm thì thu được một ảnh thật cao 4cm. Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính và tiêu cự của thấu kính.
Hướng dẫn: GV hướng dẫn HS cách phân tích đề như sau: 
- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài toán và dựng ảnh của AB:
- Yêu cầu thảo luận nhóm 5’ rồi cử đại diện lên trình bày.
 ( OAB~OA'B' ) : 
( OIF' ~ A'B'F' ) : 
- OI có quan hệ gì với AB, từ đó tìm OF'= ?
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt phương pháp giải của dạng bài tập
- HS nhận xét.
- HS nghe, ghi nhớ
B'
B
y
x
A'
A
+ Vì AB cùng chiều với vật sáng AB, mà A'B' < AB nên A'B' là ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kỳ. 
+ Giả sử ta dựng được thấu kính như hình vẽ:
. Tia sáng từ B tới B’ kéo dài qua ảnh B'.
. Tia tới BI song song với trục chính cho tia ló có đườg kéo dài đi qua tiêu điểm F'.
. Từ đó ta có cách xác định thấu kính, quang tâm, tiêu điểm như sau:
+ Nối B với B' cắt trục chính xy tại O thì O là quang tâm của thấu kính. Từ O dựng thấu kính hội tụ vuông góc với trục chính.
A
B
A’
B’
F
F’
I
O
K
+ Kẻ tia BI// xy, nối IB', kéo dài cắt xy tại F' thì F' là tiêu điểm của thấu kính. Lấy F đối xứng với F' ta được tiêu điểm còn lại.
Bài tập
- Tóm tắt, vẽ hình
TKPK
AB= 12cm
OA= 24cm
A'B'= 4cm
OA'= ? f = ?
A
B
A’
B’
F’
F
I
O
K
Vì AB//A'B' nên OAB ~ OA'B':
=> => 
Do đó khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 8cm
Vì OI//A'B' nên OIF' ~ A'B'F'
=> 
Mặt khác vì: OI = AB, F/A’ = OF'- OA’
Nên ta có:
=> OF' =12cm
Vậy tiêu cự của thấu kính phân kỳ là 12cm
3. Hoạt động vận dụng
* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm, 
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp, quan sát.
? Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
? Nêu cách dựng ảnh của một vật qua TKPK.
GV hệ thống các dạng bài tập, khắc sâu phương pháp giải.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Xem lại các bài tập đã chữa, ghi nhớ phương pháp giải từng dạng
- Làm các bài tập còn lại SBT. 
	Hùng Cường, ngày 27 tháng 2 năm 

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tiet_50_bai_tap_ve_thau_kinh_phan_ky.doc
Giáo án liên quan