Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 50: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính (Tiết 1) - Năm học 2018-2019

I. Khái niệm TKHT, TKPK

- HS trả lời

- TK là 1 khối chất trong suốt giới hạn bởi 2 mặt cong hoặc bởi 1 mặt cong và 1 mặt phẳng. Ta chỉ xét TK mỏng, mặt cong là mặt cầu.

- TK lồi có phần giữa dày hơn phần rìa

- TK lõm có phần giữa mỏng hơn phần rìa

-HS cá nhân đọc thông tin và trả lời

- HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm, hoàn thành PHT số 2

- trình bày nd PHT số 2

- nhận xét và bổ xung

- Trong không khí, khi chiếu chùm sáng song song tới TK thì chùm ló ra ở TK lồi là chùm hội tụ và ở TK lõm là chùm phân kì. Vì vậy TK lồi gọi là TK hội tụ .TK lõm gọi là TK phân kì.

- HS trả lời

 

docx4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 50: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính (Tiết 1) - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/3/2019
Ngày dạy: 23/3/2019
Tiết 50
BÀI 54: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO THẤU KÍNH (TIẾT 1)
I. Mục tiêu của chủ đề: ( Như SHDH/114)
- Năng lực cần phát triển: K1, K2, K3, K4; P1, P2, P3, P7, P8, P9;X5, X6, X7, X8; C1, C2.
II. Chuẩn bị:
GV: Máy chiếu phi vật thể, phiếu học tập 
Mỗi nhóm HS: 1 Nguồn sáng laze, 1 TKHT, 1 TKPK, 2 màn chắn, 1 giá quang học.
III. Dự kiến tiết dạy:
Tiết 1: Phần khởi đến hết mục B.II
Tiết 2: Từ B.III đến hết mục B.IV.1
Tiết 3: Từ B.IV.2 đến hết mục B.V
Tiết 4: Mục C 1-8
Tiết 5: Mục 9.10 đến mục D 
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
1. HĐ nhóm: Quan sát 1 số thấu kính và chỉ ra đặc điểm giống và khác nhau giữa chúng.
GV Gọi đại diện nhóm trả lời và nhóm khác nhận xét.
- Thống nhất phương án trả lời đúng.
2. HĐ cá nhân: Đọc thông tin mục 2 và quan sát hình 54.1
- HĐ nhóm: hoàn thành PHT số 1
? Đặt TK trong không khí ta chiếu 1 chùm sáng song song hẹp tới nó thì khi gặp TK, ánh sáng sẽ phản xạ hay khúc xạ? Chùm sáng ló ra sau 2 loại TK giống hay khác nhau? 
GV cho HS dự đoán
Để tìm hiểu xem dự đoán của các em đúng hay sai cô và các em cùng tìm hiểu bài hôm nay
1. HS trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn nhau.
Giống: đều làm bằng nhựa trong suốt
Khác: TK1: 2 mặt lồi, TK2: 2 mặt lõm 
2. Đọc thông tin và hoàn thành PHT số 1
- trình bày nd PHT số 1
- nhận xét và bổ xung
- HS nêu dự đoán
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
 K1, K2, K3, K4; P1, P2, P3, P7, P8, P9;X5, X6, X7, X8; C1, C2
? Qua HĐ khởi động vừa rồi, em hãy cho cô biết TK là gì? Có mấy loại TK? Thế nào là TK lỗi, TK lõm?
GV: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng .
- HĐ cá nhân: Quan sát hình 54.2 và đọc thông tim mục 1. Nêu dụng cụ TN, cách bố trí TN và cách tiến hành TN.
GV: Lưu ý đặt TK trong khoảng giữa nguồn sáng và màn hứng, các dụng cụ đặt trên giá quang học. Không nhìn trự c tiếp vào đèn laze.
- HĐ nhóm làm thí nghiệm quan sát chùm ló ra sau TK và hoàn thiện PHT số 2.
- GV trợ giúp HS khi làm TN:
+ Làm TN với TK lồi trước
+ Lặp lại TN với TK lõm
- Đại diện nhóm trình bày kq
- Nhận xét và bổ xung.
GV: Trong TN ta thấy 3 tia sáng cắt nhau tại 1 điểm thì gọi là 3 tia sáng hội tụ. Còn ta thấy chúng xòe rộng hay loe rộng ra thì gọi là các tia sáng phân kì.
? Qua TN vừa rồi em rút ra kết luận gì?
GV: chốt kiếm thức và ghi bảng
Dựa và đặc điểm của chùm tia ló nên ng ta gọi TK lồi là TKHT và TK lõm là TKPK.
? Để phân biệt 1 thấu kính là hội tụ hay phân kì ta có những cách nào
I. Khái niệm TKHT, TKPK
- HS trả lời
- TK là 1 khối chất trong suốt giới hạn bởi 2 mặt cong hoặc bởi 1 mặt cong và 1 mặt phẳng. Ta chỉ xét TK mỏng, mặt cong là mặt cầu.
- TK lồi có phần giữa dày hơn phần rìa
- TK lõm có phần giữa mỏng hơn phần rìa
-HS cá nhân đọc thông tin và trả lời
- HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm, hoàn thành PHT số 2
- trình bày nd PHT số 2
- nhận xét và bổ xung
- Trong không khí, khi chiếu chùm sáng song song tới TK thì chùm ló ra ở TK lồi là chùm hội tụ và ở TK lõm là chùm phân kì. Vì vậy TK lồi gọi là TK hội tụ .TK lõm gọi là TK phân kì.
- HS trả lời
- HĐ cá nhân: đọc thông tim mục 1.
? Qua phần đọc thông tin em đã nắm được những KT gì?
- Quang tâm là điểm ntn?
- Trục chính là đường thẳng có đặc điểm gì?
- Trục phụ là gì?
- Tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật là điểm nào?
- Tiêu cự của TK là khoảng nào?
- Độ tụ của TK là gì? Được tính bằng công thức nào?
GV: Viết kí hiệu của các thông tin trên. Kí hiệu của TKHT và TKPK
- Đó chính là những yếu tố đặc trưng của TKHT và PK. TK nào cũng có 5 yếu tố này.
- HS HĐ cặp đôi: Dựa vào các yếu tố đã tìm hiểu ở mục 1 các em hãy hoàn thành PHT số 3
- Đại diện 1 – 2 cặp trình bày kq
- Nhận xét và bổ xung.
- HS trả lời GV điền các thông tin vào hình vẽ trên bảng
- GV chốt nội dung mục II
? Trục chính và phụ có đặc điểm gì giống và khác nhau? Có bao nhiêu trục chính và bao nhiêu trục phụ?
? Tiêu điểm ảnh chính và tiêu điểm vật chính nằm ở vị trí ntn với nhau và nằm ở đâu?
?Tương tự như vậy: Tiêu điểm ảnh phụ và tiêu điểm vật phụ nằm ở vị trí ntn với nhau và nằm ở đâu?
II. Trục, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự và độ tụ của TK
Hs: Hoạt động cá nhân đọc thông tin và trả lời
- Quang tâm: O
- Trục chính: .
- Trục chính: ’
- Tiêu điểm vật: F; Tiêu điểm ảnh: F’
- Tiêu cự: f = OF = OF’
- Độ tụ: D = 1/f (f tính bằng m, D tính bằng dp)
 TKHT: D > 0 và TKPK: D < 0
Hs: Thực hiện cặp đôi
V. Nhận xét - Đánh giá:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_9_tiet_50_anh_cua_mot_vat_tao_boi_thau_ki.docx