Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 43: Tổng kết chương II - Điện từ học
TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC
I/ Tự kiểm tra :
C1 : Lực từ – Kim nam châm
C2 : Chọn C
C3 : Trái – đường sức từ – ngón tay giữa – ngón tay cái choãi ra 900
C4 : Chọn D
C5 : Cảm ứng xoay chiều – số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
C6 : Treo thanh nam châm tự do, đầu nào chỉ hường Bắc thì đầu đó làcực Bắc củ NC
Ngày dạy : / 01/2009 94 : T 95 : T 96 : T Tuần 04 HKII Tiết 45 TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dđ cảm ứng, dđxc, MPĐXC, MBT. 2/ Kĩ năng : Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể. 3/ Thái độ : Học tập hứng thú, say mê, yêu thích bộ môn. II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở. III/ Chuẩn bị : 1/ Đối với GV : Các câu hỏi ôn tập theo SGK. 2/ Đối với HS : IV/ Lên lớp : 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ ) 94 : 95 : 96 : 2. KTBC : 3. Bài mới : Hoạt động Thầy và Trò Nội dung & Hoạt động 1 : Báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra ( câu 1 à câu 9 ) Ù GV gọi và phân chia câu hỏi cho HS trình bày trên bảng ( câu 1 à câu 9 ) Ù Gọi HS khác nhận xét câu trả lời – ổ sung – Hoàn chỉnh. Ù GV nhận xét – hoàn chỉnh. & Hoạt động 2 : Hệ thống hoá một số kiến thức, so sánh Ftừ của NC và dđ. O Nêu cách xác định hướng của lực từ do một thanh nam châm tác dụng lên cực Bắc của 1 NC và lực điện từ của thanh NC đó tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng ? O So sánh lực từ do 1 NCVC với lực từ do 1 NCĐ bằng dđxc tác dụng lên cực Bắc của 1 KNC ? O Nêu qui tắc tìm chiều của đường sức từ của NCĐ và NCVC ? & Hoạt động 3 : Luyện tập, vận dụng một số kiến thức cơ bản Ù GV cho HS làm việc cá nhân từ C10 đến C13 ( mỗi câu 3 phút ) Ù HS thảo luận chung ở lớp các câu trả lời của : o C10 ? o C11 ? o C12 ? o C13 ? Ù GV gọi HS trình bày các câu trả lời. Ù Gọi HS khác nhận xét – Bổ sung. Ù GV nhận xét câu trả lời. Tiết 45 : TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC I/ Tự kiểm tra : C1 : Lực từ – Kim nam châm C2 : Chọn C C3 : Trái – đường sức từ – ngón tay giữa – ngón tay cái choãi ra 900 C4 : Chọn D C5 : Cảm ứng xoay chiều – số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. C6 : Treo thanh nam châm tự do, đầu nào chỉ hường Bắc thì đầu đó làcực Bắc củ NC C8 : Ư Giống nhau : Có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây Ư Khác nhau : Một loại có Rôto là cuộn dây, một loại có Rôto là nam châm II/ Vận dụng : C11 : a) Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây. b) Giảm đi 1002 = 10000 lần. c) Vận dụng : à U2 = 6(V) C12 : Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S củ cuộn thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng. C13 : Trường hợp a. Khi khung dây quay quanh trục PQ thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi, luôn bằng 0. Do đó, trong khung không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 4/ Củng cố : ( 5ph ) + GV nhận xét buổi tổng kết. + Lưu ý một số kiến thức quan trọng của chương II. 5/ Dặn dò :( 1ph ) + Xem lại bài và học bài. + CB : “ CHƯƠNG III : BÀI 1 : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ” V/ RÚT KINH NGHIỆM : Ưu Điểm Tồn tại - Chuẩn bị : - Nội dung : - Phương pháp :
File đính kèm:
- T43Li9.doc