Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 34: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Tiết 33:
ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I/ Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây :
Quan sát : SGK TRANG 87
Nhận xét 1 : Khi đưa một cực của NC lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm ( biến thiên ).
Ngày dạy : 31/ 12/2008 94 : T 95 : T 96 : T Tuần 19 HKI Tiết 34 I/ Mục tiêu : - Xác định được có sự biến đổi ( tăng hay giảm ) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với NCVC hoặc NCĐ. - Dựa vào quan sát thí nghiệm, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây. - Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện. II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở. III/ Chuẩn bị : 1/ Đối với GV : Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm 2/ Đối với HS : Không có IV/ Lên lớp : 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ ) 94 : 95 : 96 : 2. KTBC : ( 5Phút ) O Có những cách nào có thể dùng NC để tạo ra dòng điện cảm ứng ? O Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ? O Bài tập 31.1/39 SBT ? Ä Mục 1,2II tiết 33 Ä Nục III tiết 33 Ä Chọn D 3. Bài mới : Hoạt động Thầy và Trò Nội dung & Hoạt động 1 : Đặt vấn đề vào bài o Ở bài trước khi làm thí nghiệm thì ta thấy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong TH nào ? Ù HS trả lời và đọc phần đặt vấn đề ở SGK/87 o Vậy điều kiện chung nào là điện kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? à Vào bài mới. & Hoạt động 2 : Nhận biết vai trò của từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ – Khảo sất sự biến thiên. O Có những cách nào dùng NC để tạo r dòng điện cảm ứng ? ( dùng NCVC, NCĐ ) O Vậy việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào NC hay phụ thuộc vào một yếu tố khác ? Ù HS đọc phần thông tin ở SGK/87. Ù GV treo hình 32.1/87 – HS quan sát. Ù HS đọc phần quan sát ở SGK/87 + C1 Ù GV phát phiếu học tập. O Trong 4 trường hợp đó, TH nào xuất hiện dòng điện cảm ứng ? ( Trường hợp 1 và 3 ) Ù HS thảo luận nhóm C1 – Trả lời – Nhận xét. O Vậy khi đưa NC lại gần hay ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua cuộn dây ntn ? O Vậy điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì. & Hoạt động 3 : Tìm mlh giữa sự tăng hay giảm của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng. Ù HS nhắc lại các TH nào làm TN xuất hiện dòng điện cảm ứng ở tiết 33 ? Ù HS đọc C2 – Quan sát bảng 1. Ù HS nhận phiếu học tập – Thảo luận nhóm. Ù HS trình bày kết quả thảo luận. Ù HS trả lời cá nhân C3 . O C3 ? /88 Ù GV cho HS rút ra nhận xét 2 theo SGK & Hoạt động 4 : Vận dụng nhận xét 2 để giải thích nguyên nhân xuất hiện dđ cảm ứng trong TN với NCĐ. O Từ trường của NCĐ thay đổi ntn khi cđdđ qua NCĐ tăng hay giảm? O Tăng khi nào, giảm khi nào ? O Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S ntn ? Ù HS đọc C3 ?/88 Ù HS làm việc cá nhân C4/88. Ù HS trả lời C4 o C4 ? /88 & Hoạt động 5 : Rút ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng O Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì ? Ù HS đọc SGK trang 88. * GDMT : +Dòng điện sinh ra từ trường và ngược lại. Điện trường và từ trường tồn tại trong một thể thống nhất gọi là điện từ trường. + Điện năng là nguồn năng lượng có nhiều ưu điểm : đễ sử dụng, d6ẽ chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa. + Việc sử dụng điện năng không gây ra các chất độc hại cũng như các tác nhân gây ô nhiễm mt nên đây là một nguồn năng lượng sạch. * Các Biện pháp BVMT : Thay thế các phượng tiện giao thông sữ dụng động cơ nhiệt bằng các phương tiện giao thông sử dụng động cơ điện; tăng cường sản xuất điện năng bằng các nguồn năng lượng sạch : năng lượng gió, năng lượng nước. Năng lượng Mặt Trời. & Hoạt động 5 : Vận dụng Ù HS đọc C5, C6 /89 SGK Ù Lần lượt trả lời C5, C6. O C5 ? O C6 ? Tiết 33: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I/ Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây : ù Quan sát : SGK TRANG 87 ù Nhận xét 1 : Khi đưa một cực của NC lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm ( biến thiên ). II/ Điểu kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng : C3 : Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi ( tăng hay giảm ) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng. ù Nhận xét 2 : SGK TRANG 88. C4 : Ư Kết luận chung : Trong mọi trường hợp khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. III/ Vận dụng : C5 : Quay núm của đinamô, nam châm quy theo. Khi một cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của NC ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S lại giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng. C6 : Tương tự như C5 4/ Củng cố : ( 5ph ) O Ta không nhận thấy từ trường, vậy làm thế nào để khảo sát sự biến đổi của từ trường ở chổ có cuộn dây ? O Làm thế nào để nhận biết mlh giữa số đường sức từ và dđ cảm ứng ? O Với điều kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ? O Bài tập 32.2/ SBT ? ÄDựa vào số đường sức từ Ä Mục III phần kết luận. Ä Chọn C 5/ Dặn dò :( 1ph ) + Học thuộc các bài. + Xem và làm lại các bài tập từ đầu năm đến nay. + CB : “ Thi HKI ” V/ RÚT KINH NGHIỆM : Ưu Điểm Tồn tại - Chuẩn bị : - Nội dung : - Phương pháp :
File đính kèm:
- T34 Ly9.doc