Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ

Tiết 33:

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp :

 Trong đinamô có một nam châm và cuộn dây khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng

II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện :

 1/ Dùng NCVC :

Thí nghiệm :

SGK TRANG 85

 C1 : Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi :

 + Di chuyển lại gần cuộn dây.

 + Di chuyển ra xa cuộn dây.

 C2 : Trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2058 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 29/12 /2008
94 : T3	 95 : T2 96 : T1
	 Tuần 19 HKI Tiết 33
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I/ Mục tiêu :
-Làm được thí nghiệm dùng NCVC hoặc NCĐ để tạo ra được dòng điện cảm ứng.
-Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộc dây dẫn kín bằng NCĐ hoặc NCVC.
-Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới : dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV :
 Hình 31.1; 31.2; 31.3; 31.4 SGK/trang 85,86 và đinamô xe đạp ( tranh và mẫu vật )
 2/ Đối với HS : 6 nhóm 
+ Một cuộn dây có gắn đèn LED.
+ Một NC có trục quay.
+ Một NCĐ và nguồn
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )
94 : 	95 : 	96 :
 2. KTBC : ( Không có )
 3. Bài mới :
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điện ngoài cách dùng pin hay acqui.
 ù Ta đã biết để tạo ra dđ, phải dùng nguồn là pin hoặc acqui. Thế có trường hợp nào không dùng pin hoặc acqui mà vẫn tạo ra dđ không ?
 Ù HS dự đoán câu trả lời.
 Ù HS đọc phần đặt vấn đề ở SGK/85
 o Theo em bộ phận nào làm cho đèn xe đạp phát sáng ? ( Bộ phận Đinamô )
 o Vậy đinamô có cấu tạo ntn ?
à Vào bài mới.
& Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp.
 Ù GV treo H.31.1/85 – HS quan sát.
 Ù HS đọc thông tin ở SGK, tìm hiểu cấu tạo.
 Ù GV gọi HS lên bảng xác định cấu tạo kết hợp với mẫu vật và tranh.
 O Đinamô xe đạp này hoạt động ntn ?
 O Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo ra được dòng điện không ?
 Ù GV nhắc lại kiến thức cũ : Dòng điện sinh ra từ trường ( chế tạo NC ) NC à dòng điện ? 
 & Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách dùng NCVC để tạo ra dòng điện. Trong TH nào NCVC à dđ
 Ù GV treo hình 31.2/85 – HS quan sát
 Ù GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
 Ù HS đọc tiến trình TN trong SGK – Xác định mục tiêu TN cần làm.
 Ù GV lưu ý HS thao tác cần nhanh và dứt khoát.
 Ù HS tiến hành TN.
 O Trong TH nào dđ xuất hiện trong cuộn dây ?
 Ù HS tiếp tục đọc C2 .
 Ù Thảo luận nhóm C2/85.
 O C2 ?/85
 O Qua hai TN ta có nhận xét gì về việc xuất hiện dòng điện cảm ứng ? 
Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách dùng NCĐ tạo ra 
dđ. Trong TH nào NCĐ tạo ra dòng điện cảm ứng?
 Ù GV treo hình 31.3/86 – HS quan sát.
 Ù GV giới thiệu dụng cụ TN.
 Ù HS đọc tiến trình ở SGK/86 tìm hiểu các bước TH.
 ù Lưu ý : Lõi sắt đặt sâu vào lòng ống dây.
 Ù HS tiến hành TN – Thảo luận C3.
 O C3 ?/86
 ù Qua TN này ta lại có nhận xét gì về điều kiện khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Hoạt động 5 : Tìm hiểu thuật ngữ : dđ cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ.
 ù Qua các TN trên ta thấy dòng điện được tạo ra như trên là dđ cảm ứng.
 O Vậy dđ cảm ứng có thể tạo ra bằng cách nào ?
 Ù HS mô tả ngắn gọn cách tạo ra dđ c/ứ .
 o Khi nào dđ c/ứ xuất hiện ?
 Ù GV giới thiệu hiện tượng cảm ứng điện từ.
 Ù HS đọc C4 – GV treo H.31.4 – HS quan sát.
 Ù Thảo luận nhóm tìm câu trả lời – Nhận xét.
 O Dựa vào đâu mà em dự đoán như thế ? ( Dựa vào nhiều TN có chuyển động của nam châm so với ống dây )
 Ù HS trả lời cá nhân C5 ?/86
 o C5 ?/86
Tiết 33: 
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp : 
 Trong đinamô có một nam châm và cuộn dây khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện :
 1/ Dùng NCVC :
Thí nghiệm : 
SGK TRANG 85
 C1 : Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi :
 + Di chuyển lại gần cuộn dây.
 + Di chuyển ra xa cuộn dây. 
 C2 : Trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
 ù Nhận xét : Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây khi đưa 1 cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây và ngược lại. 
 2/ Dùng nam châm điện :
 Thí nghiệm : 
SGK TRANG 86
 C3 : Khi đóng, ngắt mạch điện của nam châm điện.
 ù Nhận xét : Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng ngắt mach của nam châm điện nghĩa là thời gian dđ của NCĐ biến thiên.
 III/ Hiện tượng cảm ứng điện từ :
 Có nhiều cách dùng NC tạo ra dđ trong một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện tạo ra theo cách đó gọi là dđ c/ứ 
 Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi hiện tượng c/ứ điện từ.
C4 : Trong cuộn dây có dđ c/ứ .
C5 : Đúng là nhờ NC ta có thể tạo ra dòng điện.
 4/ Củng cố : ( 5ph )
 O Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dđ ?
 O Đòng điện đó đgl gì ?
 O Bài tập 31.1/39 SBT ?
 O Bài tập 31.2/39 SBT ?
 ÄMục 1, 2.II tiết 33
 Ä Dòng điện cảm ứng.
 Ä Chọn D
 Ä Có. TH NC quay quanh trục trùng với trục cuộn dây.
 5/ Dặn dò :( 1ph )
+ Học thuộc bài.	+ Làm bài 31.1 à 31.4/ SBT trang 39
+ CB : “ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại
- Chuẩn bị :
- Nội dung :
- Phương pháp : 

File đính kèm:

  • docT33Ly9.doc