Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 28: Ứng dụng của nam châm

 Hoạt động 1 : Nhận thức vấn đề bài học.

 Có khi nào em tự hỏi hệ thống báo động chống trộm của xe hơi, nhà khi có kẻ xâm nhập lại tự động báo lên hay không ?

 HS suy đoán.

 HS đọc phần đặt vấn đề đầu bài ở SGK/70

 Vào bài mới.

 Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện.

 HS đọc phần thí nghiệm SGK/70 – Quan sát tranh.

 GV yêu cầu HS nhận biết dụng cụ thí nghiệm, cách mắc.

 GV giới thiệu dụng cụ TN và cách tiến hành TN – Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ – Điều khiển nhóm làm TN.

 HS nhận xét kết quả TN – Báo cáo.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1726 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 28: Ứng dụng của nam châm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 02/12/2008
94 : T3	 95 : T4 96 : T2
	 Tuần 15 HKI Tiết 28
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I/ Mục tiêu :
-Nêu được nguyên tắc hoạt động của Loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo động.
-Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật.
II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV :
 Hình 26.1; 26.2; 26.3; 26.4 và 26.5SGK/trang 70, 71, 72
 2/ Đối với HS : 6 nhóm 
+ Một ống dây.
+ Một giá TN.
+ Một biến trở.
+ Một nguồn 6V.
+ Một Ampe kế.
+ Một khoá.
+ 5 đoạn dây nối.
+ một nam châm chữ U.
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )
94 : 	95 : 	96 :
 2. KTBC : ( 5ph )
 O Trình bày các tính chất về sự nhiễm từ của sắt và thép? ( 4đ )
 O Để làm tăng lực từ tác dụng lên NCĐ ta có thể làm ntn ? ( 3đ )
 O Trên cuộn dây của NCĐ có ghi 1A - 22W. Ý nghĩa của con số đó là gì :(3đ)
 - Mục 2.I tiết 27
 - Tăng số vòng dây quấn
 3. Bài mới :
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Nhận thức vấn đề bài học.
 ù Có khi nào em tự hỏi hệ thống báo động chống trộm của xe hơi, nhà khi có kẻ xâm nhập lại tự động báo lên hay không ?
HS suy đoán.
HS đọc phần đặt vấn đề đầu bài ở SGK/70
à Vào bài mới.
& Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện.
 Ù HS đọc phần thí nghiệm SGK/70 – Quan sát tranh.
 Ù GV yêu cầu HS nhận biết dụng cụ thí nghiệm, cách mắc.
 Ù GV giới thiệu dụng cụ TN và cách tiến hành TN – Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ – Điều khiển nhóm làm TN.
 Ù HS nhận xét kết quả TN – Báo cáo.
 ù Lưu ý : Khi treo ống dây phải lồng vào một cực của nam châm chữ U, khi di chuyển con chạy của biến trở phải nhanh và dứt khoát.
 Ù HS trả lời cá nhân kết quả Thí nghiệm.
 Ù GV treo H.26.3/71 – HS quan sát.
 Ù HS đọc thông tin ở SGK/71
 Ù GV gọi HS lên bảng xác định các bộ phận.
 ù Quá trình biến đổi dòng điện thành âm thanh trong loa điện diễn ra ntn ? 
 Ù HS đọc phần thông tin ở SGK trang 71.
 Ù GV giới thiệu sơ lượt nguyên tắc hoạt động của loa điện – Kết hợp với hình.
 & Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Rơle điện từ.
 Ù GV treo hình 26.3/72 – HS quan sát.
 Ù HS đọc phần thông tin SGK/72 và C1.
 Ù HS tiến hành thảo luận nhóm 
 Ù Gọi HS lên bảng xác định cấu tạo.
 Ù HS lên bảng trả lời C1 – Nhận xét.
 O C1 ?/72
 & Hoạt động 4 : Tìm hiểu hoạt động của Chuông báo động.
 Ù GV treo H.26.4 SGK/72 – HS quan sát.
 Ù HS đọc phần thông tin ở SGK – Làm việc cá nhân.
 Ù GV gọi HS lên bảng xác định cấu tạo.
 Ù HS thảo luận nhóm C2
 Ù Gọi HS đại diện trả lời.
 O C2 ?/72
& Hoạt động 5 : Vận dụng.
 Ù HS đọc câu hỏi C3 – Làm việc cá nhân
 o C3 ?
 Ù Gọi HS khác nhận xét – GV nhận xét.
 Ù GV treo H.26.5 – HS quan sát.
 Ù HS làm việc cá nhân – Trả lời
 o C4 ?
 ù GV mở rộng kiến thức : NCĐ còn được dùng ở chuông cửa, . . .
Tiết 28 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I/ Loa điện : 
 1/ Nguyên tắc hoạt động của loa điện :
 a) Thí nghiệm : 
SGK TRANG 70
 b) Kết luận :
- Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động.
- Khi cđdđ thay đổi, ống dâydịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực nam châm.
 2/ Cấu tạo của Loa điện :
SGK TRANG 72
II/ Rơle điện từ :
 1/ Cấu tạo và hoạt động :
 Cấu tạo : SGK/72
C1 : Vì khi có dòng điện trong mạch 1 thì NCĐ hút thanh sắt và đóng mạch điện 2.
 2/ Ví dụ về ứng dụng của Rơle điện từ : Chuông báo động :
 Cấu tạo : SGK trang 72
 C2 : 
-Khi đóng cửa, chuông không kêu vì mạch 2 hở.
-Khi cửa bị hé mở, chuông kêu vì cửa mở đã làm hở mạch 1, NCĐ mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch.
III/ Vận dụng :
 C3 : Được, vì khi đưa NC lại gần vị trí có mạt sắt NC sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt. 
 C4 : Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo, hút chặt lấy thanh sắt S làm mạch tự ngắt.
4/ Củng cố : ( 5ph )
 O Quan sát hình 26.3/71 mô tả cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Rơle điện từ ?
 O Bài 26.1/32 SBT
 Ä Mục 1.II tiết 28.
 Ä Nên dùng dây mảnh vì tác dụng từ của NCĐ tăng khi số vòng dây của NCĐ tăng mà không phụ thuộc vào tiết diện S
 5/ Dặn dò :( 1ph )
+ Học thuộc bài.	+ Làm bài 26.1 à 26.4/ SBT trang 32
+ CB : “ LỰC ĐIỆN TỪ ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại

File đính kèm:

  • docT28Ly9.doc