Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 26: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua.

 GV cho HS đọc phần TN và C1 SGK/65.

 HS đọc C1 SGK trang 65 và quan sát Hình 24.1/65.

 GV giới thiệu dụng cụ TN và cách tiến hành TN.

 HS bố trí TN và tiến hành TN trong 5phút ( 6 nhóm ).

 HS thảo luận trả lời C1 và trả lời.

 GV dùng mô hình từ phổ của NC thẳng treo trên bảng cho HS so sánh.

 GV cho HS thống nhất câu trả lời

 HS tiếp tục đọc thông tin b) và C2.

 Thảo luận và trả lời C2.

 O C2 ? /65 SGK ( đường cong khép kín )

 HS đọc phần c) và C3 – Quan sát hình 24.2.

 Nhận KNC và làm TN – Thảo luận C3.

 O C3 ? ( Giống : Các đường sức từ cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở một đầu )

 GV giúp HS xác định hai từ cực của ống dây

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 26: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : / /2008
94 : T	 95 : T 96 : T
	 Tuần 14 HKI Tiết 26
TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức :
So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.
Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.
 2/ Kĩ năng : 
Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện 
chạy qua.
 3/ Thái độ : Học tập hứng thú, say mê, yêu thích bộ môn.
II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV :
 Hình 24.1; 24.2; 24.3; 24.4; 24.5, 24.6 SGK/trang 65, 66, 67
 2/ Đối với HS :
+ Một tấm nhựa luồn sẵn ống dây .
+ Nguồn 6V .
+ Mạt sắt.
+ Khóa.
+ Dây nối.
+ Bút lông.
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )
94 : 	95 : 	96 :
 2. KTBC : ( 5ph )
 O Từ phổ là gì ? ( 3đ )
 O Đườc sức từ có chiều xác định ntn ? ( 3đ )
 O Bài 23.3/28 ? ( 2đ )
 O Hãy xác định các cực của nam châm :( 2đ )
 - Mục 2.I tiết 25
 - Mục 2.II tiết 25
 - Chọn D.
 - N - S
 3. Bài mới : ( 38phút )
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Đặt vấn đề.
 O Qy\ua bài học tiết vừa qua, làm thế nào để tạo ra từ phổ của nam châm thẳng ?
 O Hình ảnh của từ phổ có dạng như thế nào ?
 Ù HS biểu diễn lên bảng.
 O Từ trường củaống dây có dòng điện chạy qua có gì khác từ trường của NC thẳng không ?
à Vào bài mới.
& Hoạt động 2 : Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua.
 Ù GV cho HS đọc phần TN và C1 SGK/65.
 Ù HS đọc C1 SGK trang 65 và quan sát Hình 24.1/65.
 Ù GV giới thiệu dụng cụ TN và cách tiến hành TN.
 Ù HS bố trí TN và tiến hành TN trong 5phút ( 6 nhóm ).
 Ù HS thảo luận trả lời C1 và trả lời.
 Ù GV dùng mô hình từ phổ của NC thẳng treo trên bảng cho HS so sánh. 
 Ù GV cho HS thống nhất câu trả lời
 Ù HS tiếp tục đọc thông tin b) và C2.
 Ù Thảo luận và trả lời C2.
 O C2 ? /65 SGK ( đường cong khép kín )
 Ù HS đọc phần c) và C3 – Quan sát hình 24.2.
 Ù Nhận KNC và làm TN – Thảo luận C3.
 O C3 ? ( Giống : Các đường sức từ cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở một đầu )
 Ù GV giúp HS xác định hai từ cực của ống dây. & Hoạt động 3 : Rút ra kết luận
 ù Qua các TN trên ta rút ra kết luận chung gì về : 
 1/ Phần từ phổ ở bên ngoài và bên trong ống dây có dòng điện chạy qua ?
 2/ Hình dạng của các đường sức từ ?
 3/ Chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây ?
 Ù GV gọi HS lần lượt trả lời – Nhận xét thống1 nhất câu trả lời.
& Hoạt động 4 : Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải.
 O Từ trường do dòng điện sinh ra. Vậy chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dòng điện hay không ?
 Ù HS dự đoán – Trả lời.
 Ù HS đọc phần a, b SGK/66.
 Ù Tiếp tục làm TN kiểm tra – Trả lời.
 O Qua thí nghiệm ta trả lời câu hỏi đặt ra 
 Ù GV gọi HS khác nhận xét.
 Ù GV nhận xét – Thống nhất câu trả lời.
 O Vậy làm thế nào để xác định chính xác chiều của đường sức từ trong ống dây có dòng điện chạy qua à Qui tắc nắm tay phải
 Ù HS đọc thông tin SGK/66 nhiều lần.
 Ù GV kết hợp hình 24.3 diễn giảng cho HS.
 Ù GV yêu cầu HS hoàn tất yêu cầu 2.b/66
 Ù Gọi HS khác nhận xét.
& Hoạt động 5 : Vận dụng
 Ù Gọi HS lần lượt đóc các câu hỏi C kết hợp hình vẽ trả lời hoàn tất 
 o C4 ?
 o C5 ?
 o C6 ?
Tiết 26 : TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
I/ Từ Phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua : 
 1/ Thí nghiệm : 
SGK TRANG 65
 2/ Kết luận :
 - Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống phần từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm.
 - Đường sức của ống dây là các đường cong khép kín.
 - Các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu ( S ) và đi ra cùng một đầu ( N ). 
II/ Qui tắc nắm tay phải :
 1/ Vẽ và xác định chiều đường sức từ :
 Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
 2/ Qui tắc nắm tay phải :
C2 : Trên mỗi đường sức từ KNC định hướng theo một chiều nhất định
III/ Vận dụng :
 C4 : Đầu A là cực Nam – B là cực Bắc.
 C5 : KNC số 5. Dòng điện trong ống dây có chiều đi ra ở đầu B
 C6 : Đầu A là cực Bắc – đầu B là cực Nam.
 4/ Củng cố : ( 5ph )
 O Từ phổ là gì ?
 O Nêu qui ước về chiều của đường sức từ ? 
 O Bài 23.2/28 SBT ?
 O Bài 23.3/28 SBT ?
 Ä Mục 2.I tiết 25.
 Ä Vào Nam – Ra Bắc
 Ä 23.2 : Chọn D
 Ä 23.3 : 
 5/ Dặn dò :( 1ph )
+ Học thuộc bài.	+ Làm bài 23.1 à 23.5/ SBT trang 28	
+ CB : “ TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại

File đính kèm:

  • docT26Ly9.doc
Giáo án liên quan