Giáo án Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020

A. MỤC TIÊU:

Kĩ năng: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.

Kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.

Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong học tập.

Định hướng phát triển năng lực cho HS:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực thực nghiệm; năng lực quan sát; năng lực tự học; năng lực sáng tạo

B. CHUẨN BỊ:

• Đối với giáo viên:

 Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng đien dùng trong gia đình, với hai loại nguồn điên 110V và 220V.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu hoạt động: GV đặt câu hỏi, cho HS xem video hoặc làm một thí nghiệm để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới.

Nội dung:

GV đặt câu hỏi 1: Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần dùng những dụng cụ gì?

HS nhận nhiệm vụ chuyển giao, suy nghĩ, đưa ra ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến tập thể, ghi vào vở và trình bày câu trả lời, .

GV chuẩn bị các hình ảnh về an toàn điện và nguyên nhân xảy ra tai nạn điện.

GV đặt câu hỏi 2: Điện trở được xác định như thế nào và phụ thuộc vào yếu tố nào?

 

doc201 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp điền vào chổ trống trong bảng 1 SGK.
- Trả lời C2, C3.
- Thảo luận chung ở lớp, rút ra nhận xét về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. (nhận xét 2 SGK)
II/ ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG:
Nhận xét 2:
5/
Hoạt động: Vận dụng nhận xét 2 để giải thích nguyên nhân làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong TN với nam châm điện ở bài trước.
	Gợi ý thêm:
	Từ trường của nam châm điện biến đổi thế nào khi cường độ dòng điện qua nam châm điện tăng, giảm? Suy ra sự biến đổi củ số đường sức từ biểu diễn từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây.
- Trả lời C4 và câu hỏi của GV.
- Thảo luận chung ở lớp.
4/
Hoạt động: Rút ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
	Hỏi thêm: Kết luận này có gì khác với nhận xét 2?
	Tổng quát hơn, đúng trong mọi trường hợp.
	Yêu cầu HS chỉ rõ, khi nam châm chuyển từ vị trí nào sang vị trí nào thì số đường sức từ qua cuộn dây tăng, giảm.
- Tự đọc kết luận trong SGK.
- Trả lời câu hỏi thêm của GV.
Kết luận:
 Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
.
Hoạt động 3: Luyện tập, thức hành
a) Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
Nội dung: 
+ Giao cho học sinh luyện tập theo một số câu hỏi/bài tập đã biên soạn.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
TG
GV
HS
Sản phẩm HĐ
10/
Hoạt động 6: Củng cố.
	Câu hỏi củng cố: Ta không nhìn thấy từ trường, vậy làm thế nào để khảo sát được sự biến đổi của từ trường ở chổ có cuộn dây
	Làm thế nào để nhận biết được mối quan hệ giữa số đường sức từ và dòng điện cảm ứng.
	Với điều kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Tự đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi củng cố của GV.
III/ VẬN DỤNG:
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng
a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau.
Nội dung: Chọn các câu hỏi và bài tập để tự tìm hiểu ở ngoài lớp học:
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: 
TG
GV
HS
Sản phẩm HĐ
1/
Hoạt động:Về nhà.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập ở SBT.
- Soạn trước bài mới.
D. GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: 
- Các kiến thức về môi trường:
+ Dòng điện sinh ra từ trường và ngược lại từ trường lại sinh ra dòng điện. Điện trường và từ trường tồn tại trong một thể thống nhất gọi là điện từ trường.
+ Điện năng là nguồn năng lượng có nhiều ưu điểm: dể sử dụng, dễ chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa nên ngày càng được sử dụng phổ biến.
+ Việc sử dụng điện năng không gây ra các chất thải độc hại cũng như các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nên đây là một nguồn năng lượng sạch.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:23/12/2017 Ngày dạy: 26/12/2017
TUẦN: 18; Tiết: 35
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU:
	1.Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của chương I và phần đầu chương II.
	2.Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải bài tập trong chương I và phần đầu chương II.
B. CHUẨN BỊ:
	HS xem lại các nội dung đã học.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
	1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
	2 - Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
	3 – Ôn tập:
TG
GV
HS
ND
Hoạt động 1: Trình bày trao đổi kết quả đã chuẩn bị.
	Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời các bài tập trong sách bài tập để phát hiện những kiến thức và kĩ năng mà HS chưa vững.
	Đề nghị một hay hai HS trình bày trước cả lớp câu trả lời đã chuẩn bị của sách bài tập.
	Dành nhiều thời gian cho HS trao đổi, những câu liên quan tới kiến thức và kĩ năng mà HS còn chưa vững và khẳng định câu trả lời cần có.
- Từng HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị đối với mỗi câu của phần Tự kiểm tra theo yêu cầu của GV.
- Phát biểu, trao đổi, thảo luận với cả lớp để có câu trả lời cần đạt được đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra.
I. HỆ THỐNG HOÁ MỘT SỐ KIẾN THỨC: 
Hoạt động 2: Làm các câu của phần vận dụng.
	Đề nghị HS làm nhanh các câu 11.1, 23.1 26.2, 29.3. Đối với một hay hai câu, có thể yêu cầu HS trìng bày lí do lựa chọ phương án trả lời của mình.
	Dành thơig gian để từng HS tự lực làm 18.2, 19.3. 
	Đối với mỗi câu, có thể yêu cầu một HS trình bày lời giải trên bảng trong khi các HS khác giải tại chổ. 
	Sau đó GV tổ chức cho HS cả lớp nhận xét, trao đổi lời giải của HS trình bày trên bảng và GV khẳng định lười giải đúng cần có. Nếu có thời gian, GV có thể đề nghị HS trình bày các cách giải khác
- Làm từng câu theo yêu cầu của GV.
- Trình bày câu trả lời và trao đổi, thảo luận với cả lớp khi GV yêu cầu để có được câu trả lời cần có.
II. VÂN DỤNG MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỂ GIẢI BÀI TẬP:
1/
Hoạt động 5:Về nhà.
- Ôn lại toàn bộ nội dung các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì I.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 25/12/2017 Ngày dạy: 30/12/2017
TUẦN: 19; Tiết: 36.
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MỤC TIÊU: 
Nhằm đánh giá kết quả học tập của hoch sinh ở học kì I.
ĐỀ: 
 ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017-2018
TRƯỜNG TH & THCS TRÀ TÂN 	 MÔN: VẬT LÍ 9 - Thời gian: 45 phút
Họ và tên:...........................
Lớp:..............STT........................
ĐIỂM
Lời phê của GV
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Câu 1. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là :
 	 B. R1+ R2	 	 	 
Câu 2. Công thức tính điện trở của dây dẫn là:
A. B. C. D. 
A
B
Câu 3. Từ hình bên . Biết trong ống dây có dòng điện thì đầu A nối với cực nào của nguồn điện:
A. Cực dương 
B. Cực âm
C. Không nối với cực nào
D. Không xác định được
Câu 4. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn :
A. Tăng gấp 6 lần	 B. Tăng gấp 1,5 lần C. Giảm đi 6 lần D. Giảm đi 1,5 lần.
Câu 5. Điện trở R1= 10Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V. Điện trở R2 = 5Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2 = 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
A. 10 V	B. 12V 	C. 8 V	 D. 9V 
Câu 6. Điện trở 10 Ω và điện trở 20 Ω mắc song song vào nguồn điện. Nếu công suất tiêu thụ ở điện trở 10 Ω là a thì công suất tiêu thụ ở điện trở 20 Ω là:
 	 C. a D. 2a
Câu 7. Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dụng làm cho nam châm điện: 
A. Chắc chắn hơn. 	 B. Có từ trường mạnh hơn. 	
C. Được nhiễm từ lâu hơn. 	 D. Chắc chắn hơn và sử dụng lâu hơn. 
Câu 8. Khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường, vì nam châm vĩnh cửu: 	
A. Rất khó chế tạo. 	B. Nặng nề, cồng kềnh. 
C. Có từ trường không mạnh. 	 D. Nhanh mất từ tính. 
Câu 9. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 60 Ω mắc nối tiếpvới nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là : 
A. 120 Ω B. 40 Ω C. 30 Ω	 D. 80 Ω 
Câu 10. Dụng cụ nào dùng để đo cường độ dòng điện ?
A. Vôn kế C. Ampe kế
B. Ôm kế	D. Oát kế
Câu 11. Một bóng đèn có ghi 220V – 1000W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng trong 1 giờ là :
A.100kWh	 B. 220kWh 	 C. 1kWh D. 0,1kWh 
Câu 12. Dụng cụ điện khi hoạt động toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng là :
A.Bóng đèn B. Ấm điện	 C. Quạt điện D. Máy bơm nước 
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm):
Câu 13. (2 điểm)
Phát biểu qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
Áp dụng: Xác định chiều của lực điện từ trong các trường hợp sau:
N
S
.
N
S
Câu 14. (0,5 điểm)
Hãy nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Câu 15. ( 2,5 điểm)
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 5; R2= 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U= 6 V. Tính :
Điện trở tương đương của đoạn mạch.
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Công suất điện trên mỗi điện trở
Câu 16. (1 điểm)
Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua dây là I = 2mA . Cắt dây dẫn đó thành 10 đoạn dài bằng nhau, chập thành một bó, rồi mắc vào nguồn điện trên. Tính cường độ dòng điện qua bó dây.
 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
 ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017-2018
TRƯỜNG TH & THCS TRÀ TÂN 	 MÔN: VẬT LÍ 9 - Thời gian: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
B
A
D
B
B
C
D
C
C
B
 II. TỰ LUẬN (6 điểm)
 Câu
Câu 13. (2đ)
Đáp án
Điểm
a/ Phát biểu đúng
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay
chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện
thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ
1
b/- Xác định đúng chiều của lực điện từ ở mỗi hình được 0,5 điểm
.
N
S
N
S
F
F
0,5
0,5
 Câu 14.
(1,0đ)
- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.	
1,0đ
Câu 15
(2,5đ)
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.
R = R1 + R2 = 5 + 7 = 12 
0,5
b) Cường độ dòng điện qua mạch chính .
I = 
Vì đoạn mạch nối nên cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
I1 = I2 = I = 0,5A
0,5
0,5
c) Công suất điện trên mỗi điện trở.
P1 = I12R1 = 0,52.5 = 1,25W
P2 = I22R2 = 0,52.7 = 1,75W
0,5
0,5
Câu 16
(1.5đ)
Gọi R/, S/, l/ lần lượt là điện trở, tiết diện, chiều dài của bó dây. Ta có:
R/ = 
Vậy cường độ dòng điện qua bó dây là 0,2A
0,5
0,5
0.5
Ngày soạn: 13/01/2018 Ngày dạy: 16/01/2018
TUẦN 20; TIẾT 37
Bài 33. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
A. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứngvào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
- Bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay hoặc cho cuọn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện.
b. Kĩ năng: Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
c. Về thái độ: có ý thức học tập, yêu thích môn học.
d. Định hướng phát triển năng lực cho HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực thực nghiệm; năng lực quan sát; năng lực tự học; năng lực sáng tạo 
B. CHUẨN BỊ:
	Đối với mỗi nhóm học sinh:
	Một cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào mạch điện.
	Một nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
	Mô hình cuộn dây quay trong từ trường của nam châm.
	Đối với giáo viên:
	1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song ngược chiều có thể quay trong từ trường của một nam châm.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động 1: Khởi động (5’)
a) Mục tiêu hoạt động: GV đặt câu hỏi, cho HS xem video hoặc làm một thí nghiệm để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới.
Nội dung: 
GV đặt câu hỏi: 1.Nêu sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứngvào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây?
	2.Phát biểu đặc điểm của dòng điện xoay chiều?
 HS nhận nhiệm vụ chuyển giao, suy nghĩ, đưa ra ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến tập thể, ghi vào vở và trình bày câu trả lời, ...
GV chuẩn bị các hình ảnh về an toàn điện và nguyên nhân xảy ra tai nạn điện.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: 
c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu hoạt động: 
- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứngvào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
- Bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay hoặc cho cuọn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện.
 b) Gợi ý tổ chức hoạt động: 
TG
GV
HS
Sản phẩm HĐ
10/
Hoạt động: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều.
	Hướng dẫn HS làm TN, động tác đưa nam châm vào ống dây, rút nam châm ra nhanh và dứt khoát.
	Nêu câu hỏi:
	Cố phải cứ mắc đèn LED vào nguồn điện là nó sẽ phát sáng hay không?
	Vì sao lại dùng hai đèn LED mắc song song ngược chiều?
	Yêu cầu HS trình bày lập luận, kết hợp hai nhận xét về sự tăng hay giảm của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây và sự luânphiên bật sáng của hai đèn để rút ra kết luận. Có thể lập bảng đối chiếu.
- Làm việc theo nhóm.
- Làm TN như ở hình 33.1 SGK.
- Thảo luận nhóm, rút ra kết luận, chỉ rõ khi nào dòng điện cảm ứng đổi chiều (khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại).
- Cử đại diện nhóm trình bày ở lớp, lập luận để rút ra kết luận. Các nhóm khác bổ sung.
I. CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG:
1.Thí nghiệm:
2. Kết luận:
3/
Hoạt động: Tìm hiểu khái niệm mới: Dòng điện xoay chiều.
	Nêu câu hỏi: Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi như thế nào?
- Cá nhân tự đọc mục 3 trong SGK.
- Trả lời câu hỏi của GV.
3. Dòng điện xoay chiều:
 Dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng.
10/
Hoạt động: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
	Yêu cầu HS phân tích xem, khi cho nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi như thế nào. Từ đó suy ra chiều của dòng điện cảm ứng có đặc điểm gì. Sau đó mới phát dụng cụ để làm TN kiểm tra.
	Gọi một HS trình bày lập luận rút ra dự đoán. Các HS khác nhận xét bổ sung chỉnh lại lập luận cho chặt chẽ.
	GV biểu diễn TN. Gọi một số HS trình bày điều quan sát được (hai đèn vạch ra hai nữa vòng sáng khi cuộn dây quay).
	Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì? (Dòng điện trong cuộn dây luân phiên đổi chiều).
	TN có phù hợp với dự đoán không?
	Yêu cầu HS phát biểu kết luận và giải thích một lần nữa, vì sao khi nam châm (hay cuộn dây) quay thì trong cuộn dây lại xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
- Tiến hành TN như hình 33.2 SGK.
- Nhóm HS thảo luận và nêu dự đoán xem khi cho nam châm quay thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều biến đổi như thế nào? Vì sao?
- Tiến hành TN kiểm tra dự đoán.
- Quan sát TN hình 33.3 SGK.
- Nhóm HS thảo luận, phân tích xem số đường sức xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi như thế nào khi cuộn dây quay trong từ trường. Từ đó nêu lên dự đoán về chiều của dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.
- Quan sát GV biểu diễn TN kiểm tra như hình 33.4 SGK.
- Từng HS phân tích kết quả quan sát xem có phù hợp với dự đoán không?
- Rút ra kết luận chung. 
- Có những cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều.
- Thảo luận chung ở lớp.
II. CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU:
1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường.
3. Kết luận:
 Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện xoay chiều.
10/
5/
1/
Hoạt động 7: Về nhà:
- Ôn lại toàn bộ nội dung các bài đã học chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.
Hoạt động 3: Luyện tập, thức hành
a) Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
Nội dung: 
+ Giao cho học sinh luyện tập theo một số câu hỏi/bài tập đã biên soạn.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
TG
GV
HS
Sản phẩm HĐ
10/
Hoạt động: Vận dụng kết luận trong bài để tìm xem có trường hợp nào cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
	Hướng dẫn HS thao tác, cầm nam châm quay quanh những trục khác nhau xem có trường hợp nào số đường sức từ qua S không luân phiên tăng giảm không?
- Cá nhân chuẩn bị.
- Thảo luận chung ở lớp.
III/ VẬN DỤNG:
Hoạt động: Củng cố.
	Nêu một số câu hỏi củng cố:
	Trường hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều?
	Vì sao khi cho cuộn dây quay trong từ trường thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều?
- Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Trả lời các câu hỏi củng cố của GV.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng
a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau.
Nội dung: Chọn các câu hỏi và bài tập để tự tìm hiểu ở ngoài lớp học:
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: 
TG
GV
HS
Sản phẩm HĐ
1/
Hoạt động:Về nhà.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập ở SBT.
- Soạn trước bài mới.
D. GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: 
- Dòng điện một chiều có hạn chế là khó truyền tải đi xa, việc sản xuất tốn kém và sử dụng ít tiện lợi.
- Dòng điện xoay chiều có nhiều ưu điểm hơn dòng điện một chiều khi cần có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều bằng những thiết bị rất đơn giản.
- Biện pháp GDBVMT: 
+ Tăng cường sản xuất và sử dụng dòng điện xoay chiều.
+ Sản xuất các thiết bị chỉnh lưu để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều ( đối với trường hợp cần thiết sử dụng dòng điện một chiều ).	
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 18/01/2018 Ngày dạy: 20/01/2018
TUẦN 20 ;TIẾT 38
Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
A. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: 
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
- Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.
b. Kĩ năng: 
 Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
c. Về thái độ: có ý thức học tập, yêu thích môn học.
d. Định hướng phát triển năng lực cho HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực thực nghiệm; năng lực quan sát; năng lực tự học; năng lực sáng tạo 
B. CHUẨN BỊ:
	Đối với giáo viên:
	Mô hình máy phát điện xoay chiều.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động 1: Khởi động (5’)
a) Mục tiêu hoạt động: GV đặt câu hỏi, cho HS xem video hoặc làm một thí nghiệm để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới.
Nội dung: 
 GV đặt câu hỏi: 	1.Nêu hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, chỉ ra rôto và stato của mỗi loại máy?
	2.Trình bày nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều?
 HS nhận nhiệm vụ chuyển giao, suy nghĩ, đưa ra ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến tập thể, ghi vào vở và trình bày câu trả lời, ...
GV chuẩn bị các hình ảnh về an toàn điện và nguyên nhân xảy ra tai nạn điện.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động: 
c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu hoạt động: 
Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín.
 b) Gợi ý tổ chức hoạt động: 
TG
GV
HS
Sản phẩm HĐ
12/
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của các máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện.
	Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 và 34.2 SGK.
	Goi8j một số HS lên bàn GV quan sát máy phát điện thật, nêu lên các bộ phận chính và

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2019_2020.doc