Giáo án Vật lý Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của HS từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 21 theo PPCT

2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của HS để giải bài tập và giải thích các hiện tượng có liên quan.

3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.

4.Phát triển năng lực :

 - Năng lực chung: Năng lực tính toán, suy luận lôgic, tự giác, nghiêm túc,trung thực.

 - Năng lực chuyên môn: Cách trình bầy, diễn đạt, dùng từ, thuật ngữ, cách áp dụng công thức, lập luận

II.CHUẨN BỊ CỦA GV,HS:

1.Giáo viên: Đề bài - đáp án - thang điểm kiểm tra 45’

Hình thức đề kiểm tra :Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. (40% TNKQ, 60% TL)

2.Học sinh: Ôn tập từ tiết 1 đến tiết 21,đồ dùng học tập,MTCT(nếu có)

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Hoạt động khởi động (1’)

Mục tiêu: Nhắc nhở quy đinh làm bài và phát bài kiểm tra.

2.Nội dung bài mới

 

doc176 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tù häc ë nhµ: (2)'
 Ngày giảng: 9A...../......../2019
 9B...../......../2019
 Tiết 21 ÔN TẬP
	I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức của HS qua các bài học.
	2. Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức, kỹ năng để giải bài tập.
	3. Thái độ: - Tích cực suy nghĩ tái hiện kiến thức, nghiêm túc trong quá trình ôn tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực chung: Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề
Năng lực chuyên môn: Năng lực phân tích, hợp tác, tính toán
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN,HỌC SINH:
	1. Giáo viên: Bài giảng điện tử
	2. Học sinh: Ôn kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. KiÓm tra bµi cò: (5ph)
2. Nội dung bài mới
Kiến thức cần đạt
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
2. Bài mới
	Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
*Hoạt động 1:Lý thuyết
Mục tiêu:Học sinh năm được định luật ôm, định luật Jun-Len-Xơ và viết hệ thức điện trở tương đương mạch //.mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện...
Phương tiện dạy học:Bài giảng điện tử.
Hình thức tổ chức dạy học:
1, Phát biểu định luật ôm?
2, Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nt và //
3, Điện trở của dây dẫn tỉ lệ ntn? với tiết diện của dây
4, Điện trở R của dây dẫn được tính bằng công thức nào?
5, Nêu công thức tính của công suất điện
6, phát biểu định luật jun len xơ
Viết công thức.
*Hoạt động 2: Bài tập 1
Mục tiêu: Học sinh vận dụng được hệ thức của định luật ôm với đoạn mạch hỗn hợp vào giải bài tập.
Phương tiện dạy học: Bài giảng điện tử.
Hình thức tổ chức dạy học:
cho 2 điện trở R1 = 15; R2 = 10
được mắc như sơ đồ
a, Tính điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó
b, Mắc thêm R3 = 30 vào đoạn mạch trên như hình 10
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch mới. so sánh điện trở R123 với mỗi điện trở thành phần
*Hoạt động 3: Bài tập 2
Mục tiêu: Học sinh nắm được sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của dây.
Phương tiện dạy học: Bài giảng điện tử.
Các hoạt động dạy học
Đề bài : có 2 bóng đèn loại 220v - 45w và 220v - 45w và 220V - 90w biết rằng dây tóc của 2 đèn này đều bằng nhau. hỏi dây tóc của đèn nào có tiết diện lớn hơn bao nhiêu lần?
1. Lý thuyết
ĐL ôm (SGK - 8)
RTĐ = R1 + R2 ( đoạn mạch nt)
hoặc RTĐ = 
điện trở của dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây
R =
 P = UI
Q = I2Rt
2. Bài tập 1
a, Điện trở tương đương của 2 điện trở R1 và R2 mắc nt
R12 = R1 + R2 = 15 +10 = 25(ôm)
b, Điện trở tương đương của 2 điện trở R12 và R3 mắc nt
R123= R12 + R3=25 + 30=55(ôm)
* Nhận xét: trong đoạn mạch mắc nt, điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần : R123> R1; R123>R2; R123>R3
2. Bài tập 2
áp dụng công thức: 
cho các bóng đèn
ta có: 
lập tỉ số ta được: 
ta lại biết hai dây dẫn có cùng chiều dài, làm bằng cùng một chất thì điện trở tỉ lệ nghịch với tiêt diện
do đó tiết diện S2=2S1
3. LuyÖn tËp-Vận dụng (5'): 
4.Tìm tòi mở rộng(3’)
5.H­íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: (2)'
3. Đánh giá và chốt kiến thức:
 - Củng cố lại các dạng bài tập đã chữa 
4. Hướng dẫn học ở nhà 
- Ôn tập giờ sau kiểm tra một tiết.
* Chuẩn bị giờ sau:
GV: Đề + đáp án thang điểm bài kiểm tra.
HS: Ôn lại các bài đã học giờ sau kiểm tra 45'
 Ngày giảng: 9A...../......../2019
 9B...../......../2019 
Tiết 21 
 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức của HS qua các bài học.
	2. Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức, kỹ năng để giải bài tập.
	3. Thái độ: - Tích cực suy nghĩ tái hiện kiến thức, nghiêm túc trong quá trình ôn tập.
4. Phát triển năng lực:
Năng lực chung: Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề
Năng lực chuyên môn: Năng lực phân tích, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN,HỌC SINH:
	1. Giáo viên: Bài giảng điện tử
	2. Học sinh: Ôn kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động khởi động: (3’)
Câu hỏi:Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm?nêu rõ các đại lượng và đơn vị có trong
 Đáp án - Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
 	- Hệ thức của định luật Ôm: I = U/R 
Trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); 
 	U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); 
 	 R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
Nội dung bài mới
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Kiến thức cần đạt
HĐ1: Ôn tập lý thuyết (7’).
Mục tiêu:Học sinh năm được định luật ôm, định luật Jun-Len-Xơ và viết hệ thức điện trở tương đương mạch //.mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện...
GV: Nêu câu hỏi: Phát biểu định luật Ôm, hệ thức của định luật Ôm? đơn vị?
HS1: Lên bảng trả lời.
GV: Từ hệ thức của định luật Ôm, xác định U, I, R đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 , R2 mắc nối tiếp, mắc song song?
1HS: Lên bảng điền.
GV: Từ hệ thức của định luật Ôm vậy khi thay đổi U thì R có thay đổi không? vì sao?
HS: Trả lời (không, vì U thay đổi thì I cũng thay đổi, R không phụ thuộc vào U và I). 
GV: Vậy R phụ thuộc vào gì?
HS: Trả lời (bản chất của dây dẫn).
GV?: Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài , tiết diện S và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn ?
HS: Trả lời.
GV: Viết hệ thức ra bảng.
GV: Biến trở là gì?
HS: Trả lời.
GV: Viết công thức tính công suất điện và công của dòng điện.
HS: Trả lời.
GV: Viết hệ thức ra bảng.
GV: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun- Lenxơ?
HS: Trả lời.
HĐ2: Bài tập (25’).
Mục tiêu: HS vận dụng được hệ thức của định luật ôm với đoạn mạch hỗn hợp vào giải bài tập.
GV: Đưa ra bài tập 11.3 SBT.
1HS: Đọc to bài, tóm tắt đề bài.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: Sơ đồ mạch điện là gì?
HS: Trả lời (...là hình vẽ diễn tả các bộ phận của mạch điện).
GV: Để vẽ được sơ đồ mạch điện ta cần phải xem bài toán cho ta những bộ phận gì, các bộ phận đó dùng để làm gì? Cách mắc như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
HS: Vẽ hình dưới sự hướng dẫn.
1HS: Lên bảng vẽ.
GV: Tính điện trở của biến trở ta áp dụng công thức nào?
HS: Trả lời ().
GV: Biết Ub = U2 vì R2//Rb , Ib = ? 
GV: Có nhận xét gì về Ib, I2 ,I2b?
HS: Trả lời (Ib = I2b – I2).
GV: Tính I2b ? có nhận xét gì I , I1, I2b.
HS: Trả lời và tính I theo I1 I2b.
GV: Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trình bày lời giải.
GV: Ghi bảng lời giải của học sinh . 
GV: Yêu cầu học sinh tính của biến trở.
1HS: Lên bảng làm.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Đưa ra nội dung bài 2
 Một bóng đèn ghi 220V – 100W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 6 giờ. Tính điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ khi đó.
1HS: Đứng tại chỗ tóm tắt đề bài.
GV: HD chung cả lớp (nếu còn thời gian giáo viên cho học sinh làm tại lớp).
1HS: Lên bảng tính.
HS: Dưới lớp làm và nhận xét bài của bạn trên bảng.
GV: Nhận xét, nêu cách tính điện năng.
I. Ôn tập lý thuyết.
1. Định luật Ôm.
Định luật Ôm (SGK – Tr8).
Hệ thức của định luật .
2.
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1ntR2
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1//R2
I = I1 = I2 .
U = U1 + U2 .
Rtd = R1 + R2 .
I = I1 + I2 .
U = U1 = U2 .
Hay 
3. Điện trở của dây dẫn
4. Công suất điện.
P = U.I
5. Công của dòng điện.
 A = P.t = U.I.t
6. Định luật Jun- Len xơ.
Q = I2.R.t
.
II. Bài tập.
Bài 11.3 SBT – Tr19.
Tóm tắt: U1 = 6V ; R = 5.
U2 = 3 V; R = 3 . U = 9.
a, Vẽ sơ đồ mạch điện.
b, Rb = ?
c, = ? biết R = 25 ;
 = 1,10.10-6.m ; S = 0,2 m2.
D2
 Giải:
I2
a, Sơ đồ mạch điện:
I1
D1
Ib
 + U -
b, Tính điện trở của biến trở:
Cường độ dòng điện qua đèn Đ1 là:
Cường độ dòng điện qua đèn Đ2 là:
Cường độ dòng điện qua biến trở là:
Ib = I1 – I2 = 1,2 – 1 = 0,2 (A).
Điện trở của biến trở là:
ADCT: .
c, Chiều dài của dây nicrom dùng để quấn biến trở là:
 (m).
Bài 2:
Tóm tắt: 
U = 220 V, T = 6 h.
UĐ = 220 V ; PĐ = 100W = 0,1 KW.
A = ? Số đếm của công tơ điện?
Giải:
Vì đèn sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức nên trong 6 giờ điện năng đèn đã sử dụng là: 
ADCT: A = P.t = 0,1. 6 = 0,6 kWh.
 Công tơ điện chỉ 0,6 số.
3.LuyÖn tËp-Vận dụng (5')
GV: Đưa ra nội dung bài 3. Một bóng đèn có ghi 220V - 40W. Mắc bóng đèn này vào nguồn điện 200V. 
 	a) Tính điện trở của đèn và nói rõ sự chuyển hoá năng lượng khi đèn hoạt động.
 	b) Tính công suất tiêu thụ của đèn và điện năng tiêu thụ của nó trong 5 phút. Đèn có sáng bình thường không? Vì sao?
Đáp án a) Ta có: Pđm = Điện trở của đèn là: Rđ = 
 Khi đèn hoạt động, trong đèn có sự chuyển hoá năng lượng từ điện năng thành nhiệt năng và quang năng. 
b) Công suất tiêu thụ của đèn là: Pđ = 
 Điện năng tiêu thụ của đèn trong 5 phút (tức 300 giây) là:
 A = Pđ.t = 
 Đèn sáng yếu hơn bình thường, vì Pđ < Pđm (33,1 W < 40 W) 
4.Tìm tòi mở rộng(3’)
GV: Đưa ra nội dung bài 4 .Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,068 mm2 và điện trở suất 1,1.10- 6 Wm. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
a) Tính điện trở của dây.
	b) Xác định công suất của bếp?
	c) Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên?	
Đáp án+ Tóm tắt:
U=220V; t = 15 phút = 900 s
a) R = ? ; b) P = ? ; c) Q = ?	
Giải:
a) Áp dụng công thức: 
b) Áp dụng công thức: P = U.I 
c) Áp dụng công thức: Q = A= P.t = 998.900 = 898200 (J) 
 §¸p sè b) P = 988W; c) Q= 898200(J) 
5.H­íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: (2)'
- Ôn tập giờ sau kiểm tra một tiết.
* HS: Ôn lại các bài đã học
Ngày giảng: 9A...../......../2019
 9B...../......../2019
Tiết 21
 KIỂM TRA 1 TIẾT 
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của HS từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 21 theo PPCT 
2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của HS để giải bài tập và giải thích các hiện tượng có liên quan.
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
4.Phát triển năng lực :
 - Năng lực chung: Năng lực tính toán, suy luận lôgic, tự giác, nghiêm túc,trung thực.
 - Năng lực chuyên môn: Cách trình bầy, diễn đạt, dùng từ, thuật ngữ, cách áp dụng công thức, lập luận
II.CHUẨN BỊ CỦA GV,HS:
1.Giáo viên: Đề bài - đáp án - thang điểm kiểm tra 45’
Hình thức đề kiểm tra :Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. (40% TNKQ, 60% TL)
2.Học sinh: Ôn tập từ tiết 1 đến tiết 21,đồ dùng học tập,MTCT(nếu có)
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1.Hoạt động khởi động (1’)
Mục tiêu: Nhắc nhở quy đinh làm bài và phát bài kiểm tra.
2.Nội dung bài mới
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:
Nội dung kiến thức
Tổng số tiết
Lý Thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Chủ đề 1. Đện trở dây dẫn - Định luật Ôm
11
9
6,3
4,7
31,5
23,5
Chủ đề 2. Công và công suất điện
9
6
4,2
4,8
21
24
Tổng
20
15
10,5
9,5
52,5
47,5
2. Tính số câu hỏi và điểm số:
Cấp độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm
Tổng số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Chủ đề 1. Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm
31,5
5,04 ≈ 5
4 (1đ; 5')
1 (2đ, 5')
3
Chủ đề 2. Công và công suất điện
21
3,36 ≈ 3
2 (0,5đ; 2,5')
1 (1đ; 3')
1,5
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Chủ đề 1. Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm
23,5
3,76 ≈ 4
3 (0,75đ; 3,75')
1 (0,5đ; 2')
1,25
Chủ đề 2. Công và công suất điện
24
3,84 ≈ 4
3 (0,75đ; 3,75')
4 (3,5đ; 20')
4,25
Tổng
100
16
12 (3đ; 15')
4 (7đ; 30')
10
3. Thiết lập bảng ma trận
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
Chủ đề 1: Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm
(11 tiết) 
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 
2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
3. Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở. 
4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
5. Nhận biết được các kí hiệu biến trở.
6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
8. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
9. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
10. Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
11. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
Số câu hỏi
2
 (C1.1,8)
1
C3.9
1
(C6.3;)
2
( C9.5) 
(C8.8)
2
(C11.11a ,12a)
8
Số điểm
1
1,5
0,5
1,0
1,0
5,0
Chủ đề 2: Công và công suất điện
12. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
13. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 
14. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
15. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
16. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
17. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
18. Giải thích và nêu được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.
19. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
20. Vận dụng được các công thức P = UI,
 A = Pt = UIt ,
 Q = I2.R.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
(9 tiết)
Số câu hỏi
1
(C12.2)
2
(C16.4,6)
1
C18.10)
3
C20.11b,
12b-c
7
Số điểm
0,5
1,5
1
2,0
5,0
Ts câu hỏi
3
 1,5
1
 1,5
3
 2
1
 1
2
 1 
3
 2 
2
 1
15
 10
Ts điểm
3
3
4
10,0
B. ĐỀ KIỂM TRA:
Phần I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 Điểm )
*Em h·y khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tr­íc ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng trong c¸c c©u sau :
Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng:
A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B.tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.
C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.
D.tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.
Câu 2. Công thức không dùng để tính công suất điện là
A. P = R.I2 ; B. P = U.I ; 	C. P = ; D. P = U.I2 
Câu 3. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 lần. 	B. tăng gấp 9 lần.
C. giảm đi 3 lần. 	D. không thay đổi. 
Câu 4. Với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao, còn dây đồng nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên, vì: 
A. dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều còn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít. 
B. dòng điện qua dây tóc lớn hơn dòng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng.
C. dòng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi. 	
D. dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng. 
Câu 5. Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 10 W ; R 2 = 20 W mắc nối tiếp , cường độ dòng điện qua R2 là 2A . Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
A. I = 4 ;	 B. I = 2A	;	C. I = 8A ;	 D. I = 10A 
Câu 6. Số oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết:
A. Công suất điện của dụng cụ đó.	
B. Công suất tiêu thụ của dụng cụ đó trong 1 tháng.
C. Công suất định mức của dụng cụ đó.
D. Công suất tiêu thụ của dụng cụ đó khi nó hoạt động với hiệu điện thế 220V.
Câu 7. Mỗi ngày, một bóng đèn 220V - 60W thắp trung bình 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) là 
A. 9000J; 	B. 9kW.h;	C. 9kJ ;	 D. 32400W.s
Câu 8. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
Phần II.TỰ LUẬN ( 6 Điểm )
Câu 9. ( 1 Điểm ) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức?
Câu 10. ( 1 Điểm ) Các biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng?
Câu 11. ( 2 Điểm ) Một bóng đèn có ghi 220V - 40W. Mắc bóng đèn này vào nguồn điện 200V. 
 	a) Tính điện trở của đèn và nói rõ sự chuyển hoá năng lượng khi đèn hoạt động.
 	b) Tính công suất tiêu thụ của đèn và điện năng tiêu thụ của nó trong 5 phút. Đèn có sáng bình thường không? Vì sao?
Câu 12 (2 Điểm ) Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,068 mm2 và điện trở suất 1,1.10- 6 Wm. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
a) Tính điện trở của dây.
	b) Xác định công suất của bếp?
	c) Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên?	
.................................................................................................................
C. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Phần I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 4 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
B
A
B
C
B
A
Phần II. TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu 9: 1 điểm. 
 - Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
 - Hệ thức của định luật Ôm: I = U/R 
Trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); 
U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); 
R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 10. 1 điểm
- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
 + Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp;
 + Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc dùng chế độ hẹn giờ).
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 11. 2 điểm
a) Ta có: Pđm = Điện trở của đèn là: Rđ = 
 Khi đèn hoạt động, trong đèn có sự chuyển hoá năng lượng từ điện năng thành nhiệt năng và quang năng. 
b) Công suất tiêu thụ của đèn là: Pđ = 
 Điện năng tiêu thụ của đèn trong 5 phút (tức 300 giây) là:
 A = Pđ.t = 
 Đèn sáng yếu hơn bình thường, vì Pđ < Pđm (33,1 W < 40 W) 
0,5 điểm
0,25điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25điểm
Câu 12. 2 điểm
+ Tóm tắt:
U=220V; t = 15 phút = 900 s
a) R = ? ; b) P = ? ; c) Q = ?	
Giải:
a) Áp dụng công thức: 
b) Áp dụng công thức: P = U.I 
c) Áp dụng công thức: Q = A= P.t = 998.900 = 898200 (J) 
 §¸p sè b) P = 988W; c) Q= 898200(J) 
0,25điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5 điểm
0,25điểm 
3. Luyện tập – Vận dụng (1’)
 +GV: Thu bài và đánh giá ý thức chuẩn bị làm bài kiểm tra của HS
 GV: Nhận xét rút kinh nghiệm.
4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)
 - Đọc trước bài áp suất 
Họ và tên: Thứ ngày tháng năm 2019
Líp 9 KIỂM TRA 1 TIẾT
 M¤N : VËt Lý 9
 Thời gian :45 phút (không kể thời gian phát đề )
 §iÓm 
 Lêi phª cña thÇy, c« gi¸o
§Ò Bài
A.TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm )
Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng:
A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật , tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.
C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.
D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật , tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.
Câu 2. Công thức không dùng để tính công suất điện là
A. P = R.I2 ; B. P = U.I ; 	C. P = ; D. P = U.I2 
Câu 3. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 lần. 	 B. tăng gấp 9 lần C. giảm đi 3 lần. 	 D. không thay đổi. 
Câu 4. Với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao, còn dây đồng nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên, vì: 
A. dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều còn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít. 
B. dòng điện qua dây tóc lớn hơn dòng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng.
C. dòng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi. 	
D. dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng. 
Câu 5. Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 10 W ; R 2 = 20 W mắc nối tiếp , cường độ dòng điện qua R2 là 2A . Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
A. I = 4 ;	 B. I

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.doc