Giáo án Vật lý Lớp 9 - Chương IV: Sự bảo quản và chuyển hóa năng lượng - Năm học 2013-2014 - Chu Minh Hòa
I. Mục tiêu
* Kiến thức: Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK. Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng.
* Kĩ năng: Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lượng để thấy được sự bảo toàn năng lượng.
*Thái độ: Cú ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
II. Phương pháp
Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
III.Chuẩn bị
1 quả bóng cao su, con lắc đơn và giá treo
VI. Hoạt động dạy và học
1) Ổn định tổ chức
2) Bài dạy:
Ngày soạn :13/04/2014 Ngày giảng : 22/04/2014 Chương IV: Tiết 66 - Bài 59 : N ĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUY ỂN HểA NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu * Kiến thức: Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoà năng lượng .Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này. *Kĩ năng: Nhận biết được khả năng chuyển húa qua lại giữa cỏc dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiờn đều kốm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khỏc. *Thái độ: Cú ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. II. Phương pháp Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị GV: Tranh vẽ to hình 59.1 SGK. VI. Hoạt động dạy và học 1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1 : Tạo tình huống học tập ( 5’) Gv đặt vấn đề nh ở SGK HĐ2 : Năng lượng. ( 15’) ị kết luận về những dấu hiệu nhận biết vật cú cơ năng hay nhiệt năng? -GV treo bảng 27.1 lên bảng y/c HS quan sát, mô tả các hiện tượng truyền cơ năng và nhiệt năng ở các hình trong bảng. - Dựa vào dấu hiệu nào nhận biết vật cú cơ năng, nhiệt năng? -Y/c HS tìm từ thích hợp điền vào các chổ trống ở trong câu C1, C2 - GV ghi bảng ? Vậy qua các hiện tượng ở câu C1 em có nhận xét gì? -HS theo dõi - Cá nhân qsát, tự mô tả Trả lời cõu hỏi GV Thảo luận trả lời C1, C2 ị kết luận về những dấu hiệu nhận biết vật cú cơ năng hay nhiệt năng? -HS nêu nhận xét I. Năng lượng - Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ. -Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nước -Viên đạn truyền nhiệt năng và cơ năng cho nước biển. * Ta nhận biết một vật cú cơ năng khi nú cú khả năng sinh cụng, cú nhiệt năng khi nú cú thể làm núng cỏc vật khỏc. *Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác HĐ3: Các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng. ( 15’) - Hóy nờu cỏc dạng năng lượng khỏc ngoài cơ năng và nhiệt năng? - Làm thế nào để nhận biết được mỗi dạng năng lượng đú? ị Cần phỏt hiện: khụng thể nhận biết trực tiếp cỏc dạng năng lượng đú mà nhận biết giỏn tiếp nhờ chỳng đó chuyển húa thành cơ năng hay nhiệt năng. -Tương tự như hoạt động 2, GV treo bảng và hướng dẫn HS thảo, nhận xét và tìm từ thích hợp điền vào chổ trống ở C2 -Khi con lắc chuyển động từ A đến B: thế năng đã chuyển hoá thành động năng; từ B đến C: động năng chuyển hoá thành thế năng -Cơ năng của tay đã chuyển hoá thành nhiệt năng của miếng kim loại ? Qua các thí dụ ở hình 27.2 em có nhận xét gì? Trả lời cõu hỏi của giỏo viờn Thảo luận trả lời C3, C4 ị kết luận -HS qsát, nhận xét, thảo luận, tìm từ thích hợp điền vào chổ trống - HS nêu nhận xét II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng C3: TBị A: (1): cơ năng " điện năng. (2): điện năng " nhiệt năng. TBị B: (1): điện năng " cơ năng. (2): động năng " động năng. TBị C: (1): nhiệt năng " nhiệt năng. (2): nhiệt năng " cơ năng. TBị D: (1): húa năng " điện năng. (2): điện năng " nhiệt năng. TBị E: (2): quang năng " điện năng. C4: Húa năng Nhiệt năng Quang năng Nhiệt năng Điện năng Nhiệt năng, cơ năng - Nhiệt năng của hơi nước đã chuyển hoá thành cơ năng của nút *Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại; Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại. HĐ4 : Vận dụng- củng cố. (10’) - GV HD HS trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6 - HS tóm tắt đề bài. GV gợi ý. ? Điều gì chứng tỏ nước nhận thêm nhiệt năng? ? Nhiệt năng nước nhận được do đâu chuyển hoá? ? Công thức tính nhiệt lượng? -Trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6. C5: V = 2l m = 2kg.t1 =200c ; t2 = 800c, C = 4200J/kg.K Tính: Q = ? Giải Nhiệt lượng nước nhận thêm Q = mc (t2 – t1) = 2.4200(80-20) = = 504000(J) ĐS: 504000(J) - Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trờn. - Đọc phần “có thể em chưa biết” - BTVN: 59.1" 59.4 SBT Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :15/04/2014 Ngày giảng : 26/04/2014 Tiết 67 - ễN TẬP I. Mục tiêu * Kiến thức: Nêu được toàn bộ phần kến thức trong học kỳ II, chủ yếu là kiến thức theo phần cấu trỳc đề thi do SGD đề xuất. * Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập trắc nghiệm và tự luận *Thái độ: Học sinh học tập tự giác, tích cực Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm II. Phương pháp III.Chuẩn bị - Hộp thớ nghiệm tỏc dụng nhiệt của ỏnh sỏng, nguồn điện VI. Hoạt động dạy và học 1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1 : Bài tập trắc nghiệm . (13’) Làm bài tập trắc nghiệm: Cõu 1. - Một Hs đọc to cõu hỏi. - HS thảo luận theo bàn . -GV gọi HS trả lời. - Gv chốt lại. Cõu 2 - Một Hs đọc to cõu hỏi. - HS thảo luận theo bàn . -GV gọi HS trả lời. - Gv chốt lại. Cõu 3. - HS thảo luận theo bàn . -GV gọi HS trả lời. - Gv chốt lại. Cõu 4. - Một Hs đọc to cõu hỏi. - HS thảo luận theo bàn . -GV gọi HS trả lời. -Gv: HS nào cú cựng sự lựa chọn?. - Gv chốt lại. Cõu 5. - Một Hs đọc to cõu hỏi. - HS thảo luận theo bàn . -GV gọi HS trả lời. -Gv: HS nào cú cựng sự lựa chọn?. - Gv chốt lại. Cõu 6. - Gv y/c hs chuẩn bị và đứng tại chỗ trỡnh bày - HS khỏc nhận xột. -Gv chốt lại. - Đại diện trả lời. - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trỡnh bày - Hs nhận xột * Khoanh trũn vào cõu trả lời mà em cho là đỳng: Cõu 1. Thấu kớnh phõn kì cú đặc điểm a. Phần rỡa mỏng hơn phần giữa b. Phần rỡa dày hơn phần giữa c. Phần rỡa bằng phần giữa d. Phần rỡa trong suốt hơn phần giữa. Cõu 2 . Đặt mụ̣t vọ̃t trước thṍu kính phõn kì, ta sẽ thu được: a, Mụ̣t ảnh thọ̃t lớn hơn vọ̃t. b, Mụ̣t ảnh thọ̃t bé hơn vọ̃t. c, Mụ̣t ảnh ảo lớn hơn vọ̃t. d, Mụ̣t ảnh ảo bé hơn vọ̃t. Cõu 3 . Khi chiờ́u chùm ánh sáng màu đỏ qua: a, Tṍm lọc màu đỏ, ta thu được màu xanh. b, Tṍm lọc màu xanh, ta thu được màu rám đen c, Tṍm lọc màu xanh, ta thu được màu xanh. Cõu 4 . Trong cụng việc nào dưới đõy, người ta sử dụng nhiệt của ỏnh sỏng? a. Tỉa bớt cỏc cành của cõy cao để cho nắng chiếu xuúng vườn. b. Bật đốn trong phũng khi trời tối. c. Phơi quần ỏo ngoài nắng cho chúng khụ. d. Đưa chiếc mỏy tớnh chạy bằng pin mặt trời ra chỗ sỏng cho nú hoạt động. Cõu 5. a. Vọ̃t màu xanh thì tán xạ ánh sáng màu trắng. b. Vọ̃t màu xanh thì tán xạ ánh sáng màu xanh. c. Vọ̃t màu xanh thì tán xạ ánh sáng màu đỏ. d. Vọ̃t màu đỏ thì tán xạ ánh sáng màu tím. * Tỡm từ thớch hợp điền vào chỗ trống sau: Cõu 6 a) Dòng điợ̀n XC có các tác dụng: nhiợ̀t, quang và từ. b) Cụng suṍt hao phí do tỏa nhiợ̀t trờn đường dõy tải điợ̀n tỉ lợ̀ nghịch với bình phương hiợ̀u điợ̀n thờ́ đặt vào hai đõ̀u đường dõy. c) Kính lúp là thṍu kính hụ̣i tụ có tiờu cự ngắn, dùng đờ̉ quan sát những vọ̃t nhỏ d) Nguụ̀n sáng phát ra ánh sáng trắng là: ánh sáng mặt trời lúc trưa và bóng đèn tròn. HĐ3: Bài tập tự luận ( 30’) Cõu 7 - Gv gọi một HS trỡnh bày. - HS khỏc nhận xột. - Gv chốt lại ( SGK) Cõu 8. -GV: ta sử dụng cụng thức nào để tớnh? - HS tớnh và đọc kết quả. - Gv chốt lại và cho điểm nếu HS tớnh đỳng. Cõu 9. Gv treo bảng phụ ghi bài toỏn. - HS đọc và nhắc lại yờu cầu của đề bài. o o a) GV: Vẽ ảnh của vật AB ta cần vẽ những tia đặc biệt nào? - HS: lờn bảng vẽ. b) Gv ghi phần túm tắt bài toỏn lờn bảng. ? Y/C hs thảo luận theo nhúm cựng bàn để tớnh chiều cao của ảnh? - GV gọi một HS trỡnh bày. - HS khỏc nờu nhận xột về bài giải của bạn? -Gv xem xột và chốt lại, cho điểm nếu HS làm đỳng và trỡnh bày rừ ràng. - Hs trỡnh bày. HS thảo luận theo nhúm cựng bàn để tớnh chiều cao của ảnh Cõu 7 a) Nờu những biờ̉u hiợ̀n của tọ̃t cọ̃n thị? Cách khắc phục? b) Những đõc điờ̉m của mắt lão? Cách khắc phục? Cõu 8. Mụ̣t máy biờ́n thờ́ trong nhà cõ̀n phải hạ thờ́ từ 220V xuụ́ng còn 24V. Cuụ̣n sơ cṍp có 3300 vòng. Tính sụ́ vòng của cuụ̣n thứ cṍp? Cõu 9 Cho hỡnh vẽ sau: a, Vẽ ảnh A’B’ của AB b, Cho vật cao 2(cm) và cỏch thấu kớnh 24 (cm). Tớnh chiều cao và khoảng cỏch từ ảnh đến thấu kớnh? , biết tiờu cự của thấu kớnh là 8 (cm). Giải a, b) Túm tắt: h = 2cm h’ = ? d = 24cm f = 8cm d’ = ? Giải: - Xột ABF ~ OKF ta cú: Hay: Suy ra: - Thay số ta được: h’= 1cm HĐ3 : Hướng dẫn về nhà (2’) Về nhà xem lại lớ thuyết ở cỏc bài ụn tập học kỡ 2. Xem lại cỏc bài tập trắc nghiệm và tự luận trong tiết học này. Làm cỏc bài tập cú liờn quan. Chuẩn bị cho thi học kỡ 2. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :28/04/2014 Ngày giảng : 06/05/2014 Tiết 68 - ễN TẬP HỌC KỲ I. Mục tiêu * Kiến thức: Vận dụng kiến thức trong học kỳ II về mỏy biến thế, Quang học và bài tập quang hỡnh học để hoàn thành bài . * Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt kiến thức vào bài . *Thái độ: Vẽ hỡnh chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học . II. Phương pháp Hoạy động cỏ nhõn III.Chuẩn bị - Sỏch bài tập, SGK VI. Hoạt động dạy và học 1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1 : Kiờ̉m tra ( 8’) ? Nờu cỏch nhận biết thấu kớnh phõn kỳ và hội tụ ? ? Nờu cỏc tia sỏng đặc biệt ? - Hs nờu và vẽ hỡnh minh hoạ HĐ2 : Luyện tập. ( 35’) Bài 1: Một vật sỏng AB được đặt vuụng gúc với trục chớnh của TKHT cú f = 12cm, A nằm trờn trục chớnh, cỏch TK 8cm. Biết AB cao 2 cm. a. Tớnh khoảng cỏch từ ảnh đến TK b. Tớnh chiều cao của ảnh ? Hóy dựng ảnh của vật trước thấu kớnh HT ? ? Nờu cỏch dựng ảnh ? ? Để tớnh chiều cao của ảnh ta làm thế nào ? - Hs vẽ hỡnh - Hs dựng ảnh Bài 1 Mà OI = AB nờn (1) = (2): Ảnh là ảnh ảo, cựng chiều, lớn hơn vật và cỏch TK 24cm Bài 2: Vật sỏng AB cao 2cm được đặt vuụng gúc với của 1 TKPK cú tiờu cự 12cm. Điểm A nằm trờn trục chớnh và cỏch TK một khoảng 24cm. a. Vẽ ảnh A’B’ tạo bởi TK b. Tớnh khoảng cỏch từ ảnh đến TK c. Tớnh chiều cao của ảnh ? Hóy dựng ảnh của vật trước thấu kớnh HT ? ? Nờu cỏch dựng ảnh ? ? Để tớnh chiều cao của ảnh ta làm thế nào ? ? Nhận xột phần trỡnh bày và kết quả ? - Hs vẽ hỡnh - Hs dựng ảnh - Hs nhận xột K I A A’ O F’ F B’ B Bài 2 a,Dựng ảnh: - Từ B vẽ tia tới // với trục chớnh, cho tia lú kộo dài đi qua tiờu điểm - Từ B vẽ tia tới đi qua quang tõm cho tia lú truyền thẳng khụng đổi hướng Giao điểm của 2 tia lú là ảnh của B là B' - Từ B' dựng đường thẳng vuụng gúc với trục chớnh, cắt trục chớnh tại A' A'B' là ảnh của AB qua TK b, Ta cú: c, Ta cú: HĐ3 : Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trờn. - ễn Bài tập phần mắt và kớnh lỳp Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :28/04/2014 Ngày giảng : 08/05/2014 Tiết 69 - Bài 60 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu * Kiến thức: Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK. Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng. * Kĩ năng: Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. Rốn kĩ năng khỏi quỏt hoỏ về sự biến đổi năng lượng để thấy được sự bảo toàn năng lượng. *Thái độ: Cú ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. II. Phương pháp Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị 1 quả bóng cao su, con lắc đơn và giá treo VI. Hoạt động dạy và học 1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1 : Kiờ̉m tra ( 5’) - Khi nào vật cú năng lượng ? Cú những dạng năng lượng nào? Nhận biết: Hoỏ năng, quang năng, điện năng bằng cỏch nào? Lấy vớ dụ. ĐVĐ: Năng lượng luụn luụn được chuyển hoỏ. Con người đó cú kinh nghiệm biến đổi năng lượng sẵn cú trong tự nhiờn để phục vụ cho lợi ớch của con người. Trong quỏ trỡnh biến đổi năng lượng đú cú sự bảo toàn khụng ? Khi vật thực hiện cụng VD: + Quả bưởi rơi từ trờn cõy xuống + HĐ2 : Sự chuyển hoỏ năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ, điện, nhiờt. ( 23’) -Yờu cầu HS bố trớ TN hỡnh 60.1- Trả lời cõu hỏi C1. -Năng lượng động năng, thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào? -Để trả lời C2 phải cú yếu tố nào? Thực hiện như thế nào? -Yờu cầu HS trả lời C3 -Năng lượng cú bị hao hụt khụng? Phần năng lượng hao hụt đó chuyển hoỏ như thế nào ? ? Năng lượng hao hụt của bi chứng tỏ năng lượng bi cú tự sinh ra khụng? ?Yờu cầu HS đẹoc thụng bỏo và trỡnh bày sự hiểu biết của thụng bỏo-GV chuẩn lại kiến thức. ? Quan sỏt 1 TN về sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng ? - Gv giới thiệu qua cơ cấu và tiến hành TN- HS quan sỏt một vài lần rồi rỳt ra nhận xột về hoạt động. - Nờu sự biến đổi năng lượng trong mỗi bộ phận. - Kết luận về sự chuyển hoỏ năng lượng trong động cơ điện và mỏy phỏt điện. -Lớp theo dõi -HS đọc SGK, quan sát và tiến hành thí nghiệm -HS lần lượt trả lời -Nhận xét thảo luận chung -Trả lời ghi vở -Hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm, trả lời các câu hỏi - Ghi vở I. Sự chuyển hoỏ năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ, điện, nhiờt 1.Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng a. Thớ nghiệm: Hỡnh 60.1. C1: Từ A đến C: Thế năng biến đổi thành động năng. Từ C đến B: Động năng biến đổi thành thế năng. C2: h2 < h1 → Thế năng của viờn bi ở A lớn hơn thế năng của viờn bi ở B. C3: khụng thể cú thờmngoài cơ năng cũn cú nhiệt năng xuất hiện do ma sỏt. b) Kết luận 1: Cơ năng hao phớ do chuyển hoỏ thành nhiệt năng. 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng C4: Hoạt động: Quả nặng- A rơi → dũng điện chạy sang động cơ làm động cơ quay kộo quả nặng B Cơ năng của quả A → điện năng → cơ năng của động cơ điện → cơ năng của B. C5: WA > WB. Sự hao hụt là do chuyển hoỏ thành nhiệt năng. Kết luận 2: SGK. HĐ3: Định luật bảo toàn năng lượng. ( 10’) ? Năng lượng cú giữ nguyờn dạng khụng? ? Nếu giữ nguyờn thỡ cú biến đổi tự nhiờn khụng? ?Trong quỏ trỡnh biến đổi tự nhiờn thỡ năng lượng chuyển hoỏ cú sự mất mỏt khụng? Nguyờn nhõn mất mỏt đú → Rỳt ra định luật bảo toàn năng lượng. - Phát biểu định luật. Lấy ví dụ II. Định luật bảo toàn năng lượng Năng lượng khụng tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoỏ từ dạng này sang dạng khỏc, hoặc truyền từ vật này sang vật khỏc. HĐ3 : Hướng dẫn về nhà (2’) - HS phát biểu lại định luật. Lấy ví dụ - Học bài theo ghi nhớ - Làm bài tập ở SBT. Xem và chuẩn bị bài 61 Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 17/05/2007 Tiết 67 sản xuất điện năng –nhiệt điện và thuỷ điện I-Mục tiêu: *Kiến thức: Nắm được vai trò của điện năng trong cuộc sống Hiểu được cách sản xuất điẹn năng bằng nhiệt điện và thủy điện *Thái độ : Yêu thích môn học. II- Chuẩn bị của GV và HS Một số tranh, ảnh tư liệu về khai thác điện của Việt Nam III- Hoạt động dạy- Học 1)ổn định: 2)Bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: GV lấy TD về một số nước trên thế giới giàu lên vì dầu lửa, khí đốt dẫn đến các cuộc tranh chấp dầu lửa, khí đốt. Hiện nay, dầu lửa, than đá, khí đốt.. là nguồn năng lượng, là các nhiên liệu chủ yếu con người sử dụng. Vậy nhiên liệu là gì? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiêt điện: -Y/c HS đọc SGK nắm thông tin -GV thông báo: than, củi, dầu là nhiên liệu. -Y/c HS lấy thêm các TD về nhiên liệu. Hoạt động 3: tìm hiểu về thuỷ điện -Y/c HS đọc SGK -GV thông báo lại thông tin -GV giới thiệu thêm như ở SGK Hoạt động 5: Vận dụng: HD HS trả lời các câu hỏi C1, C2 SGK -HS theo dõi vấn đề -Đọc SGK nắm thông tin -Ghi vở. -Lấy thêm TD -Đọc SGK -HS ghi đ/n vào vở -Theo dõi vvà ghi vở -Theo dõi -HS làm vận dụng C1, C2 Tiết 67:sản xuất điện năng –nhiệt điện và thuỷ điện I-Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất: SGK II-nhiệt điện: Trong nhà máy nhiệt điện, nhiệt năng được biến thành cơ năng ròi thành điện năng III.Thuỷ điện Trong nhà máy thuỷ điện thế năng của nước được biến thành cơ năng ròi thành điện năng IV. Vận dụng: C1 C2 4) Củng cố: -GV cho HS đọc phần “ Ghi nhớ” - Đọc phần có thể em chưa biết 5) Dặn dò: - Học bài theo phần Ghi nhớ - Làm các bài tập ở SBT, chuẩn bị bài sau Ngày dạy: 18/05/2007 Tiết 68 Điện gió–điện mặt trời- điện hạt nhân I-Mục tiêu: *Kiến thức: Nắm được vai trò của điện năng trong cuộc sống Hiểu được cách sản xuất điẹn năng bằng gió, mặt trời và hạt nhân *Thái độ : Yêu thích môn học. II- Chuẩn bị của GV và HS Một số tranh, ảnh tư liệu về khai thác điện của Việt Nam III- Hoạt động dạy- Học 1)ổn định: 2)Bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: GV lấy TD về một số nước trên thế giới giàu lên vì dầu lửa, khí đốt dẫn đến các cuộc tranh chấp dầu lửa, khí đốt. Hiện nay, dầu lửa, than đá, khí đốt.. là nguồn năng lượng, là các nhiên liệu chủ yếu con người sử dụng. Vậy nhiên liệu là gì? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiêt điện: -Y/c HS đọc SGK nắm thông tin -GV thông báo: than, củi, dầu là nhiên liệu. -Y/c HS lấy thêm các TD về nhiên liệu. Hoạt động 3: tìm hiểu về thuỷ điện -Y/c HS đọc SGK -GV thông báo lại thông tin -GV giới thiệu thêm như ở SGK Hoạt động 5: Vận dụng: HD HS trả lời các câu hỏi C1, C2 SGK -HS theo dõi vấn đề -Đọc SGK nắm thông tin -Ghi vở. -Lấy thêm TD -Đọc SGK -HS ghi đ/n vào vở -Theo dõi vvà ghi vở -Theo dõi -HS làm vận dụng C1, C2 Tiết 68:Điện gió-điện mặt trời- điện hạt nhân I-Điện gió: SGK II-Điện mặt trời: Trong nhà máy nhiệt điện, nhiệt năng được biến thành cơ năng ròi thành điện năng III.điện hạt nhân Trong nhà máy thuỷ điện thế năng của nước được biến thành cơ năng ròi thành điện năng IV. Vận dụng: C1 C2 4) Củng cố: -GV cho HS đọc phần “ Ghi nhớ” - Đọc phần có thể em chưa biết 5) Dặn dò: - Học bài theo phần Ghi nhớ - Làm các bài tập ở SBT, chuẩn bị bài sau Tiết 69 Kiểm tra học kì II
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_9_chuong_iv_su_bao_quan_va_chuyen_hoa_nan.doc