Giáo án Vật lý Lớp 9 - Chương I: Điện học - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thế Anh
I. Mục tiêu
* Kiến thức: Biết cách suy luận từ biểu thức U = U1 = U2 và hệ thức của định luật Ôm để xây dựng được hệ thức và
* Kỹ năng : Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy ra từ lí thuyết đối với đoạn mạch mắc song song. Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập về đoạn mạch song song
* Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác.
II. Chuẩn bị
- Phương pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm
- Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Hệ thống lại những kiến thức trong chương trình lớp 7 có liên quan đến bài học.
2. Mỗi nhóm hs
- Ba điện trở mẫu lần lượt có giá trị là 10, 15, 6. Một khoá K.
- Một biến thế nguồn. Bảy đoạn dây nối. Một vôn kế 1 chiều có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V. Một Ampe 1 chiều kế có GHĐ 3A và ĐCNN 0,1A.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
luận nhóm thực hiện câu C3 : + + + - HS dựa vào kết quả câu C3 rút ra công thức - HS đứng tại chỗ trình bày. II. Điện trở suất- Công thức tính điện trở 1. Điện trở suất - Kí hiệu của điện trở suất là: r ( đọc là rô) - Đơn vị của điện trở suất là Ôm mét (Wm) C2. Tóm tắt l = 1m, S= 1mm2= 10-6 m2 R= ? Giải R constantan = 0,5.10-6 2. Công thức tính điện trở C3: (Bảng 2 ở SGK) Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức: Trong đó: r là điện trở suất l là chiều dài S là tiết diện dây R là điện trở Kiến thức tích hợp bảo vệ môi trường + Điện trở của dây dẫn là nguyên nhân làm tỏa nhiệt trên dây. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là nhiệt vô ích, làm hao phí điện năng. + Mỗi dây dẫn làm bằng một chất xác định chỉ chịu được một cường độ dòng điện xác định. Nếu sử dụng dây dẫn không đúng cường độ dòng điện cho phép có thể làm dây dẫn nóng chảy, gây ra hỏa hoạn và những hậu quả môi trường nghiêm trọng. - Biện pháp bảo vệ môi trường: Để tiết kiệm năng lượng, cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ. Ngày nay, người ta đã phát hiện ra một số chất có tính chất đặc biệt, khi giảm nhiệt độ của chất thì điện trở suất của chúng giảm về giá trị bằng không (siêu dẫn). Nhưng hiện nay việc ứng dụng vật liệu siêu dẫn vào trong thực tiễn còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu do các vật liệu đó chỉ là siêu dẫn khi nhiệt độ rất nhỏ (dưới 00C rất nhiều). HĐ4: Vận dụng – Củng cố (13’) -GV gợi ý HS làm C4:Công thức tính tiết diện tròn của dây dẫn theo đường kính d Y/c HS về nhà làm C5,C6 Củng cố: + Điện trở có phụ thuộc vào vật liệu làm dây? + Công thức tính điện trở được viết như thế nào? + Thế nào là điện trở suất? - Y/c HS đọc phần ghi nhớ kiến thức ở SGK. - HS đứng tại chỗ trình bày. -HS làm C4 theo gợi ý của GV III. Vận dụng C4 : S = R = ® R = R = 0,087(W) C5: - R = 5,6.10-2 - R = 0,8 - R = 3,4 C6: từ ta có: HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài theo ghi nhớ và vở học - Đọc phần có thể em chưa biết. - Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài 10: “Biến trở, điện trở dùng trong kĩ thuật” ? Nêu được biến trở là gì? Nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở? Rót kinh nghiÖm : Ngµy so¹n : 12/09/2017 Tiết 11 BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT I. Mục tiêu *Kiến thức: Nhận biết được các loại biến trở qua tranh vẽ và biến trở trong phòng thí nghiệm. Các loại biến trở: biến trở con chạy, biến trở tay quay,...Kí hiệu biến trở. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của biến trở con chạy. - Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. * Kĩ năng: Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở. * Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập, tính cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị - Phương pháp : Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm. *Mỗi nhóm 1 biến trở con chạy 1 biến trở than 1 nguồn điện 15V 1 bóng đèn 1 công tắc 7 đoạn dậy nối 3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số và 3 cái có ghi vòng màu III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Bài dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra - Đặt vấn đề ( 5’) ? Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thế nào là điện trở suất? ? Điện trở của một dây dẫn được tính theo công thức nào? Viết c/thức và các đ/lượng trong công thức Tạo tình huống học tập - GV giới thiệu như ở SGK - Chiều dài - Tiết diện - Vật liệu làm dây. - Công thức : - HS theo dõi nắm vấn đề HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo, hoạt động của biến trở. ( 15’) - GV treo tranh vẽ các loại biến trở. Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp các loại biến trở, kết hợp với hình 10.1 (tr.28-SGK), trả lời câu C1. - GV đưa ra các loại biến trở thậy, gọi HS nhận dạng các loại biến trở, gọi tên chúng. Dựa vào biến trở đã có ở các nhóm, đọc và trả lời câu C2. Hướng dẫn HS trả lời theo từng ý: - GV gọi HS nhận xét, bổ sung. Nếu HS không nêu được đủ cách mắc, GV bổ sung. - GV giới thiệu các kí hiệu của biến trở trên sơ đồ mạch điện. Gọi HS trả lời câu C4. Chuyển ý: Để tìm hiểu xem biến trở được sử dụng như thế nào? Ta tìm hiểu tiếp phần 2. - Thực hiện C1 + Biến trở có con chạy + Biến trở tay quay + Biến trở than - Đối chiếu và chỉ ra bộ phận của biến trở con chạy. Nhận dạng các loại biến trở. - Thực hiện C2 - Trả lời C3,C4 theo gợi ý của GV. - HS chú ý theo dõi ghi chép cẩn thận. - HS ghi vở. - Cá nhân HS hoàn thành câu C4. I. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở. Ký hiệu: C1: Các loại biến trở: Con chạy, tay quay, biến trở than (chiết áp). C2: Dịch chuyển con chạy C thì điện trở của biến trở thay đổi vì số vòng dây thay đổi làm chiều dài dây dẫn cũng thay đổi theo. - Yêu cầu HS chỉ ra được 2 chốt nối với hai đầu cuộn dây của biến trở là đầu A, B trên hình vẽ ® Nếu mắc 2 đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C không làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua ® Không có tác dụng làm thay đổi điện trở. C4. Một đầu đoạn mạch nối với một đầu cố định của biến trở, đầu kia của đoạn mạch nối với con chạy C. Khi dịch chuyển con chạy C sẽ làm thay đổi số vòng dây và do đó thay đổi điện trở của biến trở có dòng điện chạy qua. Do đó, cường độ dòng điện trong mạch sẽ thay đổi. HĐ3: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện. (10’) Yêu cầu HS quan sát biến trở của nhóm mình, cho biết số ghi trên biến trở và giải thích ý nghĩa con số đó. - Y/c HS thực hiện C5 - GV gọi đại diện 1 học sinh lên bảng vẽ. - GV tổ chức cho lớp nhận xét, sau đó gv chốt lại sơ đồ. - Y/c HS thực hiện tiếp C6, GV theo dõi giúp đỡ ?Biến trở là gì? Dùng để làm gì(HS yếu-kém) - GV chốt lại và ghi bảng. HS quan sát biến trở của nhóm mình, đọc số ghi trên biến trở và ý nghĩa con số. -HS thảo luận và vẽ sơ đồ mạch điện - HS dưới lớp nhận xét. - HS vẽ vào vở. -Nhóm HS thực hiện C6 và rút ra kết luận - Đại diện nhóm trả lời - HS theo dõi ghi vở. 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện. (20W - 2A) có nghĩa là điện trở lớn nhất của biến trở là 20 W, cường độ dòng điện tối đa qua biến trở là 2A. C5. C6. HS mắc mạch điện theo sơ đồ trên. Dịch chuyển con chạy C về phía A đèn sáng hơn vì: Khi dịch C A thì l của điện trở giảm R giảmI tăng. - Dịch đến M thì đèn sáng nhất Kết luận: Biến trở có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó. HĐ4: Nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật. (6’) - Hướng dẫn chung cả lớp trả lời câu C7. GV có thể gợi ý: Lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết diện lớn hay nhỏ ® R lớn hay nhỏ. - Yêu cầu HS quan sát các loại điện trở dùng trong kĩ thuật của nhóm mình, kết hợp với câu C8, nhận dạng 2 loại điện trở dùng trong kĩ thuật.Cho HS quan sát điên trở có vòng màu và giới thiệu cách đọc - GV nêu ví dụ cụ thể cách đọc trị số của 2 loại điện trở dùng trong kĩ thuật. Tham gia thảo luận trên lớp về câu trả lời - HS trả lời C7 theo gợi ý của GV - HS thực hiện C8 - Hs quan sát các vòng màu II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật. C7. Yêu cầu nêu được: + Điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng ® S rất nhỏ ® Có kích thước nhỏ và R có thể rất lớn. - Quan sát các loại điện trở dùng trong kĩ thuật, nhận dạng được 2 loại điện trở qua dấu hiệu: + Có trị số ghi ngay trên điện trở. + Trị số được thể hiện bằng các vòng màu trên điện trở. C8. 3. Củng cố và vận dụng(7’) - GV gợi ý cho HS thực hiện C10 - Ghi nhớ kiến thức ở phần Ghi nhớ Hs tóm tắt và giải theo gợi ý của gv III. Vận dụng C10: Chiều dài của dây hợp kim là: = 9,091 m. Số vòng dây của biến trở là: (Vòng) 4: Hướng dẫn về nhà (2’) Học bài theo vở ghi + Ghi nhớ ở SGK BTVN từ 10.1 đến 10.6 SBT Xem trước bài 11: " Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn" - Nắm công thức định luật ôm? Công thức tính điện trở của dây dẫn? - Làm và nghiên cứu bài 1, 2, 3 ở SGK theo hướng dẫn ở SGK chuẩn bị tốt cho tiết sau giải bài tập. Ngµy so¹n : 20/09/2017 Tiết 12 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ I. Mục tiêu *Kiến thức: Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp. * Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ mạch điện theo yêu cầu của đầu bài. Áp dụng được công thức điện trở để tính trị số điện trở của biến trở. Giải bài tập theo đúng các bước giải. * Thái độ: Trung thực, kiên trì. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Luyện tập, hoạt động nhóm, vấn đáp - Chuẩn bị: Ôn lại công thức tính điện trở của dây dẫn, công thức định luật Ôm cho các đoạn mạch, công thức tính điện trở theo l, S,. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra (5’) Câu hỏi Đáp án ? Nêu công thức của định luật Ôm và điện trở của dây dẫn? Giải thích các đại lượng trong công thức ? Công thức: ; 3. Bài mới ( 37’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Giải bài tập 1. ( 10’) Giải bài tập1 - GV gọi 2 Hs đọc bài, gọi 1 HS khác lên bảng tóm tắt bài toán - GV gợi ý cách giải như các bước ở SGK - Y/c HS giải chi tiết vào nháp và lên bảng trình bày(Trong khi HS làm bài tập ở bảng GV theo dõi giúp đỡ HS yếu-kém) - Sau khi HS làm xong cho lớp nhận xét bổ sung - GV chốt lại. - Hs đọc bài và tóm tắt bài toán - Theo dõi - HS làm bài và trình bày bảng - HS hoàn thành vào vở ghi. - Nêu cách giải Hs làm bài Bài 1: Tóm tắt l = 30m; S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 U = 220V, r = 1,1.10-6 I = ? Giải Điện trở của đoạn dây là Áp dụng công thức: R = r. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là : Theo CT đ/l Ôm: Đáp số: R = 110 ; I = 2A HĐ2: Giải bài tập 2 (12’) Giải bài tập 2 - GV gọi 2 Hs đọc bài, gọi 1 HS khác lên bảng tóm tắt bài toán. GV có thể gợi ý cho HS nếu HS không nêu đợc cách giải: + Phân tích mạch điện + Để bóng đèn sáng bình thường cần có điều kiện gì? + Để tính được R2, cần biết gì ? - Đề nghị HS tự giải vào vở. - GV kiểm tra bài giải của 1 số HS khác trong lớp. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Nêu cách giải khác cho phần a). Từ đó so sánh xem cách giải nào ngắn gọn và dễ hiểu hơn đ chữa vào vở. C1: Tính R2 theo R và R1 C2: Tính R2 theo ĐL Ôm C3: Tính R2 theo quan hệ của U và R trong đoạn mạch mắc nối tiếp. - Tương tự, yêu cầu cá nhân HS hoàn thành phần b). Y/c hs nhận xét bài làm Hs đọc bài, HS khác lên bảng tóm tắt bài toán. - Hs phân tích mạch điện. - dòng điện qua đèn và biến trở phải có cùng cường độ. - Có thể cần biết U2, I2 hoặc cần biết Rtđ của đoạn mạch. -1 HS lên bảng giải phần a. - HS nhận xét bài làm . - HS nêu cách giải khác. HS hoàn thành phần b - Hs giải phần theo gợi ý Bài tập 2: Tóm tắt R1= 600W; R2= 900W UMN= 220V; l = 200m S = 0.2mm2 a) RMN=? b) U1=?, U2=? Giải C1: Phân tích mạch: R1 nt R2 Vì đèn sáng bình thường do đó. I1 = 0,6A và R1 = 7,5W R1 nt R2 Þ I1 = I2 = I = 0,6A Áp dụng CT: R === 20(W) Mà R = R1 + R2 Þ R2 = R – R1 R2 = 20W - 7,5W =12,5W Điện trở R2 = 12,5W C2: I = Þ U = I.R U1 = I.R1= 0,6A.7,5W = 4,5(V) Vì R1 nt R2 Þ U = U1 + U2 ÞU2 = U – U1 = 12V – 4,5V = 7,5(V) Vì đèn sáng bình thường mà I1 = I2= 0,6A Þ R2 = = 12,5(W) C3 : CT : I =Þ U = I.R U1 = I.R1 = 0,6. 7,5 = 4,5(V) U1 + U2 = 12VÞU2 = 7,5(V) Vì R1nt R2 Þ R2 R2 = 12,5W b) Tóm tắt Rb = 30W S = 1mm2 = 10-6m2 r = 0,4.10-6Wm 1= ? Giải Áp dụng công thức: R = r. Þ l = = = 75(m) Chiều dài dây làm biến trở là 75m HĐ3: Giải bài tập 3 (12’) Giải bài tập 3 - GV yêu cầu HS đọc và làm phần a) bài tập 3. - GV có thể gợi ý: Dây nối từ M tới A và từ N tới B được coi như một điện trở Rđ mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm 2 bóng đèn (Rđ nt (R1//R2). Vậy điện trở đoạn mạch MN được tính như với mạch hỗn hợp ta đã biết cách tính ở các bài trước. - Yêu cầu cá nhân HS làm phần a) bài 3. Nếu vẫn còn thấy khó khăn có thể tham khảo gợi ý SGK. - Hs đọc và tóm tắt bài 3. - Hs lưu ý phần gợi ý của GV HS làm phần a) bài 3 Bài 3: Tóm tắt R1 = 600W ; R2 = 900W UMN = 220V; 1= 200m S= 0,2mm2 ; r = 1,7.10-8Wm Giải Áp dụng công thức: Điện trở của dây (Rd) là 17(W) VìR1// R2 nên Coi Rdnt(R1//R2)ÞRMN= R1,2+ Rd RMN = 360W +17W = 377W Điện trở đoạn mạch MN là 377W. 4. Củng cố (3’) - Nếu còn đủ thời gian thì cho HS làm phần b). Nếu hết thời gian thì cho HS về nhà hoàn thành bài b) và tìm các cách giải khác nhau. - Với phần b), GV yêu cầu HS đa ra các cách giải khác nhau. Gọi 2 HS lên bảng giải độc lập theo 2 cách khác nhau. - Gọi HS khác nhận xét xem cách nào giải nhanh và gọn hơn. 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - - Về nhà hoàn thành các bài tập đã giải và xem lại cách làm. - Xem trước bài 12: " Công suất điện" ? Số oát ghi trên mỗi dụng cụ cho biết điều gì ? Công thức tính công suất của một đoạn mạch được tính bằng công thức nào? .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngµy so¹n : 23/09/2017 Tiết 13 Bài 12 : CÔNG SUẤT ĐIỆN I. Mục tiêu *Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện.Xác định được công suất điện của một mạch bằng vôn kế và ampe kế.Viết được công thức tính công suất điện. * Kĩ năng: Vận dụng công thức để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. * Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, trung thực trong học tập. II.Chuẩn bị 3 bóng đèn 12V,công suất lần lượt 3,6,10 W 1 nguồn điện 15V 1 Ampekế, 1 Vônkế 1 biến trở 20W-2A 9 đoạn dây III. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ( 5’) ? Biến trở là gì ? Vẽ sơ đồ gồm nguồn, đèn, khoá K, biến trở. Muốn đèn sáng hơn phải dịch chuyển con chạy về phía nào ? ? Có 2 bóng đèn 220V - 100W và 220V - 25W. Nhận xét độ sáng của 2 bóng đèn? - GV: Các dụng cụ điện khác như quạt, nồi cơm điện, bếp điện... cũng có thể hoạt động mạnh yếu khác nhau. Vậy căn cứ vào đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh, yếu khác nhau này? đ Bài mới - Là điện trở có thể thay đổi trị số hoặc cường độ dòng điện trong mạch. Dịch chuyển con chạy về phía đầu M. - Bóng đèn 220V - 100W sáng hơn bóng 220V - 25W. HĐ2: Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện. ( 15’) - GV cho HS quan sát một số dụng cụ điện (bóng đèn, máy sấy tóc...) - Gọi HS đọc số được ghi trên các dụng cụ đóđ GV ghi bảng 1 số ví dụ - Yêu cầu HS đọc số ghi trên 2 bóng đèn thí nghiệm ban đầuđ Trả lời câu hỏi C1. - GV thử độ sáng của 2 đèn để chứng minh với cùng HĐT, đèn 100W sáng hơn đèn 25W - GV: ở lớp 7 ta đã biết số vôn (V) có ý nghĩa như thế nào? ở lớp 8 oát (W) là đơn vị của đại lượng nào? đ Số oát ghi trên dụng cụ dùng điện có ý nghĩa gì? -Yêu cầu 1,2 học sinh giải thích ý nghĩa con số trên dụng cụ điện ở phần 1. -HS quan sát và đọc số ghi trên một số dụng cụ điện. -HS đọc số ghi trên hộp số quạt trần của lớp học. -HS đọc số ghi trên 2 bóng đèn làm thí nghiệm và trả lời câu C1 - Hs quan sát - HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời. - HS đọc thông báo mục 2 và ghi ý nghĩa số oát vào vở. -HS giải thích ý nghĩa con số ghi trên các dụng cụ điện. Ví dụ: Đèn ghi (220V - 100W) I. Công suất định mức của các dụng cụ điện. 1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện. C1:với cùng một hiệu điện thế, đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn. C2. Oát là đơn vị đo công suất : 2. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện. + Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện chỉ công suất định mức của dụng cụ đó. + Khi dụng cụ điện đợc sử dụng với HĐT bằng HĐT định mức thì tiêu thụ công suất bằng công suất định mức. Có nghĩa là đèn có: HĐT định mức là 220V; Công suất định mức là: 100W. Khi đèn sử dụng ở HĐT 220V thì công suất của đèn đạt được là 100W và khi đó đèn sáng bình thường. Nội dung tích hợp - Biện pháp bảo vệ môi trường: + Đối với một số dụng cụ điện thì việc sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức không gây ảnh hưởng nghiêm trọng, nhưng đối với một số dụng cụ khác nếu sử dụng dưới hiệu điện thế định mức có thể làm giảm tuổi thọ của chúng. + Nếu đặt vào dụng cụ điện hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế định mức, dụng cụ sẽ đạt công suất lớn hơn công suất định mức. Việc sử dụng như vậy sẽ làm giảm tuổi thọ của dụng cụ hoặc gây ra cháy nổ rất nguy hiểm. + Sử dụng máy ổn áp để bảo vệ các thiết bị điện. - Hướng dẫn HS trả lời câu C3 - GV treo bảng công suất của một số dụng cụ điện thờng dùng. Yêu cầu HS giải thích con số ứng với 1, 2 dụng cụ điện trong bảng. - Cá nhân HS trả lời câu C3. - HS giải thích con số ứng với 1, 2 dụng cụ điện trong bảng. C3: + Cùng một bóng đèn, khi sáng mạnh thì có công suất lớn hơn. + Cùng một bếp điện, lúc nóng ít hơn thì công suất nhỏ hơn. HĐ3: Tìm công thức tính công suất điện (10’) - GV chuyển ý: Như phần đầu mục II - SGK. - Gọi HS nêu mục tiêu thí nghiệm. - Nêu các bước tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quả trung thực vào bảng 2. - Yêu cầu HS trả lời câu C4 - GV giới thiệu thêm về các sai số của phép đo và gợi ý để HS nhận xét. - Từ nhận xét đó y/c HS rút ra công thức tính công suất - Yêu cầu HS trả lời câu C5 -HS nêu được mục tiêu thí nghiệm - Đọc SGK phần thí nghiệm và nêu được các bước tiến hành thí nghiệm. -Tiến hành TN các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - Hs nhận xét - Hs làm C5 II. Công thức tính công suất điện. 1. Thí nghiệm. Xác định mối liên hệ giữa công suất tiêu thụ () của một dụng cụ điện với hiệu điện thế (U) đặt vào dụng cụ đó và cờng độ dụng điện (I) chạy qua nó. C4. Đèn1:tích U.I = 4,92 Đèn 2: U.I =3,06 2. Công thức tính công suất điện. - Công thức P đo bằng oát(W) U đo bằng V I đo bằng A 1W=1V.1A Trả lời câu C5đ Ghi các công thức tính công suất suy diễn vào vở. C5. HĐ4: Vận dụng – Củng cố (13’) ? Số oát ghi trên mỗi dụng cụ cho biết điều gì? Công suất điện của một đoạn mạch được tính bằng công thức nào?Từ đó hãy suy ra công thức tính I hoặc U? - Gợi ý và hướng dẫn HS trả lời các câu C6, - GV yêu cầu HS làm tiếp C7, C8. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày C7,C8. - Sau khi HS làm xong yêu cầu HS dưới lớp nhận xét. - GV chốt lại. - Hs giải thích - Hs lần lượt gọi HS đứng tại chỗ trả lời C6. C8: III.Vận dụng C6: Đèn sáng bình thuờng khi đèn được sử dụng ở HĐT định mức U = 220V, khi đó công suất đèn đạt được bằng công suất định mức = 75W. Áp dụng công thức: đ Iđm = Điện trở của đèn khi đó: + Có thể dùng loại cầu chì loại 0,5A vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch. C7: HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’) Học bài theo ghi nhớ ở SGK + Vở ghi. Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết” Làm các bài tập 12.1 đến 12.7 ở SBT. Đọc và nghiên cứu nội dung bài 13:"Điện năng- Công của dòng điện" ? Vì sao nói dòng điện có mang năng lượng? Thế nào là điện năng? công của dòng điện? Công thức tính công của dòng điện? Dụng cụ dùng để đo công của dòng điện? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngµy so¹n : 25/09/2017 Tiết 14 Bài 13 : ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. Mục tiêu *Kiến thức: Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch * Kĩ năng: Vận dụng được công thức đối với đoạn mạch tiêu
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_9_chuong_i_dien_hoc_nam_hoc_2016_2017_ngu.doc