Giáo án Vật lý Lớp 9 (Bản 2 cột)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng.
-Vận dụng công thức R = để tính được 1 đại lượng thì biết các đại lượng còn lại.
2. Kĩ năng:
- Mắc mạch điện, sử dụng dụng cụ đo
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực quan sát, thực hành thí nghiệm, tư duy, hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
1. Giáo viên: 1 nguồn điện 4,5V, ampe kế,vôn kế.
1 cuộn dây bằng nikênin với dây dẫn cùng có tiết diện S = 0,1mm2 và có chiều dài l = 2m
1 cuôn dây bằng nicrôm với dây dẫn cùng có tiết diện S=0,1mm2 và chiều dài l = 2m
2. Hoc sinh: Bài tâp về nhà, bút da, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra: Sĩ số: Tổng số:. .,Vắng .
Bài cũ: Trả lời câu C6
Đáp án:
C6: Xét 1 dây sắt dài có điện trở R1 = 120 thì phải có tiết diện là:
S =
Vậy dây sắt dài ,có điện trở : thì phải có tiết diện là
2. Hoạt động khởi động:
GV: Vào bài như SGK
cao hiệu suất phát sáng của các bóng đèn điện. - Biện pháp bảo vệ môi trường: Thay các bóng đèn thông thường bằng các bóng đèn tiết kiệm năng lượng. Hoạt động 3. Luyện tập: Mục tiêu: Học sinh dùng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống. HS: trả lời câu C10, liên hệ thực tế trong phòng lớp học sử dụng điện như: bảng điện ở ngay cửa ra vào để dễ nhớ tắt điện khi ra về, phía trên bảng điện thường có bảng ghi dòng chữ rất to “tắt điện trước khi ra khỏi lớp học” - Cần phải thực hiện các biện pháp như thế nào? để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. - Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất như thế nào? I. An toàn khi sử dụng điện : 1. Nhớ lại các qui tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7: C1: Chỉ làm TN với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V. C2: Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng như tiêu chuẩn qui định. C3: Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch. C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần phải rất thận trọng vì nó có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người. 2. Một số qui tắc an toàn khác khi sử dụng điện C5: + Vì sau khi rút phích cắm thì không thể có dòng điện chạy qua cơ thể người và do đó không có nguy hiểm. + Vì công tắc và cầu chì trong mạng điện gia đình luôn luôn được nối với dây “nóng”. vì thế ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi thay. + Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà(như đứng trên ghế nhựa, bàn gỗ khô....) do điện trở của vật cách điện đó rất lớn nên dòng điện qua người và vật cách điện sẽ có cường độ rất nhỏ không gây nguy hiểm đến tính mạng. C6: Trong trường hợp dây điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ nhờ có dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm vì điện trở của người rất lớn so với dây nối đất -> dòng điện qua người rất nhỏ không gây nguy hiểm. II. Sử dụng tiết kiệm điện năng 1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng C7: Ngắt điện ngay khi mọi người ra khỏi nhà tránh lãng phí điện mà còn loại bỏ nguy cơ xảy ra hoả hoạn. - Dành phần điện năng tiết kiệm được để xuất khẩu điện góp phần tăng thu nhập cho đất nước. 2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng C8: A = Pt C9: Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí, đủ mức cần thiết. - Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết. III. Vận dụng C10: Viết lên tờ giấy dòng chữ đủ to “ tắt hết điện trước khi đi khỏi nhà” và dán tờ giấy này ở cửa ra vào, chỗ dễ nhìn thấy nhất C11: D C12 : (Về nhà làm) * Ghi nhớ: SGK - Phải biết hiệu điện thế của nguồn điện đang sử dụng, phải sử dụng các dây dẫn và các thiết bị điện có vỏ bọc cách điện tốt. - Phải lựa chọ các thiết bị có công suất điện phù hợp. 3.Củng cố, luyện tập. - Hệ thống bài giảng nhấn mạnh cách sử dụng điện an toàn và tiết kiệm. 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. - Hoàn thành các câu C12 - Trả lời câu hỏi phần “ Tự kiểm tra” (tr 54 - SGK) vào vở - Ôn tập chuẩn bị cho tiết tổng kết chương I: điện học. -------------------------------------------- Ngày giảng ............................. Tiết 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Củng cố và khắc sâu kiến thức của HS qua các bài học. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập vật lí. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực quan sát, thực hành thí nghiệm, tư duy, hợp tác II. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi các công thức 2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học, đáp án phần tự kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra; - Sĩ số:..../....., vắng................................................. - Kiểm tra bài cũ: Lồng trong bài học 2. Hoạt động khởi động: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết MT: Củng cố KIến thức đã học trong chương GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Hoạt động 2: Hướng dẫn giài bài tập. MT: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và công thức vào giải bài tập HS: Hoạt động cá nhân làm các bài từ 12 đến 16 và trả lời GV: Cho lớp nhận xét câu trả lời và đưa ra đáp án đúng. HS: Đọc và nêu cách giải bài tập 17. GV: Gọi một học sinh lên bảng làm cả lớp làm ra nháp GV: Nêu đề bài HS: Lên bảng thực hiện GV: p = U.I = I2.R = => R =? HS: Nhận xét GV: Cho lớp nhận xét câu trả lời và đưa ra đáp án đúng. GV: Nêu đề bài GV: Hướng dẫn: -Nhiệt lượng ấm nhận được là: Qi =? - Bếp toả ra Q =? - t =? GV: Điên năng tiêu thụ =? GV: A = ? I. TỰ KIỂM TRA: II. VẬN DỤNG Bài 12. Câu C Bài 13. Câu B Bài 14. Câu D Bài 15. Câu A Bài 16. Câu D Bài 17. R1+ R2 = = (1) Từ đó suy ra: R1.R2= 300. (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: R1=30; R2 = 10 (hoặc ) Bài 18: a, Vì để đoạn dây dẫn có R lớnQ lớn b, Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường là: c, Tiết diện của dây điện trở là: ĐS: 48,4(), 0.24(mm) Bài 19: a) Thời gian đun sôi nước: - Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Qi = c.m(t20- t10) = 630 000(J) - Nhiệt lượng mà bếp toả ra là: Q == 741 176,5(J) - Thời gian đun sôi nước là: t = = 741s = 12phút 21giây. b) Tiền điện phải trả: - Việc đun nước này trong 1tháng tiêu thụ lượng điện năng là: A= Q.2.30 = 44 470 590(J) = 12,35kw.h - Tiền điện phải trả là: T =12,35. 700 = 8 645đ c) Khi đó điện trở của bếp giảm 4 lần và công suất của bếp tăng 4 lần. Thời gian đun sôi nước giảm 4 lần: t = = 185s = 3phút 5giây. - Các công thức đã học: + P = U.I = I2. R = + A = P.t = U.I.t + I = + R = 3. Củng cố, vận dụng. - Củng cố kiến thức toàn bài. - Củng cố lại các dạng bài tập đã chữa 4. Hướng dẫn học - về xem lại nội dung của bài đã học. - Ôn tập toàn bộ nội dung chương I tiết sau ôn tập chương. - Về làm các bài tập : bài 19, 20 (SGK -56) Ngày giảng : ......................./2019 tại lớp 9 Tiết 21 ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - Củng cố kiến thức toàn bài. - Củng cố lại các dạng bài tập đã chữa - Cho học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản trong chương I bằng công thức. - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập. 2. Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng biến đổi công thức đổi đơn vị, giải bài tập. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực tính toán, tư duy, sáng tạo, giao tiếp, tự học, làm chủ bản thân, sử dụng các công cụ toán học. II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ (đề bài tập) 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn các nội dung đã học. III. Các hoạt động dạy học trên lớp. 1. Kiểm tra: Sĩ số: ./. Vắng Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Học sinh được hệ thống lại các kiến thức, công thức đã học trong chương điện học GV: Hãy nhắc lại các công thức đã học trong chương I điện học. HS: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: Học sinh ôn lại các công thức đã học và áp dụng vào bài tập. Hoạt động 1: Trình bày kiến thức đã học Mục tiêu: Học sinh Củng cố lại kiến thức trong chương GV: - Em viết công thức định luật Ôm ? - Từ công thức phát biểu bằng lời ? HS: Trả lời GV: Trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, song song: Thì I = ....? U =.....? R =....? HS: Trả lời GV: Khi có ba điện trở mắc song song thì công thức Rtđ = ...? GV: Viết công thức tính điện trở của dây dẫn GV: Viết công thức tính công suất điện và công của dòng điện. HS: Viết công thức. GV: Đơn vị : 1J= 1w.1s = 1V.1A.1s hoặc 1kw.h = 1000w.3 600s = 3600 000J I. Lý thuyết: 1. Định luật ôm: I = 2. Đoạn mạch nối tiếp: I = I1 = I2 U= U1 + U2 RTĐ= R1 + R2 3. Đoạn mạch song song. I = I1 + I2 U= U1 = U2 hoặc 4. Điện trở của dây dẫn. R = 5. Công suất điện: P = U.I P = I2.R = (Trong đoạn mạch có R) 6. Công của dòng điện: A = P.t = U.I.t 7. Công thức tính nhiệt lượng: Q = I2Rt (J) Q = 0,24.I2R.t (calo) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Học sinh áp dụng công thức vào bài tập. Hoạt động 2: Vận dụng Mục tiêu: Học sinh biết dùng các kí hiệu để tóm tắt bài và vận dụng công thức để giải bài tập GV: Nêu đề bài. Bài 1: Một sợi dây đồng có tiết diện là 2mm2 và điện trở là 0,85. Tính chiều dài của sợi dây đồng này biết điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8 HS: Tóm tắt bài tập HS: Thực hiện lời giải. GV: Nhận xét đánh giá. II. Bài tập Bài 1: Tóm tắt s=2mm2=2.10-6m R= 0,85 =1,7.10-8m Giải =?(m) Chiều dài của sợi dây đồng là: Từ CT : R==> Thay số: = Đáp số: 100m HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Học sinh áp dụng công thức vào bài tập. GV: Bài 2 (trên bảng phụ). Cho mạch điện gồm 3 điện trở R1=6, R2=12, R3=16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U=2,4V a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song này. b) Tính cường độ I của dòng điện chạy qua mạch chính. HS1: Tóm tắt HS2: Và thực hiện lời giải GV: Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tóm tắt R1=6 Giải R2=12 a) Điện trở tương đương R3=16 của đoạn mạch là: U = 2,4V Ta có: a) Rtđ = ? b) I =? Thay số: => Rtđ = 3,2() b) Cường độ dòng điện mạch chính là: I= 0,75(A) Đáp số: a) Rtd = 3,2, b) I = 0,75A HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Mục tiêu: Học sinh áp dụng kiến thức đã học vào làm bài toán thực tế. GV: Tính điện năng sử dụng cho mỗi loại bóng. HS: GV. Chi phí của mỗi loại bóng để thắp sáng trong 8000 giờ. HS: GV: So sánh chi phí hai loại bóng. C12: (sgk - + Điện năng sử dụng cho mỗi loại bóng trong 8000 giờ: * Bóng đèn dây tóc: A1 = P1 .t = 0,075.8000 = 600(kW.h) * Bóng đèn Compact: A2 = P2 .t = 0,015.8000 = 120(kW.h) * Chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng trong thời gian 8000 giờ là: Bóng đèn dây tóc: 8.3500 + 600.700=448000đ Bóng Compact: 60000+120.700 =144000đ Dùng bóng đèn Compact có lợi hơn. Vì giảm chi phí được 304000đ *Hướng dẫn học học sinh tự học: - Ôn tập toàn bộ chương I, Tiết sau kiểm tra 45phút - BTVN: 20 (SGK) - HD: Bài 20: a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện: Uo= U+Ud b) Tiền điện cả khu phải trả là: A = P. t T = A. 700đ c) Lượng điện năng hao phí trên dây tải điện trong 1 tháng là: Ahp = I2.Rd.t * Phần ghi chép của GV: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Ngày giảng : ......................./2019 tại lớp 9 Tiết 22 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 21 theo PPCT II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Kết hợp trắc nghiệm và tự luận. III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA * Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT Phương án kiểm tra: (30% TNKQ; 70%TL) Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT (%) VD (%) 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm 11 8 5,6 5,4 28 27 2. Công và Công suất điện. Định luật Jun-Lenxơ 9 4 2,8 6,2 14 31 Tổng 20 15 9,8 9,5 42 58 Tính số câu hỏi và điểm số: Cấp độ nhận thức Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm số T.Số TN TL Cấp độ 1, 2 ( lý thuyết) Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm 28 3,36 ≈ 3 2(1đ-4’) 1(2đ; 8’) 3 (12’) Công, Công suất điện. Định luật Jun-Lenxơ 14 1,68 ≈ 2 1(0,5đ-2’) 1(2đ; 6’) 2,5 (8’) Cấp độ 3, 4 ( vận dụng) Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm 27 2,24 ≈ 2 2(1đ - 4’) 1(1,5đ; 10’) 2,5 (14’) Công, Công suất điện. Định luật Jun-Lenxơ 31 2,72 ≈ 3 1(0,5đ - 2’) 1(1,5đ; 9’) 2,5 (11’) Tổng 100 10 6(3đ; 12’) 4(7đ; 33’) 10(10đ;45’) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm - Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. -Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. - Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. -Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần. - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần mắc hỗn hợp. - Vận dụng được công thức R và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. - Vận dụng được định luật Ôm và công thức R để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. Số câu hỏi 1 1 1 2 1 6 Số điểm 0,5 2 0,5 1 1,5 5,5 Tỉ lệ 5% 20% 5% 10% 15% 55% 2. Công và công suất điện - Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. - Viết được công thức tính công suất điện. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ. - Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. - Vận dụng được công thức A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. - Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. Số câu hỏi 1 1 1 1 4 Số điểm 0,5 2 0,5 1,5 4,5 Tỉ lệ 5% 20% 15% 45% TS câu hỏi 3 2 5 10 TS điểm 3 2,5 4,5 10 Tỉ lệ 30% 25% 45% 100% KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên:.............................. Môn: Vật lí 9 Lớp: 9 Thời gian: 45’ Nhận Xét của Giáo viên Điểm Đề.bài I. TRẮC NGHIỆM (3điểm) Câu 1. Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương được tính bằng công thức: A. R = R1.R2 B. R = R1 – R2 C. R = R1/R2 D. R= R1 + R2 Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ sau: § Rb c N M Khi dịch chuyển con chạy C về phía N thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? A. Sáng mạnh lên B. Sáng yếu đi C. Không thay đổi C. Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu Câu 3. Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 25Ω một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là: A. 4,8A B. 0,48A C. 48A D. 300A Câu 4. Hai điện trở R1 = 10 Ω và R2 =15 Ω mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 2,5 Ω B. 5 Ω C. 150 Ω D. 25 Ω Câu 5. Công thức nào sau là công thức tính điện năng tiêu thụ? A. A = U.I/t B. A = U/I.t C. A = U.I.t D. A = U.I Câu 6. Đặt vào hai đầu một bóng đèn hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0.5A. Công suất tiêu thụ của đèn là: A. 220W B. 110W C. 440W D. 22W II. TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó và cho biết tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức? Câu 2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len-xơ ? Câu 3: Hai điện trở R1 = 30 Ω và R2 = 60 Ω được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 15V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính Câu 4: Điện trở của một dây tóc bóng đèn khi thắp sáng là 600 Ω. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây tóc bóng đèn trong 20 phút. Biết cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 1,5A. Bài làm. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A B D C B II. TỰ LUẬ N Câu Nội dung Điểm 1 - Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây - Công thức: R = ρ.l/S. - Trong đó: + R là điện trở (Ω) + l là chiều dài của dây (m) + S là tiết diện của dây (m2) + ρ là điện trở suất (Ω.m) 1 điểm 1 điểm 2 - Phát biểu định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. - Hệ thức của định luật: Q = I2Rt Trong đó: + Q là nhiệt lượng (J) + I là cường độ dòng điện (A) + R là điện trở (Ω) + t là thời gian (s) 1điểm 1điểm 3 Tóm tắt R1 = 30 Ω R2 = 60 Ω U = 15V Rtđ = ? I = ? Giải a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 30.60 Rtđ = R1.R2/R1 + R2 = = 20 Ω 30+60 b. Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = U/R = 15 V/20 Ω = 0,75A 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4 Tóm tắt R = 600 Ω I = 1,5A t = 20 ph = 1200s Giải Nhiệt lượng tỏa ra trên bóng đèn là: Q = I2.R.t = ( 1,5)2.600.1200 = 1620000J 0.75 điểm 0,75 điểm XÉT DUYỆT CỦA BGH XÉT DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ----------------------------------- --------------------------------------------------- ----------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------- ----------------------------------- --------------------------------------------------- ----------------------------------- --------------------------------------------------- ----------------------------------- --------------------------------------------------- ----------------------------------- --------------------------------------------------- ----------------------------------- --------------------------------------------------- Ngày giảng : ......................./2019 tại lớp 9 CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC Tiết 23: Bài 21 - NAM CHÂM VĨNH CỬU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - Mô tả được từ tính của nam châm - Biết cách xác định các từ cực bắc, nam châm của nam châm vĩnh cửu - Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau , loại nào thì đẩy nhau - Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt của la bàn 2. Kĩ năng: - Xác định cực của nam châm. - Giải thích được hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định hướng. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực quan sát, thực hành thí nghiệm, tư duy, hợp tác II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2 thanh nam châm thẳng, trong đó có 1 thanh nam châm được bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực, vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp, một nam châm chữ U, một nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng, một bàn là, một giá thí nghiệm và một sợi dây để treo thanh nam châm 2. Chuẩn bị của học sinh .vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, III. Các hoạt động dạy học trên lớp. 1. Kiểm tra: Sĩ số: ./. Vắng Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh GV. Đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: Học sinh Mô tả được từ tính của nam châm ,biết cách xác định các từ cực bắc, nam châm của nam châm vĩnh cửu Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau , loại nào thì đẩy nhau Hoạt động 1: Tìm hiểu từ tính của nam châm. MT: Mô tả được từ tính của nam châm ,biết cách xác định các từ cực bắc, nam châm của nam châm vĩnh cửu GV: Tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ - Nam châm là vật có đặc điểm gì ? - Nêu phương án loại sắt ra khỏi hỗn hợp ( sắt, gỗ, nhôm) HS: Hoạt động cá nhân C1,2 và trả lời HS: Làm thí nghiệm GV: Qua thí nghiệm em có rút ra kết luận gì? GV: Nhấn mạnh : nam châm có tính hút sắt. GV: Gọi HS đọc kết luận tr.58 GV: Giới thiệu từ cực của nam châm. HS: Đọc phần thông báo sgk tr.59 để ghi nhớ kí hiệu tên cực từ , đánh dấu màu cực của nam châm và tên các vật liệu từ GV:Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ trong SGK và nam châm có ở bộ thí nghiệm của các nhóm gọi tên các loại nam châm GV : Mở rộng thêm trong thực tế Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tương tác giữa 2 nam châm MT: Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau , loại nào thì đẩy nhau HS : Đọc C3 , C4 GV: Hướng dẫn HS làm TN để trả lời câu C3, C4 GV : Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm thí nghiệm. GV: Qua TN em có rút ra kết luận về tương tác
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_9_ban_2_cot.doc