Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 3, Bài 3: Chuyền động đều, chuyển động không đồng đều - Năm học 2016-2017

Nội dung

I. Định Nghĩa:

-Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian .

-Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

C1: Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyên động không đều, trên quãng đường DE, EF là chuyển động đều

C2: a: là chuyển động đều

b,c,d là chuyển động không đều

 

doc5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 3, Bài 3: Chuyền động đều, chuyển động không đồng đều - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 3 	 Ngaøy soaïn : 2 / 09 / 2016
Tieát : 3 	 Ngaøy daïy : 6 / 09 / 2016 
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I.Mục tiêu:	
Kiến thức:
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
Kỹ năng:
- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
- Áp dụng công thức tính vận tốc giải một số bài tập cơ bản liên quan 
3. Thái độ: Tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
4. Trọng tâm của bài: 
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Vận dụng công thức tính vận tốc trung bình để tính vận tốc trung bình, tính quãng đường và có thể tính thời gian. 
5: Kiến thức liên môn: Môn toán và môn thể dục.
6. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung : Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trực quan, năng lực hợp tác, năng lực thực hành, năng lực tính toán
* Năng lực chuyên biệt : 
- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý : Trình bày được kiến thức về các hiện tượng trong cuộc sống (K1), sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập (K3),Vận dụng kiến thức vật lý vào các tình huống thực tế(k4) .
- Nhóm NLTP về phương pháp tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa:Thu thập tông tin để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý(P3),lựa chon và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý(P5)
- Nhóm NLTP trao đổi thông tin : Trao đổi kiến thức(X1),Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (X6); Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý (X8)
- Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân: Xác định đươc trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng,thái độ của cá nhân trong học tập vật lý(C1)
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: tranh vẽ h3.1 .Bảng 3.1 sgk (nếu có)
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
II. Tiến trình dạy học :
1. kiểm tra bài củ:
- Đổi: 5m/s = .km/h
 36 km/h = .m/s
+ Công thức tính vận tốc? 
- Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h trong thời gian 10 phút. Tính quãng đường người đó đi được?
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
Đáp án:
* 5m/s = 18 km/h 
 36 km/h = 10 m/s
Công thức: 	
v: vận tốc
S: quãng đường đi được	
t: thời gian 
* ĐS: 2,5km 
2. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Năng lực hình thành
X Đặt vấn đề:
 GV đưa ra một số ví dụ: chuyển động của ô tô bắt đầu rời bến, một chiếc xe lăn xuống dốc, chuyển động của đầu kim đồng hồ
 H: Hãy cho biết các chuyển động trên có đặc điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau?
 Từ đó GV giới thiệu bài mới
Giống nhau: đều nói về chuyển động của các vật
Khác nhau: Vận tốc của các chuyển động trên không giống nhau
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CĐ ĐỀU CĐ KHÔNG ĐỀU.
* Kiến thức trọng tâm: Hiểu được thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều và lấy được ví dụ minh họa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Năng lực hình thành
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
H: thế nào là cđ đều,cđ không đều ?
GV ghi vắn tắt ý đúng lên bảng
- Giới thiệu thí nghiệm hình 3.1 thông qua tranh vẽ H3.1
GV yêu cầu quan sát cđ của trục ghi quãng đường nó lăn được sau khoảng thời gian 3s trên hai mặt phẳng AD;DF.
- Đưa nội dung bảng 3.1 lên bảng 
 - Từ kqtn đã có trong bảng 3.1 yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu C1;C2.
- GV nhận xét sửa chữa câu trả lời các nhóm .
HS đọc thông tin SGK
HS nêu như sgk 
-HS quan sát thí nghiệm thông qua tranh vẽ h3.1
HS đọc thảo luận nhóm cư đại diện nhóm trả lời câu C1,C2.
I. Định Nghĩa:
-Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian .
-Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
C1: Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyên động không đều, trên quãng đường DE, EF là chuyển động đều
C2: a: là chuyển động đều 
b,c,d là chuyển động không đều
K1,K3,K4,P3,X1,X6,X8
Hoạt động 3: TÌM HIỂU VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CĐ KHÔNG ĐỀU
*Kiến thức trọng tâm: Nắm được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Năng lực hình thành
-Từ kết quả thí nghiệm H3.1 cho HS tính quãng đường khi bánh xe đi trong mỗi giây(AB, BC, CD )
-Hướng dẫn HS tìm khái niệm vận tốc trung bình. Nêu được đặc điểm của vận tốc trung bình.
- Từ đó GV giới thiệu CT tính Vtb
- GV yêu cầu hs tính vận tốc trung bình của bánh xe ứng với các đoạn đường trên?(C3)
H: Vận tốc của bánh xe trên mỗi đoạn đường có bằng nhau không ?
H: vậy trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi?
Dựa vào kết quả TN ở bảng 3.1 tính vận tốc trung bình trong các quãng đường AB, BC, CD 
- Vận tốc trung bình là quãng đường chuyển động được trên đoạn đường chuyển động không đều trong một đơn vị thời gian.
Tính vận tốc trung bình của bánh xe ứng với các đoạn dường.
HS :vận tốc của bánh xe không bằng nhau trên mỗi đoạn đường
HS :vận tốc của bánh xe không bằng nhau trên mỗi đoạn đường
II. Vận tốc Trung Bình của chuyển động không đều
-Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính bằng công thức:
vtb =	
Trong đó:
s là quãng đường đi được.
t thời gian đi hết đoạn đường
C3/ Vận tốc trung bình trên các quãng đường:
AB bằng: 0,017 (m/s).
BC bằng: 0,05 (m/s).
CD bằng: 0,083 (m/s).
K1,K3,K4,P3,P5,C1
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố.
*Kiến thức trọng tâm: Vận dụng công thức tính vận tốc trung bình trong quá trình giải bài tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Năng lực hình thành
Hướng dẫn HS trả lời câu C4, C5, C6, C7 SGK
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C4.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán ?
? Cho biết trên đoạn đường dốc là chuyển động gì ? Để tính vận tốc trên đoạn này ta áp dụng công thức nào để tính ?
? Nêu cách tính vận tốc trên đoạn đường ngang?
? Chuyển động trên cả hai đoạn đường là chuyển động gì ?
? Trong công thức tính vận tốc TB thì S là gì ?
? Trong bài toán này thì S bằng bao nhiêu ?
? Thời gian t đi cả đoạn đường đã biết chưa? 
- GV YC học sinh lên bảng làm bài C6,C7
-HS thảo luận nhóm làm các câu C theo yêu cầu của giáo viên 
Trả lời
- Tóm tắt bài toán như bên 
- Chuyển động không đều. Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình để tính 
- Vì trên đoạn đường là chuyển động không đều nên cũng áp dụng công thức tính vận tốc trung bình để tính vận tốc V2.
- Chuyển động không đều.
- Quãng đường chuyển động không đều .- S = S1 + S2 vì cả đoạn đường được chia thành hai đoạn nhỏ hơn nên cả đoạn đường bằng tổng hai đoạn nhỏ đó.
- Thời gian đi cả đoạn đường được tính bằng tổng thời gian đi trên từng đoạn đường. t = t1 + t2
- Hai em lên bảng làm bài
III.Vận dụng: 
C4:
- Chuyển động của ô tô từ HN đến HP là chuyển động không đều vì vận tốc của có sự thay đổi trên chặng đường.
Đó là vận tốc trung bình
C5: Tóm tắt
s 1= 120m ; t1=30s 
s2 = 60m ; t2 = 24s 
vtb1=?; vtb2=?; vtb =?
Giải:
Vận tốc trung bình trên đường dốc
vtb1 = = = 4m/s
Vận tốc trung bình trên đường ngang
vtb2 = ==2,5m/s
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường
vtb ===3,3
(m/s)
C6:
 t=5h, vtb=30km/h
s=?km
Quãng đường tàu đi được:
s = vtb.t= 150 (km)
C7/ 
Vận tốc trung bình khi em chạy 60 m là:
Áp dụng công thức: v = s/t
Suy ra: vtb = 60/10 = 6 (m/s).
Hay: vtb = 21,6 (km/h).
K4,P5,C1
IV. Câu hỏi và bài tập củng cố - Dặn dò
1. Câu hỏi và bài tập đánh giá: 
Câu 1: ( MĐ nhận biết) 
Thế nào là chuyển động đều ? Thế nào là chuyển động không đều ? Cho thí dụ ?
Câu 2: ( MĐ thông hiểu)
Cho thí dụ về chuyển động đều, chuyển động không đều ?
Câu 3: ( MĐ vận dụng thấp)
Vận tốc đặt trưng cho chuyển động không đều là gì?Vận tốc này được xác định như thế nào?
2. Dặn dò : - Học thuộc phần ghi nhớ, đọc mục có thể em chưa biết.
 -Làm bài :3.1,3.3,3.4,3.6, trang8,9(SGK).
- Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài 4 SGK vật lý.
IV. Rút kinh nghiệm bổ xung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_tiet_3_bai_3_chuyen_dong_deu_chuyen_don.doc
Giáo án liên quan