Giáo án Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 (Đã giảm tải)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt.

- Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.

- Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.

- Giáo dục cho học sinh kiến thức về môi trường.

2. Kỹ năng :

- Có kỹ năng vận dụng công thức để làm một số bài tập về năng suất toả nhiệt.

3. Thái độ :

- Có ý thức bảo vệ rừng và chống ô nhiễm môi trường.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên sưu tầm tranh ảnh giới thiệu một số nhiên liệu.

2. HS: Học bài cũ - Đọc trước bài mới.

III. Tiến trình dạy học :

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc32 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 (Đã giảm tải), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a mặt phẳng nghiêng:
Công suất của người kéo:
 Hoạt động 3 tập giải thích hiện tượng(12’)
 1. Giải thích vì sao quá bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần ?
Cá muốn sống được phải có không khí. Nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước? Hãy giải thích? 
 3. Đôi khi ta quan sát được những luồng ánh sáng chiếu vào nhà (qua những lỗ tôn thủng chẳng hạn) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn. Có phải các hạt bụi đó biết bay hay không? Vì sao ?
 tập giải thích hiện tượng
 1
Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phẩn tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cach. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. 
 2.
Giữa phân tử nước có khoảng cách, các phân tử không khí có thể đứg xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước. 
 3.
Các hạt bụi chuyển động hỗn độn không phải do chúng có thể tự bay được. Thức ra các phân tử không khí trong phòng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng tác dụng lên các hạt bụi theo nhiều phía khác nhau làm cho các hạt bụi chuyển động theo một cách hỗn độn
Hoạt động 4 : Củng cố
Hướng dẫn HS về nhà làm(5’)
 3 Moät maùy naâng haøng naâng moät kieän haøng coù khoái löôïng m leân cao 8m trong thôøi gian 15 giaây. Bieát maùy coù coâng suaát 15KW. Haõy tính :
Coâng do maùy thöïc hieän ñöôïc trong thôøi gian treân.
Khoái löôïng cuûa kieän haøng noùi treân.
Chieàu cao maø maùy coù theå naâng khoái haøng noùi treân trong ½ phuùt.
a/ Coâng do maùy thöïc hieän trong thôøi gian 15 giaây : 
 P = A/t => A = P.t = 15000 x 15 = 225000 (J)	(1 ñieåm)
 b/ Vì maùy naâng haøng leân cao neân löïc naâng 
cuûa maùy baèng troïng löôïng cuûa kieän haøng ( F = P) Troïng löôïng cuûa kieän haøng noùi treân laø :	
A = F.S = P.h => P = A/h = 225000/8 = 28125 (N) 
Khoái löôïng cuûa kieän haøng	
 P = 10.m => m = P/10 = 28125 : 10 = 2812,5 (kg) 
 c/ coâng do maùy thöïc hieän trong thôøi gian 30 giaây laø
 A2 = P.t2 = 15000 x 30 = 450000 (J)	
Ñoä cao kieän haøng maø maùy naâng trong 30 giaây laø
 A2 = P.h2 => h2 = A2/P = 450000 : 28125 = 16 (m) 
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’)
Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Ngày tháng năm 2020
 	 Duyệt của tổ tự nhiên
Tuần 25	Ngày soạn 18/3/2020
Tiết:25	Ngày dạy: 18/5/2020
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
- Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS trong chương. 
- Qua kết quả học tập của Hs Giáo viên sẽ điều chỉnh phương pháp dạy học và tổ chức hoạt động học của học sinh cho phù hợp.
2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vật lý giải thích hiện tượng thực tế trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ : - Học sinh làm bài nghiêm túc, tính toán chính xác,cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
1. Gv chuẩn bị đề kiểm tra. 
2. Hs : ôn tập kiến thức liên quan.
III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1. Lập bảng trọng số:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
 Cơ học
5
4
2,8
2,2
31
24,5
 Nhiệt học
4
4
2,8
1,2
31
13,5
Tổng
9
8
5,6
3,4
62
38
2. Lập bảng tính số câu hỏi và điểm số theo các chủ dề kiểm tra: 
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cơ học
 ( CĐ 1,2)
31
3,1≈3
2 (1đ)
Tg: 4’
1 (2đ)
Tg: 8’
3
Nhiệt học
 ( CĐ 1,2)
31
3,1≈4
3 (1,5đ)
Tg:6’
1 (1,5đ)
Tg: 8’
3
Cơ học
( CĐ 3,4)
24,5
2,45 ≈2
1 ( 0,5đ)
Tg:2’
1 (2đ)
Tg: 12’
2,5
Nhiệt học
( CĐ 3,4)
13,5
1,35 ≈1
1 (1,5đ)
Tg: 5’
1,5
Tổng số
100
10
6 (3đ)
Tg: 12’
4 (7đ)
Tg: 33’
10
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cơ học
5 tiết
1. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị
2. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
3.Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng
4. Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất
5. Vận dụng được công thức
P = A/ t
Số câu hỏi
1 ( 2’)
C1. 1
2 ( 4’)
C2. 3
C3. 5
1 ( 8’)
C4.7
1 ( 12’)
C5.10
5
Số điểm
0,5
1. 0
2.0
2.0
5.5 ( 55%)
Nhiệt học
4 tiết
6. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử
7. Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
8. Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
9. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh
10. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh họa cho mỗi cách
11. Giải thích được hiện tượng khuếch tán
Số câu hỏi
1 ( 2’)
C6.2
2 ( 4')
C7,8,9. 4
C 7,8. 6
1 ( 8’)
C10.8
1 ( 5’)
C9,11.9
5
Số điểm
0.5
1.0
1.5
1.5
4.5
 ( 45%)
TS câu hỏi
2
6
2
10
TS điểm
1,0 ( 10%)
5,5 ( 55%)
3,5 ( 35%)
10,0 (100%)
IV/ Biên soạn đề kiểm tra:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VẬT LÍ 8 - HỌC KỲ II
Thời gian làm bài: 45 phút
A - TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM)
Bài 1: Chọn phương án đúng cho các câu sau (1,0đ)
Câu 1: Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết:
A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
B. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó.
C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó.
D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất đúng?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử chuyển động không ngừng.
C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.
D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
Câu 3: Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì:
A. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.
B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.
C. Vật có vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
D. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.
Câu 4: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh
C. Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ - Rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào
Bài 2: Điền vào chỗ trống () để được khẳng định đúng (1,0đ)
- Nhiệt năng có thể..từ phần này sang phần khác,từ vật nàyvật khác bằng hình thức 
Bài 3 : Nối cột A với cột B để được câu đúng (1,0đ)
Cột A
Nối cột
Cột B
1.Cơ năng 
1+...
a. là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
2.Thế năng 
2+...
b. có được là khi vật có khả năng sinh công
3.Động năng 
3+...
c. tồn tại ở hai dạng là thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi
4. Nhiệt năng của một vật.
4+...
d. là cơ năng của vật do chuyển động mà có
e. phụ thuộc vào sự truyền nhiệt lượng
B - TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 1 ( 2 điểm): Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính công suất và đơn vị công suất?
Câu 2 ( 1,5 điểm): Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Cho ví dụ tương ứng?
Câu 3 (1,5 điểm): Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hòa tan hơn so với cốc nước nóng?
Câu 4 ( 2 điểm): Tuấn thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khỏe hơn?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A - TRẮC NGHIỆM: 3 điểm
Chọn đúng đáp án mỗi câu được 0,5 điểm
Bài 1
Bài 2
	Bài 3
A
A
C
B
Truyền
Của một vật
Sang
Dẫn nhiệt
1b
2c
3d
4a
B - TỰ LUẬN
Câu
Lời giải
Điểm
1
( 2 điểm)
- Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
- Công thức tính công suất là: P = A/ t; trong đó, P là công suất, A là công thực hiện( J), t là thời gian thực hiện công (s)
- Đơn vị công suất là oát, kí hiệu W
0,75 đ
0,75 đ
0,5 đ
2
(1,5 điểm)
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công hoặc truyền nhiệt
- VD về thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách thực hiện công
- VD về thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
3
(1,5 điểm)
- Ta biết nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
- Vì cốc nước nóng có nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước trong cốc nước nóng chuyển động nhanh hơn các phân tử nước trong cốc nước lạnh. Do đó khi thả thuốc tím vào hai cốc thì hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn ở cốc nước nóng vì vậy thuốc tím hòa tan nhanh hơn
0,5 đ
1 đ
4
( 2 điểm)
- Công suất làm việc của Tuấn là: 
- Công suất làm việc của Bình là: 
Ta thấy P1 > P2 => Tuấn làm việc khỏe hơn Bình
0,75 đ
0,75 đ
0,5 đ
III.Hình thức kiểm tra:Trắc nghiệm 3đ –Tự luận 7đ
IV. Thống kê chất lượng bài kiểm tra:
Lớp
Tổng số HS
Điểm 0-dưới 3,5
Điểm 3,5-dưới 5
Điểm5-dưới8
Điểm8-10
8
V.Rút kinh nghiệm đề kiểm tra:
Người ra đề	Tổ trưởng chuyên môn	Ban Giám hiệu Trường
Tuần 26	Ngày soạn 25/4/2020
Tiết:26	Ngày dạy: 25/5/2020
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG-
 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Kể được các yếu tố quyết định đến nhiệt lượng của một vật cần thu vào để nóng lên 
- Viết được công thức tính nhiệt lượng , kể được tên các đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức .
- Mô tả được thí nghiệm và xử lý được bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào khối lượng, nhiệt độ, chất làm vật. 
- Phát biểu được ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt, 
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
2.Kĩ năng : 
- Rèn kỹ năng áp dụng công thức tính toán các bài tập đơn giản 
- Có kỹ năng giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
3.Thái độ : Có tinh thần tương tác nhóm 
II. Chuẩn bị :
-1.Giáo viên : 
Dụng cụ thí nghiệm như trong bài học , vẽ to 3 bảng kết quả của 3 thí nghiệm :
Bảng 24.1:
Chất
khối lượng (m)
Độ tăng t0
t/g đun
So sánh (m)
So sánh 
(Q)
cốc 1
Nước
50 g
Dt1 = 200C
t1 = 5'
m1 m2
Q1 Q2
Cốc 2
Nước
100 g
Dt2 = 200C
t2 = 10'
Bảng 24.2: 
Chất
khối lượng (m)
Độ tăng t0
t/g đun
So sánh 
(độ tăng t0)
So sánh 
(Q)
cốc 1
Nước
50 g
Dt1 = 200C
t1 = 5'
Dt1 Dt2
Q1 Q2
Cốc 2
Nước
50 g
Dt2 = 400C
t2 = 10'
Bảng 24.3:
Chất
khối lượng (m)
Độ tăng t0
t/g đun
So sánh Q
cốc 1
Nước
50 g
Dt1 = 200C
t1 = 5'
Q1 Q2
Cốc 2
Băng phiến
50 g
Dt2 = 200C
t2 = 4'
2. Học sinh : Xem trước bài học 
III. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra : Nêu các hình thức truyền nhiệt? Mỗi hình thức nêu 1 VD
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhiệt lượng của 1 vật phụ thuộc yếu tố nào.(đọc hiểu)
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.
- GV treo bảng kết quả thí nghiệm ( bảng 24.1)
- Tiến hành và trả lời câu hỏi C1 và C2.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- HS nêu dự đoán phương án thí nghiệm
Thảo luận báo cáo kết quả
- HS tiến hành thảo luận trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe hoặc có thể bổ sung ý kiến.
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào và khối lượng của vật. 
 C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau ; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng
C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
- Thảo luận nhóm để đọc thông tin bảng 24. 2 và trả lời câu hỏi C3, C4
Hãy đọc thông tin phần Bảng 24.4 SG K
- HS treo kết quả thí nghiệm, trả lời câu hỏi.
- HS đọc trả lời.
- HS chú ý lắng nghe và ghi vào vở.
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào và độ tăng nhiệt độ của vật 
C3. Phải giữ khối lượng và hai chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.
C4. Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải cho thời gian đun khác nhau
C5. Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn 
Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.
Giới thiệu phương án và cách làm thí nghiệm như SGK. Yêu cầu học sinh phân tích kết quả thí nghiệm,
Qua các TN yêu cầu HS rút ra kết luận về sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào các
- HS trả lời .
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào với chất làm vật.
C6. Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau ; chất làm vật khác nhau.
 C7: có
Hoạt động 5: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng - Củng cố - HDVN .
GV thông báo : Các nhà Bác học đã tìm ra công thức chính xác để tính nhiệt lượng thu vào như sau :
 Q = Cm (t2 - t1)
 = C.m. Dt
Và giải thích các ký hiệu và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
-GV yêu cầu HS xem bảng 24.4 cho biết nhiệt dung riêng của 1 số chất cụ thể trong bảng.
? Con số đó cho ta biết điều gì ?
Y/c HS trả lời câu C8 các HS khác bổ sung.
- Gọi 2 HS lên bảng làm C9 C10 . HS còn lại ghi vào vở
C9:
Cho biết
 m=5kg 
 D t =300C 
 c=380 j/kg.K 
 Q= ?.
C10 : Cho biết
m1=0,5 kg 
V=2 l = 2 kg
t2-t1= D t =1000C - 25C= 75 0C 
 c1=880 J/kg.K
 GV hướng dẫn theo các bước.
+ Đổi đơn vị hợp pháp các giá trị đã cho trong bài
+ Viết công thức bằng chữ : Q = C.m (t2 - t1 )
+ Thay số và tính kết quả.
- HS đọc và trả lời.
-Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C
-HS:TB,yếu tập trung trả lời câu C8
-HS làm bài tập C9 C10
Xác định được các nội dung sau :
+Các yếu tố đã cho
 (m1=0,5 kg ;V=2 l ;
t2-t1= D t 
= 500C -200C=300C
 c1=880 J/kg.K , c2=4200J/kg.K
+Phân tích bài toán và tìm các công thức liên quan 
 Q1 = m1 . c1 .D t ; 
 Q2 = m2 . c2 .D t
 Q= Q1 + Q2
= m1 . c1 .D t + m2 . c2 .D t
+Tìm hướng giải, trình bày lời giải, thay số và tính toán xác định các yếu tố 
II.Công thức tính nhiệt lượng
Q = m . c .D t
Trong đó :
Q : là nhiệt lượng(J)
M : là khối lượng(m)
C : là nhiệt dung riêng (J/kg)
D t : Độ tăng nhiệt độ (0C )
* Bảng nhiệt rung riêng của 1 số chất : SGK
C8 : Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ để xác định độ tăng nhiệt độ.
C9 : 
Bài giải
Nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để nhiệt độ năng từ 200C à500C là :
 Q = m .c .D t
 = 5kg .380 j/k.300C 
 = 57.000 J 
C10 : 
 Bài giải
Nhiệt lượng cần đun 0,5 kg ấm để ấm tăng nhiệt độ từ 220Cà750C 
 Q1 = m1 . c1 .D t = 0,5.880. 750C = 33.000 J 
Nhiệt lượng cần đun 2kg nước để nước tăng nhiệt độ từ 250Cà75 0C :
Q2 = m2 . c2 .D t 
= 2.4200 .75 = 630.000 J
Nhiệt lượng tổng cộng là :
 Q= Q1 + Q2
= 33.000 J + 630.000 J
= 663.000 J = 663 KJ
Hoạt động 6 : Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt- Phương trình cân bằng nhiệt
Gv yêu cầu học sinh nêu nguyên lí truyền nhiệt.? 
Thảo luận : 
Tóm tắt . nêu cách giải.
Dùng phương trình cân bằng nhiệt.
- Cùng GV xây dựng phương trình cân bằng nhiệt
- Nhiệt lượng toả ra được tính bằng công thức 
Q = m c (t1 – t2)
II. Phương trình cân bằng nhiệt.
Qtoả ra = Qthu vào
Nhiệt lượng toả ra được tính bằng c/thức:Q = m c (t1 – t2)
Hoạt động 7 : Tìm hiểu ví dụ truyền nhiệt
- Yêu cầu HS đọc kĩ ví dụ
- Đề bài cho ta biệt những số liệu nào ?
Yêu cầu tính gì ?
- Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra được tính như thế nào ?
- Nhiệt lượng mà nước thu vào được tính như thế nào ?
- Theo phương trình cân bằng nhiệt ta làm thế nào ?
- Tính tiếp tìm khối lượng nước .
 - Tóm tắt đề bài và cách ghi số liệu.
m1 = 0,15 kg
C1 = 880J/kg.K
t1 = 1000C
t = 250C
C2 = 200C
t = 250C
m2 =  ?
- Cách viết đơn vị giữa hai vế của phương trình
- Tính bằng công thức :
Q1 = m 1. c1 . (t1 – t) 
- Tính bằng công thức :
Q2 = m2c2 . (t- t1) 
- Q toả ra = Q thu vào.
Suy ra m = ....
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt.
Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra khi hạ nhiệt độ từ 1000C xuống 250C là:
Q1 = m 1. c1 . (t1 – t) 
 = 0,15 . 880 . ( 100 – 25)
 = 9900 ( J)
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C là :Q2 = m2c2 . (t- t1) 
Nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào : Q2 = Q1 
m2c2 . (t2- t1) = 9900 J
m2 = 
m2 = 0,47 kg.
IV. Vận dung:
4. Củng cố:
- C1. Dùng nhiệt kế để xác định nhiệt độ cuối của hỗn hợp. Do có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
- C2. Tương tự ví dụ ĐS: 5,430C 
- C3. Tương tự ví dụ ĐS : 458 J/kg.K 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo SGK. Làm các bài tập trong SBT 
-Bài 25.3:
TT: mc=300g=0,3kg; t1=1000C;cn=4190J/kg.K mn=250g=0,25kg; t2=58,50C; t3=600C
Hỏi: a) tc khi có cân bằng b) Qn=?
 c) Qc= ? d) SS cctính được với bảng? GT
Giải:
a)Theo nội dung thứ 2 của nguyên lý truyền nhiệt. Nhiệt độ cuối cùng của nước cũng là nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt. Nên nhiệt độ cuối của chì là tc=600C
b) Nhiệt lượng nước thu vào là:
Qn= cn. mn. Dt= 0,25.4190(60-58,5)=1571,25(J) 
c) Theo PTCBN: Qtoả ra=Qthu vào=> 
Qn= Qc= 1571,25J
Q = c. m. Dt => c = Qc: (mc. Dt)
c = 1571,25/0,3(1000- 600)=130,93J/kg.K
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Ngày tháng năm 2020
 	 Duyệt của tổ tự nhiên
Tuần 27	Ngày soạn: 25/05/2020
Tiết:27	Ngày dạy: 01/06/2020
BÀI TẬP
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
- Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt. 
- Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. 
- Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
- Giáo dục cho học sinh kiến thức về môi trường.
2. Kỹ năng :
- Có kỹ năng vận dụng công thức để làm một số bài tập về năng suất toả nhiệt.
3. Thái độ :
- Có ý thức bảo vệ rừng và chống ô nhiễm môi trường.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên sưu tầm tranh ảnh giới thiệu một số nhiên liệu.
2. HS: Học bài cũ - Đọc trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học : 
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Đọc phần mở bài SGK cho biết nhiên liệu là gì? Người ta sử dụng nhiên liệu để làm gì ?
Tại sao than đá lại tốt hơn than củi ?
Để tìm hiểu những vấn đề đó ta nghiên cứu nội dung bài 
HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
 HS : Trả lời cá nhân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiên liệu 
+ Hãy kể tên vài chất đốt thường dùng trong gia đình.
+Trong các chất đốt trên, chất nào khi cháy toả nhiệt nhiều nhất? 
- Trả lời cá nhân.
 Cả lớp theo dõi bạn đọc trong SGK.
Trả lời cá nhân. dùng đốt để lấy nhiệt lượng. 
 I. Nhiên liệu : 
củi, than gỗ, than đá, dầu hoả, ga, xăng
Nhiên liệu là vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lượng
Hoạt động 3 : Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
GV: Cho một học sinh đọc mục II trang 91 SGK. Giới thiệu bảng 26.1 : năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu.
+Hãy cho biết năng suất toả nhiệt của than bùn là 14.106 J/kg Con số này có nghĩa là gì?
GDBVMT : 
+Hãy nêu tên chất có năng suất toả nhiệt nhỏ nhất và chất có năng suất toả nhiệt lớn nhất.
+Trong các chất này hãy kể tên những chất nào khi đốt cháy ít gây ô nhiễm môi trường nhất và những chất nào khi cháy gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất.
 HS đọc mục 2 trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV:
+Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 14.106J/kg có nghĩa là 1 kg dầu bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng 14.106J.
+Hiện nay nước ta nói chung và tỉnh ta nói riêng, đề nghị dân chúng không sử dụng củi khô và than gỗ vì 2 lý do. Đó là những lý do nào
- Trả lời câu hỏi. 
II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu :
+ĐN: Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
+ Ký hiệu : q 
+ Đơn vị : J/kg.
Biện pháp GDBVMT :
Các nước cần có biện pháp sử dụng năng lượng hợp lý tránh lãng phí.
Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng sạch và bền vững như :năng lượng gió; năng lượng mặt trời tích cực nghiên cứu để tìm ra các nguồn năng lượng khác thay thế năng lượng đã cạn kiệt.
Hoạt động 4 :Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy 
+ nêu tên các đại lượng có mặt trong công thức? +Công thức này có được do dựa vào định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên 

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2019_2020_da_giam_tai.doc