Giáo án Vật lý Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được 1 số ví dụ về 2 lực cân bằng.
- Nhận biết được đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu diễn 2 lực đó.
- Khẳng định được vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc bằng hằng số.
- Nêu được 1 số ví dụ về quán tính, giải thích hiện tượng quán tính.
2. Kĩ năng :
- Biết suy đoán, kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh. nhẹn.
3. Thái độ, phẩm chất:
- Nghiêm túc hợp tác khi tiến hành thí nghiệm
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tự học:
+ Biết chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản than trong học tập
+ Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu
- Năng lực quan sát
- Năng lực hợp tác
- Năng lực thực nghiệm
5.Phẩm chất:
- Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
SGK + SGV + Tài liệu tham khảo
2. Học sinh:
Ôn tập kiến thức liên quan
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: DH giải quyết vấn đề, DH vấn đáp, dạy học theo nhóm, PP trực quan và thực nghiệm.
2. Kĩ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi.
. Hoạt động 4: VẬN DỤNG + Mục tiêu: VËn dông kiÕn thøc gi¶i c¸c bµi tËp + Phương pháp: thực hành, luyện tập. + Kĩ thuật: giao nhiệm vụ + Hình thức: cá nhân GV cho HS làm bài kiểm tra 15 phút HS làm bài kiểm tra 15 phút Hoạt động 5: TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: VËn dông kiÕn thøc gi¶i c¸c bµi tËp, liên hệ thực tế + Phương pháp: thực hành, luyện tập, Hỏi và trả lời, nhận xét rút kinh nghiệm + Kĩ thuật: giao nhiệm vụ + Hình thức: cá nhân (về nhà) Mở rộng: - Ma sát có ý nghĩa quan trọng trong thực tế. Nó có thể có hại nhưng cũng có thể ích. Do đó cần biết cách làm giảm cũng như tăng lực ma sát. Nhờ dầu mỡ bôi trơn, ma sát trượt có thể giảm từ 8 đến 10 lần - Tìm hiểu qua sách báo, Internet về ứng dụng những kiến thức về lực ma sát trong đời sống, trong giao thông, trong kĩ thuật. Gv đưa ra một số ví dụ: _ Để truyền chuyển động quay của động cơ ra ngoài làm quay các máy công cụ,người ta nối trục quay của động cơ với trục quay của máy bằng dây cuaroa.Nhờ có lực ma sát nghỉ giữa dây cuaroa với vô lăng mà dây cuaroa không bị trược và làm máy công cụ quay theo động cơ. _Nếu không có lực ma sát thì khi viết bảng phấn không ăn được lên bảng và khi ấy ta không thể viết ra được.Và muốn để tăng đô ma sát để phấn viết trên bảng tốt hơn thì nguời ta làm cho mặt bản tăng độ nhám. _Khi ta khoan,tiện thì lực ma sát nghỉ giữa bệ máy tiện,máy khoan với mặt sàn làm cho các máy có thể đứng cố định trên mặt sàn khi đang tiện,khoan _Giữa bệ súng đại bác với mặt đất có lực ma sát nghỉ,cho nên khi bắn,đại bác vẫn giữ được cố định trên mặt đất.Chính vì thế mà khi bắn thì đại bác không dịch chuyển đi chổ khác. _Bàn chân ta đứng được trên mặt đất là do đâu? Đó chính là do bà chân ta và mặt đất có lực ma sát nghỉ.. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập, C9: 6.1 à 6.5 ( SBT) - Đọc trước bài “áp suất” TUẦN 8 Ngày soạn: 30/9/2019 Ngày giảng: 8a 8b. Tiết 8: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức cơ bản về chuyển động cơ học, lực và quán tính. 2. Kĩ năng: - Hs làm đươc một số bài tập định tính và định lượng có liên quan đến chuyển động và lực. 3. Thái độ, phẩm chất: - Cẩn thận, tích cực. - Tự tin, tự lập, có tinh thần vượt khó 4. Định hướng năng lực - Năng lực tự học: + Biết chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản than trong học tập + Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; + Biết phân tích, tóm tắt thông tin từ đề bài + Phân tích được tình huống từ có vấn đề , đề ra cách giải quyết - Năng lực tư duy - Năng lực phát triển ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực tính toán + Vận dụng các công thức đã học vào tính các đại lượng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK + SGV + Tài liệu tham khảo+ Bảng phụ ghi bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập các bài đã học III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: DH giải quyết vấn đề, DH vấn đáp, dạy học theo nhóm, PP trực quan và thực nghiệm. 2. Kĩ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8B: 2. Tiến trình day – học: Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG + Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự hứng thú cho bài học. + Phương pháp: trực quan, phân tích dữ liệu, + Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút, hợp tác + Năng lực: tự học, giao tiếp, quan sát, phán đoán, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo + Phẩm chất: chăm chỉ, tự giác,có trách nhiệm tinh thần đồng đội + Hình thức: cá nhân GV nêu câu hỏi kiểm tra nêu điều kiện xuất hiện lực ma sát trượt,ma sát lăn ,ma sát nghỉ ? Đặt vấn đề: Để tổng hợp lại các kiến thức cơ bản về chuyển động, lực và quán tính ta đi vào ôn tập Hoạt động 2:ÔN TẬP LÍ THUYẾT * Mục tiêu : - Ôn tập các kiến thức cơ bản về chuyển động cơ học, lực và quán tính. * Phương pháp ; - Phương pháp gợi mở vấn đáp * Kĩ thuật : - Kĩ thuật đặt câu hỏi * Phẩm chất, năng lực : - Năng lực tự học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực tư duy - Năng lực phát triển ngôn ngữ - GV: Nêu câu hỏi và yêu cầu HS hoạt động cá nhân lên bảng trả lời. - Nếu HS trả lời tốt, GV cho điểm kiểm tra miệng - Gv: yêu cầu HS giải thích các đại lượng có mặt trong công thức GV: Chú ý vận tốc trung bình không phải là trung bình cộng của các vận tốc ? Có những phương nào và có những chiều nào khi biểu diễn lực ? - HS : hoạt động cá nhân 1. Chuyển động cơ học: * Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian * Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: Một vật chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác 2. Vận tốc: v = v: vận tốc s: quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường 3. Chuyển động đều - chuyển động không đều. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian - Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: vtb = 4. Biểu diễn lực: Véc tơ lực F có: - Gốc: Điểm đặt của lực - Phương - Chiều - Độ lớn (F) 5. Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương ngược chiều,cùng điểm đặt,cùng độ lớn. 6. Quán tính: Vận tốc của vật không thể thay đổi đột ngột khi có lực tác động 7. Lực ma sát. - Lăn - Trượt - Nghỉ Hoạt động 3: LUYỆN TẬP + Mục tiêu: VËn dông kiÕn thøc gi¶i c¸c bµi tËp + Phương pháp: thực hành, luyện tập, hỏi và trả lời, nhận xét rút kinh nghiệm + Kĩ thuật: động não, hợp tác + Phẩm chất và năng lực : Rèn cho học sinh sự tự tin trình bày ý kiến trước tập thể, có thể trao đổi thảo luận để thống nhất nội dung kiến thức đã lĩnh hội + Hình thức: thảo luận cặp đôi. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: * Bài tập 1: Một người đi xe đạp xuống dốc dài 120 m. Trong 12 giây đầu đi được 30 m; đoạn dốc còn lại đi hết 18 giây.Tính vận tốc trung bình a, Trên mỗi đoạn dốc b, Trên cả dốc Gv gọi 3 hs lên bảng làm, mỗi hs làm một ý - HS thảo luận nhóm Bài tập 1: s = 120 m t1 =12s s1 =30 m t2 =18s v1 , v2, vtb =? Bài làm Độ dài đoạn dốc là: = S- = 120 – 30 = 90 m Vận tốc trung bình trên đoạn dốc là : Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu là : Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là 4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG + Mục tiêu: VËn dông kiÕn thøc gi¶i c¸c bµi tËp, liên hệ thực tế + Phương pháp: thực hành, luyện tập, Hỏi và trả lời, nhận xét rút kinh nghiệm + Kĩ thuật: giao nhiệm vụ + Hình thức: cá nhân Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đã học hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi sau: ? Kể tên các lực ma sát xuất hiện khi một hs đạp xe từ nhà đến trường ? Khi đi học từ nhà đến trường , chuyển động của HS là chuyển động hay không đều.Vì sao? - HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của GV - Các lực ma sát xuất hiện: Ma sát lăn, ma sát trượt, ma sát nghỉ - Khi đi từ nhà đến trường là chuyển động không đều. Vì trong quá trình chuyển động có lúc đi nhanh có lúc đi chậm Hoạt động 5: TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG + Mục tiêu: VËn dông kiÕn thøc gi¶i c¸c bµi tËp, liên hệ thực tế + Phương pháp: thực hành, luyện tập, Hỏi và trả lời, nhận xét rút kinh nghiệm + Kĩ thuật: giao nhiệm vụ + Hình thức: cá nhân (về nhà) Mở rộng: GV khi chúng ta đi ô tô nếu đang đi nhanh mà phanh gấp thì chúng ta sẽ ngả về phía trước, khi ta rẽ trái người ta sẽ ngả về phải. Những hiện tượng này đều là do quán tính - Xem lại toàn bộ nội dung đã học - Làm các bài tập liên quan đến chuyển động - Tiết sau kiểm tra 45 phút TUẦN 9 Ngày soạn: 07/10/2019 Ngày giảng: 8a 8b. Tiết 9: KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá việc nhận thức của HS qua chương trình đã học 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng trình bày , làm việc độc lập của HS. 3. Thái độ, phẩm chất - Nghiêm túc, trung thực, tự tin 4. Định hướng năng lực: - Năng lực tự học: + Biết chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản than trong học tập + Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu - Năng lực tư duy, năng lực tính toán + Vận dụng các công thức đã học vào tính các đại lượng II - Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: - Giáo án, đề kiểm tra, đáp án và thang điểm. 2. Trò: - Ôn tập kiến thức để kiểm tra. III - Tiến trình bài học: 1. Tổ chức: 8A: 8B: 2. Tiến trình day – học: * BẢNG MÔ TẢ: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề Chuyển động cơ học.Vận tốc. C/đ đều- C/đ không đều. Biểu diễn lực.Sự cân bằng lực – quán tính. Lực ma sát - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. -Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. -Nêu được hai lực cân bằng là gì? - Chỉ ra được lực ma sát của một vật - Tính được quãng đường của một vật chuyển động không đều - Nêu được quán tính của một vật là gì. -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp liên quan đến quán tính, - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động - Xác định được độ lớn lực của một vật -Biểu diễn được lực bằng véc tơ. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. - Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều. * BẢNG TRỌNG SỐ Nội dung Số tiết dạy Tr. Số Số làm tròn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN (10) TL (1) TN (12) TL TN TL (1) TN TL (1) Chủ đề Chuyển động cơ học.Vận tốc. C/đ đều- C/đ không đều. 8 100% 4 2 đ 20% 6 3 đ 30% 2 1 đ 10% 2 3 đ 30% 1 1 đ 10% 13 4đ 40% 4 2 đ 20% 6 3 đ 30% 4 4 đ 40 % 1 1 đ 10% 13 10 đ 100% *.MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Chuyển động cơ học.Vận tốc. C/đ đều- C/đ không đều. Biểu diễn lực.Sự cân bằng lực – quán tính. Lực ma sát - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. -Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. -Nêu được hai lực cân bằng là gì? - Chỉ ra được lực ma sát của một vật - Nêu được quán tính của một vật là gì. -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp liên quan đến quán tính, - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động - Tính được quãng đường của một vật chuyển động không đều - Xác định được độ lớn của một vật -Biểu diễn được lực bằng véc tơ. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. - Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều. Số câu hỏi 4 (C1;10;4,3) 6 (C5,6,7,8,9,12) 2 (C2,11) 2 (C13,14) 1 (C15) Số điểm 2 3 1 3 1 TS câu 4 6 4 1 15 TS điểm 2 (20%) 3 (30%) 4 (40%) 1 (10%) 10đ (100%) B. ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm : ( 6 điểm)Chọn đáp án đúng nhất và chép đáp án đó vào bài làm Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng? A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô đứng yên so với người lái xe. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường. Câu 2:Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg? 25N 2,5N 2,5N 25N Câu 3 Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi đoạn đường dài 81.000m . Vận tốc của tàu tính ra km/h và m/s là giá trị nào trong các giá trị sau: A. 54km/h và 10m/s C. 15km/h và 54m/s B. 10km/h và 54m/s D. 54km/h và 15m/s Câu 4: Độ lớn của tốc độ cho biết A. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động C. Thời gian dài hay ngắn của chuyển động D. Thời gian và quãng đường của chuyển động Câu 5: Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. B. Hòn đá nằm yên trên dốc núi. C. Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng. D. Một vật nặng được treo bởi sợi dây. Câu 6: Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây kết luận nào không đúng? A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 7. Một vật có khối lượng 500g được treo vào một sợi dây. Thì độ lớn của lực tác dụng vào vật bằng: 5N B. 0,5N C. 500N D. 50N Câu 8: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng: A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều. C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều. Câu 9: Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chạy trên đường bỗng bị nghiêng sang trái chứng tỏ ô tô đang: A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ trái D. Đột ngột rẽ phải. Câu 10: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát ? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 11 : Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn? A. Lăn vật B. Kéo vật. C. Cả hai cách như nhau D. Không so sánh được. Câu 12 : Một người đi xe đạp trong 2 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là : A. 2 km. B. 6 km C. 12 km D. 24 km. II. Tự luận : 4 điểm Câu 13 : (1,5 điểm) Hãy biểu diễn các lực sau: a.Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 500N) , b.Hãy biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 5kg ( 1cm ứng với 10N) Câu 14 : (1,5điểm) Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động. Bỗng nhiên người lái xe phanh đột ngột. Hiện tượng gì xảy ra? Giải thích? Câu 15 : (1 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B dài 6 km hết 20 phút. Trên đoạn từ B đến C dài 2km hết 10 phút. Tính vậ tốc trung bình trên các quãng đường AB, BC, AC? C. Đáp án - biểu điểm I. Trắc nghiệm : (6 điểm). Mỗi đáp án chọn đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D B C A A D D C A D II. Tự luận : 4 điểm Câu 13 : (1,5 điểm) . Biểu diễn đúng mỗi câu được 0,75 điểm - Điểm đặt: A - Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới - Độ lớn :50N 1cm= 10N F = 2000N P 500N Câu 14 : (1,5 điểm) Hiện tượng xảy ra là: hành khách bị chúi về phía trước Giải thích: xe đang chuyển động thì hành khách và xe cùng chuyển động với vận tốc như nhau. Khi phanh đột ngột, xe dừng lại, thân dưới của hành khách cũng bị dừng lại đột ngột theo xe, nhưng than trên của hành khách không thể thay đổi vận tốc của mình ngay được do quán tính, nên vẫn còn chuyển động với vận tốc cũ. Vì thế mà hành khách bị chúi về phía trước. Câu 15: (1 điểm) Giải Tóm tắt ( 0,25đ) Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi quãng đường là: vAB = = 18 km/h (0,25đ) vBC = = 12 km/h (0,25 đ) vAC = = 16 km/h (0,25 đ) KẾT QUẢ: Lớp Dưới 3đ 3-<5 đ 5- <7 đ 8- < 10 8A 8B TUẦN 10 Ngày soạn: 14/10/2019 Ngày giảng: 8a 8b. Tiết 10: ÁP SUẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. - Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và các đại lượng có mặt trong công thức. - Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất. - Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được 1 số hiện tượng thường gặp. 2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yêu tố là S và áp lực F. Năng lực, Phẩm chất: - Nghiêm túc, trung thực và hợp tác trong thí nghiệm. - Năng lực tự học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực quan sát - Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - SGK + SGV + Tài liệu tham khảo 2. Học sinh - 1 chậu nhựa đựng cát (bột mì) - 3 miếng kim loại hình hộp. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: DH giải quyết vấn đề, DH vấn đáp, dạy học theo nhóm, PP trực quan và thực nghiệm. 2. Kĩ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Tổ chức: 8A: 8B: 2. Tiến trình day – học: TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG + Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự hứng thú cho bài học. + Phương pháp: trực quan, phân tích dữ liệu, + Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút, hợp tác + Năng lực: tự học, giao tiếp, quan sát, phán đoán, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo + Phẩm chất: chăm chỉ, tự giác,có trách nhiệm tinh thần đồng độ + Hình thức: cá nhận HS1: Có những loại lực ma sát nào? Chúng xuất hiện khi nào? Chữa bài tập 6.4 (SBT). HS2: Chữa bài tập 6.5 (SBT) 3. Đặt vấn đề Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.1 Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm còn ôtô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này? Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I. Áp lực là gì? * Mục tiêu : - HS phát biểu được định nghĩa áp lực - Giải được các bài tập đơn giản về áp lực * Phương pháp ; - Phương pháp gợi mở- vấn đáp * Kĩ thuật : - Kĩ thuật đặt câu hỏi * Phẩm chất, năng lực : - Năng lực tự học - Năng lực quan sát GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc thông tin mục I và trả lời câu hỏi: Áp lực là gì? Cho ví dụ? (?) Nêu thí dụ về áp lực? GV: Cho HS quan sát khúc gỗ có đóng 2 chiếc đinh: đinh 1 đóng nghiêng; đinh 2 đóng thẳng vuông góc cạnh khúc gỗ. (?) Lực tác dụng của đinh nào lên khúc gỗ được gọi là áp lực? GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C1: Xác địng áp lực (H7.3). GV: Chốt lại. (?) Trọng lượng P có phải lúc nào cũng là áp lực không? Vì sao? GV: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? -> II, I. Áp lực là gì? Hs hoạt động cá nhân: Đọc, nghiên cứu .Cho biết áp lực là gì? * Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. HS: Đinh 2. HS: Hoạt động cá nhân quan sát hình 7.3 – trả lời C1. C1: Hình 7.3: Áp lực là: a, Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường. b, Cả 2 lực: lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh. - Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ. HS: Trọng lượng P không vuông góc với diện tích bị ép thì không gọi là áp lực. II. Áp suất. * Mục tiêu : - HS phát biểu được định nghĩa áp suất - Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và các đại lượng có mặt trong công thức. - Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp suất. - Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được 1 số hiện tượng thường gặp. * Phương pháp ; - Phương pháp hoạt động nhóm * Kĩ thuật : - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật thảo luận nhóm * Phẩm chất, năng lực : - Năng lực tự học - Năng lực quan sát - Năng lực hợp tác GV: Treo bảng phụ hình 7.4 – giới thiệu. Yêu cầu HS hoạt động nhóm (?) Hãy dựa vào TN cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu nào bằng cách: So sánh các áp lực, diện tích bị ép, độ lún của khối kim loại xuống cát mịn(bột mì) trong trường hợp (2), (3) với trường hợp (1). GV: Treo bảng so sánh 7.1 - Đại diện nhóm điền kết quả Y/c HS Trả lời C3 -> rút ra kết luận. - Lưu ý HS: Muốn biết sự phụ thuộc của P và F ta làm TN 1; 2: Cho S không đổi còn F thay đổi. GV: Qua bảng trên cho thấy: - Dòng 1: Với S không đổi, F càng lớn -> độ lún h càng lớn. - Dòng 2: Với F không đổi, nếu S càng nhỏ -> độ lún càng lớn GV: ĐVĐ: Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép người ta đưa ra khái niệm áp suất. Vậy áp suất là gì? Công thức tính như thế nào? -> 2, (?) Em hãy cho biết áp suất là gì? viết công thức tính áp suất. GV: Giới thiệu ký hiệu -> GV: Giới thiệu đơn vị: Đơn vị átmốtphe: 1 at = 103 360 Pa. II. Áp suất. 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: Quan sát hình 7.4 - Đọc C2 HS làm TN theo nhóm. HS: Hoạt động nhóm điền dấu thích hợp vào bảng. C2: Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1 F3 = F1 S3 < S1 h3 > h1 C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_8_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020.doc