Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 9: Tổng kết chương I - Năm học 2019-2020 - Phạm Minh Sơn

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS

Nhằm hệ thống hóa lại toàn bộ những kiến thức đã học của chương I. Hôm nay chng ta cng nhau ôn tập chương I: Quang học.

Hoạt động 2. Hình thnh kiến thức

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS

a. Nội dung 1. Ôn lại kiến thức cơ bản:

Gọi HS đứng tại chỗ trả lời lần lượt các câu hỏi phần tự kiểm tra

-HS trả lời cc cu hỏi theo yu cầu

-Nếu hs khơng trả lời được GV gợi ý.

Cho lớp thảo luận từng câu hỏi để khắc sâu kiến thức đã học. Có thể kết hợp ghi điểm kiểm tra thường xuyên.

b. Nội dung 2. Vận dụng:

Các em tiếp tục thực hiện C1 bằng cách vẽ vào vở bài tập.

- Gọi 1,2 HS thực hiện trên bảng.

-Lớp tham gia nhận xét, bổ sung.

C2:Gọi 1 HS đọc câu hỏi và trả lời.

Hs tham gia nhận xét, bổ sung.

C3:

Gợi ý:- Muốn nhìn thấy bạn thì phải tuân thủ nguyên tắc nào?Bằng cách nào xác định được?

 

docx5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 9: Tổng kết chương I - Năm học 2019-2020 - Phạm Minh Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17-10-2019
BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1:QUANG HỌC
I / MỤC TIÊU: 
1 / Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Kiến thức: 
- Củng cố lại kiến thức cơ bản của chương liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi. Gương cầu lõm.
 - Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng; so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng với gương cầu lồi.
-Kỹ năng: 
 Rèn luyện kĩ năng vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và biết xác định vùng quan sát được của từng gương phẳng.
 -Thái độ: 
 +Trung thực, nghiêm túc trong học tập.
 +Hợp tác nhóm trong học tập.
 2. Định hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển:
 - Năng lực giải quyết vấn đề
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực về trao đổi thơng tin
 - Năng lực tính tốn: Mơ hình hĩa vật lí bằng cơng thức tốn học, Sử dụng tốn học để suy luận kiến thức đã biết ra kiến thức mới.
 -NL dự đốn suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đốn, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề.
 - Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập
II / CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 .Giáo viên:
 - Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học ở chương I: QUANG HỌC.
 - Soạn các câu hỏi phần tự kiểm tra(Bài 9-SGK)
 2. Học sinh: - Bảng phụ
 - kiến thức cũ và Dụng cụ học tập.
III /TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Tình huống xuất phát- Khởi động
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Hình thành cho học sinh biểu tượng ban đầu về vấn đề cần nghiên cứu.
Nhằm hệ thống hóa lại toàn bộ những kiến thức đã học của chương I. Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập chương I: Quang học.
-HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Hứng thú tìm hiểu kiến thức mới.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
.
- Củng cố lại kiến thức cơ bản của chương liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi. Gương cầu lõm.
 - Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng; so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng với gương cầu lồi.
a. Nội dung 1. Ôn lại kiến thức cơ bản:
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời lần lượt các câu hỏi phần tự kiểm tra
-HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
-Nếu hs khơng trả lời được GV gợi ý.
Cho lớp thảo luận từng câu hỏi để khắc sâu kiến thức đã học. Có thể kết hợp ghi điểm kiểm tra thường xuyên.
I. Tự kiểm tra(SGK)
 -Nắm được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi. Gương cầu lõm. 
-Rèn luyện kĩ năng vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và biết xác định vùng quan sát được của từng gương phẳng.
b. Nội dung 2. Vận dụng:
Các em tiếp tục thực hiện C1 bằng cách vẽ vào vở bài tập.
- Gọi 1,2 HS thực hiện trên bảng.
-Lớp tham gia nhận xét, bổ sung.
C2:Gọi 1 HS đọc câu hỏi và trả lời.
Hs tham gia nhận xét, bổ sung.
C3: 
Gợi ý:- Muốn nhìn thấy bạn thì phải tuân thủ nguyên tắc nào?Bằng cách nào xác định được?
II- Vận dụng:
C1:a) Vẽ ảnh của S1, S2 tạo bở gương phẳng có thẻ vẽ theo 2 cách.
 + Lấy S’1 đối xứng S1 qua gương.
 + Lấy S’2 đối xứng S2 qua gương.
 b) Lấy 2 tia tới đến 2 mép gương, tìm tia phản xạ tương ứng.
 c) Đặt mắt trong vùng gạch chéo nhìn thấy ảnh của S1 và S2.
C2: - Giống nhau: Aûnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
 - Khác nhau: 
+ Aûnh ảo ở gương phẳng bằng kích thước người.
+ Aûnh ảo ở gương cầu lồi nhỏ hơn kích thước người.
+ Aûnh ảo ở gương cầu lõm lớn hơn kích thước người.
C3: 
- Muốn nhìn thấy bạn nào thì ánh sáng từ bạn đó phải tới mắt mình.
- Kẽ tia sáng nối vị trí của các bạn lại với nhau; nếu tia sáng không bị tủ đứng cản lại thì 2 bạn đó thấy nhau.
c. Nội dung 3: Tổ chức trò chơi ô chữ:
*Gọi lớp phó học tập lên điều khiển 
trò chơi ô chữ.
Gợi ý: Cho cá nhân tìm hiểu thông tin SGK và điền từ thích hợp vào lần lượt các ô hàng ngang. Có thể dự đoán ô hàng dọc.
Tổ chức theo tổ.
III: Trò chơi ô chữ:
I-
V
A
T
S
A
N
G
N
G
U
O
N
S
A
N
G
A
N
H
A
O
N
G
O
I
S
A
O
P
H
A
P
T
U
Y
E
N
B
O
N
G
Đ
E
N
G
Ư
Ơ
N
G
P
H
A
N
G
Hoạt động 3. Luyện tập
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng cĩ liên quan.
Vận dụng hiểu biết của mình về nội dung bài học để thực hiện :
?Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó?
IV. Luyện tập:
-Bóng đèn dây tóc (nguồn sáng nhỏ), vật cản lớn, không có ánh sáng đến bàn.
 - Đèn ống thì nguồn sáng rộng, bàn nằm trên vùng nửa tối sau quyển vở sẽ nhận được 1 phần ánh sáng truyền tới vở nên vẫn đọc được sách.
Hoạt động 4. Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng cĩ liên quan trong cuộc sống và giải các bài tập cĩ liên quan đến định luật phản xạ.
-Hoạt động cá nhân thực hiện các câu hỏi sau:
 Bài 1: Cho một gương phẳng (M), tia sáng tới SI hợp với gương một gĩc o, xác định gĩc tới và gĩc phản xạ. Vẽ tia phản xạ này? 
- yêu cầu HS trả lời.
- Gv kết luận và chốt lại các ý đúng nhất.
V: Vận dụng:
 Trả lời:
- Vẽ pháp tuyến IN 
 gĩc tới i = SIN = 90o- = 90o – 30o = 60o
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, ta cĩ:
Gĩc phản xạ i’ = i = 60o.
 N
 S R
i’
 i
 I
IV. Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực.
Mức độ nhận biết: 
Câu1. Em hãy nhận ra câu sai trong những câu sau:
 A.Gương cầu lõm cĩ mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu
 B. Gương cầu lõm cĩ mặt phản xạ là mặt ngồi của một phần mặt cầu
 C.Ảnh qua gương cầu lõm là ảnh ảo và lớn hơn vật
 D.Chiếu chùm tia song song đến gặp gương lõm cho chùm phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương.
Câu2. Trong các câu sau câu nào đúng khi nói về bóng tối?
Vùng tối sau vật cản.
Một phần trên màng chắn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Chỗ không có ánh sáng truyền tới.
Phần có màu đen trên màn.
Câu3. Chọn phương án trả lời chính xác nhất. Góc phản xạ là góc hợp bỡi:
	A. Tia phản xạ và mặt gương. B. Tia phản xạ và pháp tuyến ở gương tại điểm tới.	
	C. Tia tới và pháp tuyến. D. Tia phản xạ và tia tới.
2. Mức độ thơng hiểu:
Câu1. Nguồn sáng là gì?
	A. Là những vật tự phát ra ánh sáng.	B. Là những vật được chiếu sáng.
	C. Là những vật sáng.	D. Là những vật được nung nóng.
Câu2. Trong các câu sau câu nào sai khi nói về vật chắn sáng?
	A. Cản đường truyền đi của ánh sáng.	 
B. Không cho ánh sáng truyền qua.
	C. Đặt trước mắt người quan sát.	 
D. Cho ánh sáng truyền qua.
Câu3. Ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng là gì?
	A. Là hình của vật đó mà mắt ta thấy trong gương. 
B. Là hình của vật đó ở sau gương.
	C. Bóng của vật đó xuất hiện ở trong gương.	 
D. Bóng của vật đó.
Câu4. Ảnh của một vật tạo bỡi gương Cầu lồi là :
 A. Là ảnh thật nhỏ hơn vật B. Là ảnh ảo lớn hơn vật
C. Là ảnh ảo bé hơn vật D.Cả A,B.
3. Mức độ vận dung:
Câu1 T¹i sao ta kh«ng nh×n thÊy c¸c vËt trong tđ khi ®ãng kÝn?
Câu2. Cho biÕt gãc t¹o bëi gi÷a tia tíi vµ tia ph¶n x¹ lµ 800. X¸c ®Þnh gĩc tới và gĩc phản xạ?
4. Mức độ vận dụng cao:
Câu1. Cho mét tia s¸ng SI chiÕu ®Õn mỈt cđa mét g­¬ng ph¼ng vµ t¹o víi mỈt g­¬ng mét gãc 300. Hái ph¶i quay g­¬ng mét gãc bao nhiªu vµ theo chiỊu nµo ®Ĩ cã tia ph¶n x¹ cã ph­¬ng n»m ngang? 
Câu 2: Một cây cao 3,2m mọc ở bờ ao. Bờ ao cao hơn mặt nước 0,4m. Hỏi ảnh của ngọn cây ở cách mặt nước bao nhiêu ? 
 V: PHỤ LỤC: 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_7_tiet_9_tong_ket_chuong_i_nam_hoc_2019_2.docx