Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019

Phần trắc nghiệm. (20 câu - 6 điểm)

Câu 1: (NB)Một vật bị nhiễm điện có khả năng:

A.Hút các vật khác. B. Vừa hút vừa đẩy các vật khác.

C. Đẩy các vật khác. D. Không hút, không đấy các vật khác.

Câu 2: (NB)Hai vật sau khi bị cọ xát với nhau nếu đặt gần nhau chúng sẽ:

A. đẩy nhau vì nhiễm điện cùng loại. B. hút nhau vì nhiễm điện cùng loại.

C. đẩy nhau vì nhiễm điện khác loại. D. hút nhau vì nhiễm điện khác loại.

Câu 3: (TH) Có thể làm thước nhựa bị nhiễm điện bằng cách:

A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.

B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.

C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.

D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.

Câu 4:(TH) Phát biểu đúng khi nói về cấu tạo nguyên tử:

A. Nguyên tử có một hạt nhân ở chính giữa mang điện tích dương.

B. Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.

C. Ở trạng thái bình thường, nguyên tử trung hòa về điện.

 

docx8 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/03/2019
Tiết 27 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu dạy học.
1. Kiến thức.
- Kiểm tra học sinh các kiến thức đã học từ bài 17 đến bài 23.
2. Kỹ năng.
- Học sinh làm được bài kiểm tra một cách độc lập, tự chủ.
- Phát triển năng lực cá nhân. Kỹ năng tính toán.
3. Thái độ.
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực trong làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Các đề kiểm tra in sẵn, mỗi học sinh một đề.
2. Học sinh.
- Ôn tập kỹ để chuẩn bị làm bài kiểm tra.
III. Hình thức.
Trắc nghiệm kết hợp tự luận: Trắc nghiệm (60%) -Tự luận (40%)
IV. Ma trận nhận thức.
Bảng tính số điểm các cấp độ phần trắc nghiệm khách quan:
Chủ đề
TS tiết
Số tiết LT
Số tiết LT quy đổi
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận
dụng cao
Tổng
Sự nhiễm điện do cọ xát
2
2
1.4
2
2
1
0
5
Dòng điện. Nguồn điện.
4
3
2.1
3
3
3
1
10
Các tác dụng của dòng điện.
2
2
1.4
1
1
2
1
5
Tổng
8
7
4.9
6
(1.8đ)
6
(1.8đ)
6
(1.8đ)
2
(0.6đ)
20
(6đ)
Bảng tính số điểm các cấp độ phần tự luận:
Chủ đề
TS tiết
Số tiết LT
Số tiết LT quy đổi
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận
dụng cao
Tổng
Sự nhiễm điện do cọ xát
2
2
1.4
0.25
0.5
0.25
0
1.0
Dòng điện. Nguồn điện.
4
3
2.1
0.25
0.25
1.0
0.5
2.0
Các tác dụng của dòng điện.
2
2
1.4
0.5
0.25
0.25
0
1.0
Tổng
8
7
4.9
1.0
1.0
1.5
0.5
4.0
V. Khung ma trận.
Khung ma trận cho phần trắc nghiệm khách quan.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Sự nhiễm điện do cọ xát
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện. 
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
-Hiểu được các vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
- Giải thích được hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
Số điểm 
tỉ lệ %
2
0.6đ
10%
2
0.6đ
10%
1
0.3đ
5%
0
0đ
0%
Dòng điện. Nguồn điện.
- Nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể của nó.
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện.
- Nêu được quy ước về chiều dòng điện.
- Hiểu được tác dụng chung của nguồn điện và các nguồn điện thông dụng. 
- Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện
- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
- Tìm hiểu và sử dụng đinamô của xe đạp để đảm bảo an toàn điện.
- Biết được bóng đèn sáng hay không thông qua sơ đồ mạch điện, đồng thời vẽ được chiều dòng điện.
Số điểm 
tỉ lệ %
3
0.9đ
15%
3
0.9đ
15%
3
0.9đ
15%
1
0.3đ
5%
Các tác dụng của dòng điện.
- Nêu được tác dụng của dòng điện.
- Lấy được ví dụ về các tác dụng của dòng điện.
- Nêu được ứng dụng của tác dụng của dòng điện trong thực tế.
- Giải thích được ứng dụng của tác dụng của dòng điện trong thực tế.
1
0.3đ
5%
1
0.3đ
5%
2
0.6đ
10%
1
0.3đ
5%
Tổng
6
1.8đ
30%
6
1.8đ
30%
6
1.8đ
30%
2
0.6đ
10%
Khung ma trận cho phần tự luận.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Sự nhiễm điện do cọ xát
Hiểu được vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) thì có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ.
- Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
Số điểm 
tỉ lệ %
0đ
0%
0.25đ
%
0.75đ
%
0đ
0%
Dòng điện. Nguồn điện.
- Ghi nhớ kí hiệu của các thiết bị điện trên các sơ đồ mạch điện
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã mắc sẵn bằng các kí hiệu đã quy ước.
- Vẽ được sơ đồ mạch điện phức tạp hơn.
Số điểm 
tỉ lệ %
0đ
0%
0.5đ
%
1.0đ
%
0.5đ
5%
Các tác dụng của dòng điện.
- Nêu được các tác dụng của dòng điện.
- Nêu được ứng dụng của các tác dụng của dòng điện qua các ví dụ.
0đ
0%
0.5đ
%
0.5đ
%
0đ
0%
Tổng
6
1.8đ
30%
6
1.8đ
30%
6
1.8đ
30%
0.5đ
10%
VI. Đề kiểm tra.
Phần trắc nghiệm. (20 câu - 6 điểm)
Câu 1: (NB)Một vật bị nhiễm điện có khả năng:
A.Hút các vật khác.	B. Vừa hút vừa đẩy các vật khác.
C. Đẩy các vật khác.	D. Không hút, không đấy các vật khác.
Câu 2: (NB)Hai vật sau khi bị cọ xát với nhau nếu đặt gần nhau chúng sẽ:
A. đẩy nhau vì nhiễm điện cùng loại.	B. hút nhau vì nhiễm điện cùng loại.
C. đẩy nhau vì nhiễm điện khác loại.	D. hút nhau vì nhiễm điện khác loại.
Câu 3: (TH) Có thể làm thước nhựa bị nhiễm điện bằng cách:
A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin. 
B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.
C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Câu 4:(TH) Phát biểu đúng khi nói về cấu tạo nguyên tử:
A. Nguyên tử có một hạt nhân ở chính giữa mang điện tích dương.
B. Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.
C. Ở trạng thái bình thường, nguyên tử trung hòa về điện.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 5:(VD) Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy...
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt.
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm.
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên.
Câu 6: (NB) Đang có dòng điện chạy qua các vật:
A. Một mảnh nilong dã được cọ xát. 
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
Câu 7: (NB) Ba vaät lieäu thöôøng duøng ñeå laøm vaät caùch ñieän là: 
A. Sôn, goã, cao su.	B. Nhöïa, söù, khoâng khí.
C. Nhöïa, söù, thuyû tinh.	 D. Niloâng, söù, nöôùc nguyeân chaát.
Câu 8: (NB) Caâu phaùt bieåu ñuùng khi noùi veà chieàu doøng ñieän là:
A. Laø chieàu chuyeån dôøi coù höôùng cuûa caùc ñieän tích.
B. Laø chieàu dòch chuyeån cuûa caùc eâlectroân.
C. Laø chieàu töø cöïc döông qua vaät daãn tôùi cöïc aâm cuûa nguoàn ñieän.
D. Laø chieàu töø cöïc aâm qua vaät daãn tôùi cöïc döông cuûa nguoàn ñieän.
Câu 9: (TH) Phát biểu sai khi nói về nguồn điện:
A. Nguồn điện có thể tạo ra và duy trì dòng điện chạy qua vật dùng điện.
B. Bất kì nguồn điện nào nào có hai cực: Cực dương và cực âm.
C. Pin là nguồn điện có thể cung cấp dòng điện mãi mãi.
D. Có nhiều loại nguồn điện khác nhau như pin, acquy.
Câu 10: (TH) Khi mua một nguồn điện như pin hay acquy mới, ta quan tâm đến vấn đề:
A. Pin (hay acquy) có đẹp không. B. Khả năng cung cấp điện mạnh hay yếu.
C. Pin (hay acquy) càng lớn càng tốt. D. Pin (hay acquy) càng nhỏ càng tốt.
Câu 11: (TH) Pin con thỏ có 2 đầu, một đầu nhọn và một đầu bằng. Đầu nhọn của pin con thỏ là:
A. Cực âm (-) của pin. B. Cực âm (+) của pin.
C. Cực dương (+) của pin. D. Cực dương (-) của pin.
Câu 12: (VD) Trong các sơ đồ sau đây, sơ đồ vẽ đúng chiều dòng điện là:-
Ä
+
-
Ä
+
-
Ä
+
C) 
B)
A)
K
K
K
-
Hình 1
Câu 13: (VD) Trong các sơ đồ sau đây, sơ đồ vẽ đúng chiều dòng điện:Câu 14: (VD) Có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đẻn...
A. Vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
B. Vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
C. Vì còn một dây điện nữa đi ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn.
D. Vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn.
Câu 15: (VDC) Trong các hình vẽ cho dưới đây, hình nào bóng đèn sẽ sáng lên? Hãy vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch điện đó.
Hình 2
A
Thanh gỗ khô
Dây nilông
K
K
K
K
B
Dung dịch axít
C
D
Câu 16: (NB) Dòng điện có ...tác dụng.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17: (NB) Vaät coù theå gaây ra taùc duïng töø:
A. Maûnh niloâng ñöôïc coï xaùt maïnh.	 
B. Moät cuoän daây daãn coù doøng ñieän chaïy qua. 
C. Sôïi daây cao su coù hai ñaàu noái vôùi hai cöïc cuûa pin.
D. Moät pin coøn môùi ñaët rieâng treân baøn.
Câu 18:(TH) T¸c dông nhiÖt cã Ých trong c¸c dông cô sau: Chän c©u ®óng nhÊt.
A. Qu¹t ®iÖn, nåi c¬m ®iÖn. B. Bµn ñi vµ m«t¬ b¬m n­íc.
C. M¸y lµm l¹nh, æn ¸p. D. M¸y giÆt, m¸y c­a. E. Bµn ñi, nåi c¬m ®iÖn.
Câu 19:(TH) Việc làm ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện:
A. Sử dụng quạt điện.	B. Lắp chuông báo động.
C. Sử dụng ti vi.	D. Mạ vàng cho đồng hồ.
Câu 20: (VDC) Để mạ bạc cho một cái hộp bằng đồng thì làm theo cách:
A. Nối hộp với cực dương của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập ti dung dịch muôi bạc.
B. Nối hộp với cực âm của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong di dịch muối bạc.
C. Nối một thỏi bạc với cực âm của nguồn điện và nối hộp với dương của nguồn điện, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong di dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
D. Nốì một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và ncíi hộp với âm của nguồn điện, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong di dịch muôi bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
Phần tự luận. (4 điểm)
Câu 1 (1 điểm). Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại
nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?
Câu 2 (2 điểm). Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp sau: 
 a. Hai pin mắc liên tiếp, một bóng đèn Đ1, một khoá K1 và một số dây dẫn. Sao cho khi K1đóng đèn Đ1 sáng.
b. Hai pin mắc liên tiếp, hai bóng đèn Đ1, Đ2, hai khoá K1, K2 và một số dây dẫn. Sao cho khi K1 mở, K2 đóng chỉ có đèn Đ2 sáng.
 Câu 3(1 điểm). Hãy kể tên các tác dụng của dòng điện và lấy ví dụ cho từng tác dụng.
VII.Đáp án. Biểu điểm.Phần trắc nghiệm. (20 câu - 6 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
A
D
D
D
B
C
C
C
C
B
C
A
A
D
C
D
B
E
D
D
Phần tự luận. (4 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Việc làm này có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.
1đ
2
 K1
a. + -
 Đ1
b. + -
Đ1
 K1
Đ2
 K2
1.5
0.5
3
- Tác dụng phát sáng , ví dụ làm sáng bóng đèn bút thử điện.
- Tác dụng từ, ví dụ làm chuông điện.
- Tác dụng nhiệt, ví dụ làm nóng dây tóc bóng đèn sợi đốt rồi phát sáng .
- Tác dụng hoá học, ví dụ mạ đồng.
- Tác dụng sinh lí, ví dụ châm cứu bằng điện.
0,5
0,25
0,25

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_7_tiet_27_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2018_20.docx
Giáo án liên quan