Giáo án Vật lý Lớp 7 - Năm học 2014-2015

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.

- Nêu được tính chất cña ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.

- Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và kĩ thuật.

II. CHUẨN BỊ:

- Mỗi nhóm: + 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng, 1 gương lõm trong.

 + 1 GP có cùng đường kính với gương cầu lõm, 1 cây nến, diêm.

 + 1 màn chắn có giá đỡ di chuyển.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc77 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 7 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 âm kém. - Chữa bài tập 14.1; 14.2; 14.3
* HS2: Chữa bài tập 14.4
- GV đặt vấn đề vào bài mới như SGK.
- 2HS lên bảng.
HS dưới lớp quan sát và nhận xét.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu sù « nhiÔm tiÕng ån (10 ph)
- Yêu cầu HS quan sát hình 15.1; 15.2;15.3 SGK và cho biết tiếng ồn đã làm ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào? 
- Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu hỏi C3.
HS trả lời.
- Vậy có biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn đó?
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
 - HS quan sát hình vẽ và trả lời:
+ H15.1: tiếng ồn to nhưng không kéo dài nên không ảnh hưởng đến sức khỏe không gây ô nhiễm tiếng ồn.
+ H15.2 ; 15.3: Tiếng ồn của máy khoan của chợ kéo dài làm ảnh hưởng tới công việc và sức khỏe ô nhiễm tiếng ồn.
* C3: Trường hợp b, c, d tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe ô nhiễm tiếng ồn.
Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu biÖn ph¸p chèng « nhiÔm tiÕng ån (15 ph)
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, tìm hiểu trên thực tế biện pháp đã làm tránh ô nhiễm tiếng ồn. Nêu các biện pháp?
- Giải thích tại sao làm như vậy có thể chống ô nhiễm tiếng ồn? 
- Yêu cầu HS thảo luận câu C3. 
- Tác động vào nguồn âm như thế nào để giảm tiếng ồn?
- Làm thế nào để phân tán âm trên đường truyền âm?
- Làm thế nào để ngăn chặn không cho âm truyền đến tai?
- Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C4.
II. Tìm hiểu biện pháp chốnh ô nhiễm tiếng ồn.
- Có 4 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
+ Cấm bóp còi ở gần trường học, bệnh viện
+ Xây tường ngăn.
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Làm trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ.
- HS giải thích:
+ Với biện pháp 2, 3: âm truyền đến phản xạ về nhiều hướng.
+ Với biện pháp 4: ngăn cản âm truyền qua chúng.
- Cấm bóp còi inh ỏi.
- Trồng cây xanh.
- Xây tường chắn, làm tường nhà bằng xốp, đóng cửa, 
* C4: 
- Vật phản xạ âm tốt: 
- Vật ngăn chặn âm: 
Ho¹t ®éng 4: VËn dông - Cñng cè - H­íng dÉn vÒ nhµ (10 ph)
- Vận dụng kiến thức trong bài học yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5. 
- Với cau C6, yêu cầu HS đưa ra tình huống cụ thể như: Ở cạnh nhà mình, hàng xóm ở karaoke ta và lâu. Em có biện pháp gì để chống tiếng ồn?
* Hướng dẫn về nhà:	
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm các bài tập trong SBT.
* C5: Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ở hình 15.2 ; 15.3:
+ Máy khoan không làm vào giờ vào giờ làm việc.
+ Chuyển chợ hoặc lớp học đi nơi khác, xây tường ngăn giữa chợ và lớp học.
* C6: HS có thể nêu các biện pháp:
- Đề nghị mở nhỏ, tránh giờ nghỉ, giờ học...
- Phòng hát đảm bảo tính chÊt không truyền âm ra bên ngoài.
* Rót kinh nghiÖm:
Ngµy .. th¸ng .. n¨m 
 Tæ tr­ëng kÝ duyÖt
TuÇn 17 - TiÕt 17
Ngµy so¹n: 24/11/2014
BÀI 16: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC
MỤC TIÊU:
 - Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh.
 - Luyên tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống.
 - Hệ thống hóa lại kiến thức của chương I và II.
B. CHUẨN BỊ:
 - HS chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ho¹t ®éng 1: Tæ chøc (10 ph)
- Tổ chức cho HS kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong nhóm.
- Yêu cầu kiểm tra đủ.
- HS trong nhóm tự kiểm tra chéo nhau phần chuẩn bị ở nhà.
Ho¹t ®éng 2: Tù kiÓm tra (10 ph)
- Yêu cầu lần lượt từng HS phát biểu phần tự kiểm tra của mình theo các câu hỏi.
- Mỗi câu yêu cầu 2HS trả lời.
- HS thảo luận, sửa lại các phần nếu sai.
Ho¹t ®éng 3: VËn dông (10 ph)
- Câu 1, 2, 3 yêu cầu mỗi câu thời gian chuẩn bị 1 phút.
- Câu 4: Để HS thảo luận theo các gợi ý:
+ Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành?
+ Tại sao 2 nhà du hành không nói chuyện trực tiếp được?
+ Khi chạm mũ thì nói chuyện được. Vậy âm truyền đi qua môi trường nào?
- Câu 5: Phải yêu cầu HS trả lời được ngõ nào mới có âm được phản xạ nhiều lần và kéo dài tạo ra tiếng vang.
- Câu 7: Yêu cầu HS xây dựng được các biện pháp chống tiếng ồn, giải thích được tại sao lại sử dụng biện pháp đó?
- Mỗi câu 2HS trả lời phần chuẩn bị của mình.
- HS thảo luận, trả lời và ghi vở.
- HS thảo luận, ghi vở: Trong mũ có không khí. Do đó âm truyền qua không khí, qua mũ đến tai.
- HS đưa ra biện pháp của mình.
Ho¹t ®éng 4: Trß ch¬i « ch÷ (7 ph)
* Theo hàng ngang:
1. Môi trường không truyền âm.
2. Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz.
3. Số dao động trong 1 giây.
4. Hiện tượng âm dội ngược trở lại khi gặp mặt chắn.
5. Đặc điểm của các nguồn phát âm.
6. Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được âm phát ra và âm phản xạ.
7. Âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz.
* Từ hàng dọc là gì?
- Chân không.
- Siêu âm.
- Tần số.
- Phản xạ âm.
- Dao động.
- Tiếng vang.
- Hạ âm.
Từ hàng dọc : là âm thanh.
Ho¹t ®éng 5: Cñng cè (8 ph)
- Đặc điểm chung của nguồn âm?
- Âm bổng, âm trầm phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị đo độ to. Giới hạn đo độ to của âm để không ảnh hưởng tới sức khoẻ mà vẫn nghe thấy âm tốt?
- Âm truyền qua môi trường nào? Trong môi trường nào âm truyền tốt?
- Âm phản xạ là gì? Khi nào nghe được tiếng vang của âm? Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém?
- Nêu các phương án chống ô nhiễm tiếng ồn?
- Lần lượt từng HS đứng tại chỗ trả lời, ghi nhớ kiến thức ngay trên lớp.
* Rót kinh nghiÖm:
Ngµy .. th¸ng .. n¨m 
 Tæ tr­ëng kÝ duyÖt
TuÇn 18 – TiÕt 18.
Ngµy so¹n: 30/11/2014
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngµy .. th¸ng .. n¨m 
 Tæ tr­ëng kÝ duyÖt
TuÇn 20 – TiÕt 19.
Ngµy so¹n: 
SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
 - HS mô tả được một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
 - Làm thí nghiệm nhiễm điện do vật bằng cách cọ xát.
2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức về sự nhiễm điện do cọ xát để giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện)
3. Thái độ: Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.
4. Năng lực - Phẩm chất:
a) Năng lực: Tính toán cẩn thận, trình bày.
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. 
B. CHUẨN BỊ:
+ GV:
 - 1 thước nhựa, 1 thanh thủy tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông kích thước 130 x 250 mm.
 - 1 quả cầu nhựa xốp đường kính 1 hoặc 2 cm có xuyên sợi chỉ khâu.
 - 1 giá treo, 1 mảnh len hoặc 1 mảnh lông thú, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa.
+ HS: 1 số mẩu giấy vụn, 1 mảnh nhựa, 1 bút thử điện thông mạch.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập (5ph)
- GV gọi 2 HS mô tả hiện tượng trong hình ảnh đầu chương III (SGK), nêu thêm các hiện tượng khác?
- Gọi HS nêu mục tiêu chương III.
- Để tìm hiểu các loại điện tích, trước hết ta tìm hiểu một trong các cách nhiễm điện cho các vật là “Nhiễm điện do cọ xát”’.
- Vào những ngày hanh khô khi cởi áo bằng len hoặc dạ em đã từng thấy hiện tượng gì?
- GV: Hiện tượng sấm sét là hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: Lµm thÝ nghiÖm ph¸t hiÖn vËt bÞ cä x¸t cã kh¶ n¨ng hót c¸c vËt kh¸c (14 ph)
- Yêu cầu HS đọc TN 1, nêu các dụng cụ TN và các bước tiến hành TN.
- HS đọc TN 1 trong SGK, nêu được dụng cụ và cách tiến hành TN.
- GV lưu ý HS trước khi làm TN phải kiểm tra xem các vật đó có hút được các vật nhẹ không? (Chưa hút được các vật nhẹ)
- Lưu ý cách cọ xát các vật (cọ mạnh nhiều lần theo một chiều) sao đó đưa lại gần các vật cần kiểm tra để phát hiện hiện tượng xảy ra rồi ghi kết quả vào bảng kết quả TN 1.
- Từ bảng kết quả TN HS các nhóm thảo luận, lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống phù hợp.
- Tham gia thảo luận trong nhóm, chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong kết luận.
- GV hướng dẫn HS thảo luận để đưa ra kết luận đúng ghi vở.
I. Vật nhiễm điện.
a. Thí nghiệm 1:
* Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
Ho¹t ®éng 2: Ph¸t hiÖn vËt bÞ cä x¸t bÞ nhiÔm ®iÖn cã kh¶ n¨ng
lµm s¸ng bãng ®Ìn cña bót thö ®iÖn (15 ph)
- Tại sao nhiều vật sau khi cọ xát lại có thể hút các vật khác?
 - HS suy nghĩ, nêu phương án trả lời và cách làm TN kiểm tra.
- GV hướng dẫn HS kiểm tra với các phương án HS nêu ra.
- GV hướng dẫn HS tiến hành TN 2. Lưu ý HS kiểm tra mảnh tôn trước khi đặt vào mảnh nhựa xem bóng đèn bút thử điện thông mạch có sáng không?
 * Lưu ý cách cầm mảnh dạ cọ xát nhựa, thả mảnh tôn vào mảnh nhựa để cách điện với tay.
- GV kiểm tra việc tiến hành TN của một số nhóm, nếu hiện tượng xáy ra chưa đạt phải giải thích cho HS nguyên nhân.
- GV có thể làm lại TN cho HS quan sát hiện tượng để hoàn thành kết luận 2 ghi vở.
- GV thông báo: Các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện. Các vật đó được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích 
b. Thí nghiệm 2.
- Hiện tượng: Bóng đèn của bút thử điện sáng.
* Kết luận 2: Nhiều vật khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn.
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè - VËn dông - H­íng dÉn vÒ nhµ (10 ph)
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ các câu hỏi C1, C2, C3 sau đó thảo luận chung cả lớp. GV chốt lại câu trả lời đúng.
- Thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2, C3.
- Tham gia nhận xét câu trả lời của các nhóm trên lớp, sửa chữa nếu sai.
- GV lưu ý HS sử dụng các thuật ngữ chính xác.
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ điều gì?
- Hiện tượng khi cởi áo len đã nêu ở đầu bài tương tự hiện tượng chớp và sấm sét xảy ra trong tự nhiên như thế nào? Để trả lời câu hỏi này các em đọc phần “ Có thể em chưa biết”. 
- HS đọc phần “Có thể em chưa biết” để hiểu nguyên nhân của hiện tương chớp và sấm sét, liên hệ giải thích được hiện tượng cởi áo len trong những ngày hanh khô.
- Trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài đó chính là nội dung bài tập 17.4 (SBT tr.18)
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 17.1, 17.2, 17.3 (SBT).
II. Vận dụng.
* C1: Lược và tóc cọ xát → lược và tóc đều nhiễm điện → lược nhựa hút kéo tóc thẳng ra.
* C2: Khi thổi, luồng gió làm bụi bay.
- Cánh quạt quay cọ xát với không khí → cánh quạt bị nhiễm điện → cánh quạt hút các hạt bụi ở gần nó. Mép quạt cọ xát nhiều nên nhiễm điện nhiều nhất → mép quạt hút bụi mạnh nhất, bụi bám nhiều nhất.
* C3: Gương, kính, màn hình ti vi cọ xát với khăn lau khô → nhiễm điện vì thế chúng hút bụi vải ở gần.
* Rót kinh nghiÖm:
Kí duyệt, ngày .. tháng .. năm 
TuÇn 21 – TiÕt 20.
Ngµy so¹n: 
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
 - Biết có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. 
 - Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện. Biết vật mang điện tích âm thừa êlectrôn, vật mang điện tích dương thiếu êlectrôn.
2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm nhiễm điện do vật bằng cách cọ xát.
3. Thái độ: Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.
4. Năng lực - Phẩm chất:
a) Năng lực: Tính toán cẩn thận, trình bày.
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. 
B. CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh phóng to mô hình đơn giản nguyên tử. Bảng phụ ghi sẵn nội dung: Điền từ thích hợp và chỗ trống để hoàn thành phần sơ lược cấu tạo nguyên tử.
 - Mỗi nhóm: 2 mảnh ni lông, 1 bút chì gỗ hay nhựa, 1kẹp nhựa, 1mảnh dạ hoặc len. 
 1mảnh lụa, 1 thanh thủy tinh hữu cơ, 2đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa, 1mũi nhọn đặt trên đế nhựa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập (5ph)
- Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút hay đẩy nhau. Muốn kiểm tra được điều này thì ta phải tiến hành như thế nào?
	* Tổ chức tình huống học tập:
- Ở bài trước ta đã biết có thể làm cho các vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. Các vật nhiễm điện có thể hút được các vật nhẹ khác.
- Vậy nếu 2 vật nhiễm điện để gần nhau chúng có khả năng tương tác với nhau như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm câu trả lời cho câu hỏi này.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: Lµm thÝ nghiÖm t¹o hai vËt nhiÔm ®iÖn cïng lo¹i vµ
t×m hiÓu lùc t¸c dông gi÷a chóng (9 ph)
- GV yêu cầu HS đọc TN 1 tìm hiểu các dụng cụ cần thiết và cách tiến hành TN.
- HS đọc TN 1, các nhóm chọn dụng cụ và tiến hành TN.
- Nêu cách tiến hành TN – Chú ý cọ xát mỗi mảnh nilon theo một chiều với số lần như nhau.
- Quan xát hiện tượng xảy ra, rút ra nhận xét.
- Hai mảnh nilon khi cùng cọ xát vào mảnh len thì nó sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau? Vì sao?
- Với hai vật giống nhau khác hiện tượng có như vậy không? Chúng ta tiến hành tiếp TN hình 18.2.
- HS đọc TN hình 18.2, chọn dụng cụ TN và tiến hành TN, thảo luận kết quả TN: Hai thanh nhựa cùng cọ xát vào mảnh vải khô → đẩy nhau.
Thống nhất ý kiến hoàn thành nhận xét.
- HS các nhóm cùng thống nhất hoàn thành nhận xét tr 50.
- GV thông báo người ta đã tiến hành nhiều TN khác nhau và đều rút ra nhận xét như vậy. Yêu cầu HS ghi vở nhận xét.
* ĐVĐ: Hai vật nhiễm điện khác nhau chúng hút nhau hay đẩy nhau. Chúng ta cùng tiến hành TN để kiểm tra điều này.
I. Hai loại điện tích.
+ Trước khi cọ xát: 2 mảnh nilon không có hiện tượng gì.
+ Sau khi cọ xát: 2 mảnh nilon đẩy nhau.
- Hai vật giống nhau cùng là nilon cùng cọ xát vào một vật do đó hai mảnh nilon phải nhiễm điện giống nhau.
* Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Ho¹t ®éng 2: ThÝ nghiÖm 2. Ph¸t hiÖn 2 vËt nhiÔm ®iÖn hót nhau vµ
mang ®iÖn tÝch kh¸c lo¹i (10 ph)
- Yêu cầu HS đọc TN 2, chuẩn bị đồ dùng, tiến hành TN.
- HS đọc TN 2, làm TN theo nhóm:
- Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét tr 51 và ghi vở.
- Tại sao em lại cho rằng thanh thuỷ tinh và thanh nhựa nhiễm điện khác loại?
* Thí nghiệm 2:
 Đũa nhựa, thanh thuỷ tinh chưa nhiễm điện: Chưa tương tác với nhau.
+ Thanh thuỷ tinh nhiễm điện lại gần thước nhựa: Thanh thuỷ tinh hút thước nhựa.
+ Nhiễm điện cả thanh thuỷ tinh và thước nhựa: Thanh thuỷ tinh hút thước nhựa mạnh hơn.
→ 
+ 1 vật nhiễm điện có thể hút vật khác không nhiễm điện: Hút yếu.
+ 2 vật nhiễm điện khác loại hút nhau mạnh hơn. 
* Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
- Thanh thuỷ tinh và thước nhựa nhiễm điện khác loại vì nếu nhiễm điện cùng loại nó phải đẩy nhau.
Ho¹t ®éng 3: Hoµn thµnh kÕt luËn vÒ hai lo¹i ®iÖn tÝch vµ 
lùc t¸c dông gi÷a chóng (5 ph)
- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận.
- GV thông báo quy ước về điện tích.
- Yêu cầu HS vận dụng trả lời C1
-Thảo luận cả lớp – Ghi vở.
* Kết luận: Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
- Có hai loại điện tích: Điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
* C1: Cọ xát mảnh vải và thanh nhựa mảnh vải và thanh nhựa đều nhiễm điện.
+ Chúng hút nhau → mảnh vải và thanh nhựa nhiễm điện khác loại.
+ Mảnh vải mang điện tích (+) → thước nhựa mang điện tích (-).
Ho¹t ®éng 4: T×m hiÓu s¬ l­îc vÒ cÊu t¹o nguyªn tö (10 ph)
- GV treo tranh vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử hình 18.4.
- Yêu cầu HS đọc phần II (SGK tr 51).
- HS đọc phần II, thảo luận theo nhóm hoàn thành bài tập GV giao. Yêu cầu điền đúng các từ theo thứ tự:
- Phát bài tập cho các nhóm, yêu cầu hoàn thành bài tập.
- Hãy trình bày sơ lược về cấu tạo của nguyên tử trên mô hình nguyên tử- nhận biết kí hiệu hạt nhân và êlect rôn, đếm số dấu (+) ở hạt nhân và số dấu (-) ở các êlectrôn để nhận biết nguyên tử trung hoà về điện.
- 1 HS lên bảng kết hợp với hình vẽ nêu sơ lược về cấu tạo của nguyên tử trên mô hình cấu tạo nguyên tử: Nhận biết được kí hiệu hạt nhân, êlectôn.
- GV thông báo thêm nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ bé, nếu xếp sát nhau thành một hàng dài 1 mm có khoảng 10 triệu nguyên tử.
+ +
+
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
1 - Hạt nhân ; 2 - êlectrôn 
3 - bằng ; 4 - êlectrôn.
Ho¹t ®éng 5: VËn dông (5 ph)
- GV hướng dẫn HS vận dụng trả lời C2, C3,C4.
- Khi nào một vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
- Qua bài học này các em biết thêm được những điều gì?
- Vận dụng hiểu biết đó, về nhà hoàn thành bài tập 18.1, 18.2, 18.3, 18.4 (SBT).
III. Vận dụng.
* C2: Trước khi cọ xát, thước nhựa và miếng vải đều có điện tích dương và điện tích âm vì chúng đều có cấu tạo từ các nguyên tử. Trong nguyên tử: Hạt nhân mang điện tích dương, êlectron mang điện tích âm.
* C3: Trước khi cọ xát, các vật chưa nhiễm điện → không hút mẩu giấy nhỏ.
* C4: Sau khi cọ xát:
+ Mảnh vải mất êlectrôn → nhiễm điện dương.
+ Thước nhựa nhận thêm êlectrôn → mang điện tích âm.
- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.
* Rót kinh nghiÖm:
Kí duyệt, ngày .. tháng .. năm 
CHỦ ĐỀ:
DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN.
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
 - Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu được dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. 
 - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng. Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn điện.
 - Nhận biết trên thực tế vật dẫn điện là gì? Là vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. 
 - Kể tên được một số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng. 
 - Biết dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
 - Biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực hoặc ảnh vẽ,chụp của đoạn mạch điện thực loại đơn giản. 
 - Biết mắc một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ cũng như chỉ đúng chiều dòng điện trong mạch điện thực.
2. Kỹ năng: 
 - Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện.
 - Mắc mạch điện đơn giản, làm thí nghiệm xác định vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện.
 Vẽ mạch điện dơn giản và mắc mạch điện đơn giản.
3. Thái độ: 
 - Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.
 - Có thói quen sử dụng điện an toàn.
 - Nghiêm túc trong học tập, an toàn , hợp tác.
4. Năng lực - Phẩm chất:
a) Năng lực: Tính toán cẩn thận, trình bày.
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. 
II. CHUẨN BỊ:
* GV: 
 - Tranh phóng to hình 19.1; 19.2; 19.3 (SGK) 1 ắc quy.
 - Bảng phụ, phiếu học tập cho mỗi nhóm.
 - Pin đèn, bóng đèn pin, công tắc, dây dẫn, giá lắp thiết bị.
 - Tranh vẽ các kí hiệu, các bộ phận của mạch điện, các sơ đồ mạch điện đơn giản.
* Mỗi nhóm: 
 + 1 số loại pin thật (mỗi loại 1 chiếc), 1 mảnh tôn kích thước khoảng (80 x 80)mm, 1 mảnh nhựa kích thước khoảng (130 x 180)mm, 1 mảnh len.
 + 1 bút thử điện thông mạch ( hoặc bóng đèn nêon của bút thử điện)
 + 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện.
 + 1 bóng đèn, đai ngạch hợc đui xoắn được nối với phích cắm điện bằng đoạn dây điện.
 + 02 pin, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có mơ kẹp, 1 số vật cần xác định xem là vật dẫn điện hay cách điện: 1 đoạn dây đồng, 1 đoạn dât thép, 1 đoạn vỏ nhựa bọc ngoài dây điện, 1 chén sứ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TuÇn 22 – TiÕt 21.
Ngµy so¹n: 
DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN.
CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN
1. Ổn định tổ chức (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập (3ph)
* HS1: Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.
- Thế nào là vật mang điện tích dương, thế nào là vật mang điện tích âm?
* HS2: - Chữa bài 18.3 (SBT tr 19).
- Nêu ích lợi và thuận tiện khi sử dụng điện?
* Tổ chức tình huống học tập: 
- Các thiết bị mà các em vừa nêu chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì? Chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời trong bài học hôm nay.
3. Bài mới.
I - DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu dßng ®iÖn lµ g× ? (5 ph)
- GV treo tranh vẽ hình 19.1, yêu cầu HS các nhóm quan sát tranh vẽ, tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện với dòng nước, tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu C1.
- Hướng dẫn thảo luận trên lớp, chốt lại câu trả lời đúng ghi vở.
- Yêu cầu HS trả lời C2.
- Làm TN 19.1 c) kiểm tra lại bút thử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn này lại sáng? 
- Dòng đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2014_2015.doc