Giáo án Vật lý lớp 12 ban cơ bản - Chương IV

TIẾT 42: GIAO THOA ÁNH SÁNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Mô tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng.

- Viết được các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i.

- Nhớ được giá trị phỏng chưng của bước sóng ứng với vài màu thông dụng: đỏ, vàng, lục .

- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.

2. Kĩ năng: Giải được bài toán về giao thoa với ánh sáng đơn sắc.

3. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc (với ánh sáng trắng thì tốt)

2. Học sinh: Ôn lại bài 8: Giao thoa sóng.

 

doc38 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý lớp 12 ban cơ bản - Chương IV, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 106 MHz)
4. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
	+ Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ta phải dùng sóng điện từ cao tần.
	+ Muốn cho các sóng mang cao tần tải được các tín hiệu âm tần thì phải biến điệu chúng.
	+ Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản gồm: micrô, bộ phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và anten.
	+ Sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản gồm: anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa.
Hoạt động 3 (2 5 phút) Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Giáo viên đặt câu hỏi 
Học sinh thảo luận và chọn đáp án theo yêu cầu 
Câu 1. Mạch dao động gồm
một điện trở thuần và một tụ điện.
một tụ điện và một cuộn thuần cảm.
một cuộn thuần cảm và một điện trở thuần.
một nguồn điện và một tụ điện.
Câu 2. Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm
nguồn điện một chiều và tụ C.
nguồn điện một chiều và cuộn cảm.
nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm.
tụ C và cuộn cảm L.
Câu 3. Chu kì dao động riêng trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây ?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 4. Một sóng điện từ có bước sóng 25m thì tần số của sóng này là
	A. f = 12 MHz	B. 7,5.109 Hz
	C. f = 8,3.10-8 Hz	D. 25 Hz
Câu 5. Dao động điện từ trong mạch dao động LC có tần số f = 5000 Hz. Khi đó điện trường trong tụ điện C biến thiên điều hòa với.
	A. chu kì 2.10-4 s	
B. tần số 104 Hz.
	C. chu kì 4.10-4 s	
D. chu kì hoặc tần số khác các giá trị nêu trong câu A, B, C.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về dao động điện từ trong mạch LC là sai ?
Năng lượng điện truờng và năng lượng từ trường biến thiên với cùng tần số.
Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây, năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện.
 Dao động điện từ có tần số góc 
Năng lượng điện trường biến thiên cùng tần số với dao động điện từ trong mạch.
Câu 7. Năng lượng điện từ trong mạch dao động được tính theo công thức
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 8: Tụ điện của một mạch dao động có điện dung cỡ picôfara, cuộn cảm có độ tự cảm cỡ phần trăm henri. Tần số dao động riêng của mạch sẽ vào cỡ nào?
	A. Hàng trăm Hz.	B. kHz.	C. MHz.	D. Hàng chục MHz.
Câu 9: Tần số dao động riêng của một mạch dao động phụ thuộc vào độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch như thế nào?
	A. Tỉ lệ thuận với L.	B. Tỉ lệ nghịch với L.
	C. Tỉ lệ thuận với .	D. Tỉ lệ nghịch với .
Câu 10. Năng lượng điện trường trong tụ điện của mạch dao động được tính bằng công thức nào sau đây ?
	A. 	B. 
	C. 	D. Cả 3 công thức trên đều đúng.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai ?
Dao động điện từ sinh ra bởi mạch LC.
Dao động điện từ cao tần là dòng điện xoay chiều có chu kì lớn.
Mạch dao động nào cũng có điện trở thuần nên dao động điện từ tự do bị tắt dần.
Để có dao động điện từ cao tần duy trì, người ta dùng máy phát dao động điều hòa dùng transito.
Câu 20. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra
điện trường và từ trường biến thiên.	B. một dòng điện.
điện trường xoáy.	 	D. từ trường . 
Câu 21. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa
điện tích và dòng điện.
điện trường và từ trường.
hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
Câu 22: Xung quanh vật nào dưới đây có điện từ trường?
	A. Một đèn ống lúc bắt đầu bật.	B. Một bóng đèn dây tóc đang sáng.
	C. Một nam châm thẳng.	D. Một dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua.
Câu 23: Chỉ ra câu có nội dung sai.
Điện trường tĩnh tồn tại xung quanh điện tích.
Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện.
Điện từ trường tĩnh tồn tại xung quanh điện trường biến thiên.
Điện từ trường chỉ tồn tại trong trạng thái đang lan truyền.
Câu 24. Tìm phát biểu sai .
	Xung quanh một điện tích dao động
có điện trường.	B. có từ trường.
có điện từ trường.	D. không có trường nào cả.
Câu 25. Khi phân tích về thí nghiệm hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra
	A. điện trường.	B. từ trường.
	C. điện từ trường.	D. điện trường xoáy.
Câu 26. Điều nào sau đây là không đúng với sóng điện từ ?
Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường dao động.
Có vận tốc khác nhau khi truyền trong không khí do có tần số khác nhau.
Mang năng lượng.
Cho hiện tượng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
Câu 27. Nhận định nào sau đây là đúng ?
Tại mọi thời điểm bất kì trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn luôn vuông góc với nhau và cả hai đều vuông góc với phương truyền.
Vectơ có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ vuông góc với .
Vectơ hướng theo phương truyền sóng và vectơ vuông góc với .
Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, cả hai vectơ và đều không có hướng cố định.
Câu 28: Sóng điện từ và sóng cơ không có chung nhau đặc điểm nào dưới đây?
	A. Là sóng ngang.	B. Có thể truyền được trong chân không.
	C. Có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ.	 D. Mang năng lượng.
Câu 29.
Sóng điện từ được các đài truyền hình phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là sóng.
	A. dài và cực dài.	B. sóng trung.
	C. sóng ngắn.	 D. sóng cực ngắn.
Câu 30: Sóng vô tuyến có bước sóng 31m là sóng gì?
	A. Sóng dài.	B. Sóng trung.	C. Sóng ngắn.	D. Sóng cực ngắn.
Câu 31. Nhận xét nào dưới đây là đúng ?
Sóng điện từ là sóng dọc giống như sóng âm.
Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không.
Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không.
Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.
Hoạt động 5. 5 phút củng cố và hướng dẫn học sinh học ở nhà
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản 
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài mới: Làm bài tập
- Tiếp thu ghi nhận hướng dẫn của giáo viên 
- Ghi bài tập
- Ghi vở bài soạn
Đọc trước bài Tán sắc ánh sáng 
Ngày soạn: 17/1/2009 Ngày giảng: 19/1/2009 12 B,I,G
 21/1/2009: 12E,A.
TIẾT 41: SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Mô tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm.
- Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả thuyết của Niu-tơn.
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Làm 2 thí nghiệm của Niu-tơn.
2. Học sinh: Ôn lại tính chất của lăng kính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( 15phút): Tìm hiểu thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn (1672)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- GV trình bày sự bố trí thí nghiệm của Niu-tơn và Y/c HS nêu tác dụng của từng bộ phận trong thí nghiệm.
- Cho HS quan sát hình ảnh giao thoa trên ảnh và Y/c HS cho biết kết quả của thí nghiệm.
Mặt Trời
G
F
A
B
C
P
M
F’
Đỏ
Da cam
Vàng
Lục
Lam
Chàm
Tím
- Nếu ta quay lăng kính P quanh cạnh A, thì vị trí và độ dài của dải sáng bảy màu thay đổi thế nào?
- HS đọc Sgk để tìm hiểu tác dụng của từng bộ phận.
- HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm, từ đó thảo luận về các kết quả của thí nghiệm.
- Khi quay theo chiều tăng góc tới thì thấy một trong 2 hiện tượng sau:
a. Dải sáng càng chạy xa thêm, xuống dưới và càng dài thêm. (i > imin: Dmin)
b. Khi đó nếu quay theo chiều ngược lại, dải sáng dịch lên ® dừng lại ® đi lại trở xuống.
Lúc dải sáng dừng lại: Dmin, dải sáng ngắn nhất.
- Đổi chiều quay: xảy ra ngược lại: chạy lên ® dừng lại ® chạy xuống. Đổi chiều thì dải sáng chỉ lên tục chạy xuống.
I. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn (1672)
- Kết quả:
+ Vệt sáng F’ trên màn M bị dịch xuống phía đáy lăng kính, đồng thời bị trải dài thành một dải màu sặc sỡ.
+ Quan sát được 7 màu: đỏ, da cam, vàng, lục, làm, chàm, tím.
+ Ranh giới giữa các màu không rõ rệt.
- Dải màu quan sát được này là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời hay quang phổ của Mặt Trời.
- Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng.
- Sự tán sắc ánh sáng: là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Để kiểm nghiệm xem có phải thuỷ tinh đã làm thay đổi màu của ánh sáng hay không.
- Mô tả bố trí thí nghiệm:
Mặt Trời
G
F
P
F’
Đỏ
Tím
P’
M
M’
Vàng
V
- Niu-tơn gọi các chùm sáng đó là chùm sáng đơn sắc.
- Thí nghiệm với các chùm sáng khác kết quả vẫn tương tự ® Bảy chùm sáng có bảy màu cầu vồng, tách ra từ quang phổ của Mặt Trời, đều là các chùm sáng đơn sắc.
- HS đọc Sgk để biết tác dụng của từng bộ phận trong thí nghiệm.
- HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm và thảo luận về các kết quả đó.
- Chùm sáng màu vàng, tách ra từ quang phổ của Mặt Trời, sau khi qua lăng kính P’ chỉ bị lệch về phái đáy của P’ mà không bị đổi màu.
II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn
- Cho các chùm sáng đơn sắc đi qua lăng kính ® tia ló lệch về phía đáy nhưng không bị đổi màu.
Vậy: ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Hoạt động 3 (5 phút): Giải thích hiện tượng tán sắc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Ta biết nếu là ánh sáng đơn sắc thì sau khi qua lăng kính sẽ không bị tách màu. Thế nhưng khi cho ánh sáng trắng (ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng đèn điện dây tóc, đèn măng sông) qua lăng kính chúng bị tách thành 1 dải màu ® điều này chứng tỏ điều gì?
- Góc lệch của tia sáng qua lăng kính phụ thuộc như thế nào vào chiết suất của lăng kính?
- Khi chiếu ánh sáng trắng ® phân tách thành dải màu, màu tím lệch nhiều nhất, đỏ lệch ít nhất ® điều này chứng tỏ điều gì?
- Chúng không phải là ánh sáng đơn sắc. Mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
- Chiết suất càng lớn thì càng bị lệch về phía đáy.
- Chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau, đối với màu đỏ là nhỏ nhất và màu tím là lớn nhất.
III. Giải thích hiện tượng tán sắc
- Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
- Chiết suất của thuỷ tinh biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.
- Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành c chùm sáng đơn sắc.
Hoạt động 4 (5 phút): Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng tán sắc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Y/c Hs đọc sách và nêu các ứng dụng.
- HS đọc Sgk kết 
IV. Ứng dụng
- Giải thích các hiện tượng như: cầu vồng bảy sắc, ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính
Hoạt động 5 (8 phút): củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Nêu câu hỏi 
Thế nào là hiện tượng tán sắc ánh sáng?
Ánh sáng đơn sắc?
ánh sáng trắng?
Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng?
Hoạt động cá nhân nhắc lại các kiến thức đã học 
Hoạt động 6 (2 phút): Hướng dẫn họ sinh học ở nhà
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Nắm toàn bộ bài 
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: Đọc trước bài giao thoa ánh sáng 
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Ngày soạn: 1/2/2009 Ngày giảng: 3/2/2009 12 B
 4/2/2009: 12G.
 6/2/2009: 12A,I; 7/2/009: 12E
TIẾT 42: GIAO THOA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Mô tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng.
- Viết được các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i.
- Nhớ được giá trị phỏng chưng của bước sóng ứng với vài màu thông dụng: đỏ, vàng, lục.
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
2. Kĩ năng: Giải được bài toán về giao thoa với ánh sáng đơn sắc.
3. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc (với ánh sáng trắng thì tốt)
2. Học sinh: Ôn lại bài 8: Giao thoa sóng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Nêu câu hỏi kiểm tra 
Thế nào là hiện tượng tán sắc ánh sáng?
Ánh sáng đơn sắc?
ánh sáng trắng?
Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng?
 Cá nhân suy nghĩ và TL câu hỏi 
Nhận xét câu TL của bạn 
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Mô tả hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
S
O
D
D’
- O càng nhỏ ® D’ càng lớn so với D.
- Nếu ánh sáng truyền thẳng thì tại sao lại có hiện tượng như trên?
® gọi đó là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng ® đó là hiện tượng như thế nào?
- Chúng ta chỉ có thể giải thích nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng, hiện tượng này tương tự như hiện tượng nhiễu xạ của sóng trên mặt nước khi gặp vật cản.
- HS ghi nhận kết quả thí nghiệm và thảo luận để giải thích hiện tượng.
- HS ghi nhận hiện tượng.
- HS thảo luận để trả lời.
I. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng 
- Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
- Mỗi ánh sáng đơn sắc coi như một sóng có bước sóng xác định.
Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu hiện tượng giao thoa ánh sáng 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
A
B
O
L
M
F1
F2
F
K
Đ
- Mô tả bố trí thí nghiệm Y-âng
Vân sáng
Vân tối
- Hệ những vạch sáng, tối ® hệ vận giao thoa.
- Y/c Hs giải thích tại sao lại xuất hiện những vân sáng, tối trên M?
- Trong thí nghiệm này, có thể bỏ màn M đi được không?
- Vẽ sơ đồ rút gọn của thí nghiệm Y-âng.
A
B
O
M
F1
F2
H
x
D
d1
d2
I
a
- Lưu ý: a và x thường rất bé (một, hai milimét). Còn D thường từ vài chục đến hàng trăm xentimét, do đó lấy gần đúng: d2 + d1 » 2D
- Để tại A là vân sáng thì hai sóng gặp nhau tại A phải thoả mãn điều kiện gì?
- Làm thế nào để xác định vị trí vân tối?
- Lưu ý: Đối với vân tối không có khái niệm bậc giao thoa.
- GV nêu định nghĩa khoảng vân.
- Công thức xác định khoảng vân?
- Tại O, ta có x = 0, k = 0 và d = 0 không phụ thuộc l. 
- Quan sát các vân giao thoa, có thể nhận biết vân nào là vân chính giữa không?
- Y/c HS đọc sách và cho biết hiện tượng giao thoa ánh sáng có ứng dụng để làm gì?
- HS đọc Sgk để tìm hiểu kết quả thí nghiệm.
- HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm.
- Kết quả thí nghiệm có thể giải thích bằng giao thoa của hai sóng:
+ Hai sóng phát ra từ F1, F2 là hai sóng kết hợp.
+ Gặp nhau trên M đã giao thoa với nhau.
- Không những “được” mà còn “nên” bỏ, để ánh sáng từ F1, F2 rọi qua kính lúp vào mắt, vân quan sát được sẽ sáng hơn. Nếu dùng nguồn laze thì phải đặt M.
- HS dựa trên sơ đồ rút gọn cùng với GV đi tìm hiệu đường đi của hai sóng đến A. 
- Tăng cường lẫn nhau 
hay d2 – d1 = kl
® 
với k = 0, ± 1, ±2, 
- Vì xen chính giữa hai vân sáng là một vân tối nên:
d2 – d1 = (k’ + )l
với k’ = 0, ± 1, ±2, 
- Ghi nhận định nghĩa.
® 
- Không, nếu là ánh sáng đơn sắc ® để tìm sử dụng ánh sáng trắng.
- HS đọc Sgk và thảo luận về ứng dụng của hiện tượng giao thoa.
II. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng 
- Ánh sáng từ bóng đèn Đ ® trên M trông thấy một hệ vân có nhiều màu.
- Đặt kính màu K (đỏ) ® trên M chỉ có một màu đỏ và có dạng những vạch sáng đỏ và tối xen kẽ, song song và cách đều nhau.
- Giải thích:
Hai sóng kết hợp phát đi từ F1, F2 gặp nhau trên M đã giao thoa với nhau:
+ Hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau ® vân sáng.
+ Hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau ® vân tối.
2. Vị trí vân sáng
Gọi a = F1F2: khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp.
D = IO: khoảng cách từ hai nguồn tới màn M.
l: bước sóng ánh sáng.
d1 = F1A và d2 = F2A là quãng đường đi của hai sóng từ F1, F2 đến một điểm A trên vân sáng.
O: giao điểm của đường trung trực của F1F2 với màn.
x = OA: khoảng cách từ O đến vân sáng ở A.
- Hiệu đường đi d
- Vì D >> a và x nên:
d2 + d1 » 2D
® 
- Để tại A là vân sáng thì:
d2 – d1 = kl
với k = 0, ± 1, ±2, 
- Vị trí các vân sáng:
k: bậc giao thoa.
- Vị trí các vân tối
với k’ = 0, ± 1, ±2, 
3. Khoảng vân
a. Định nghĩa: (Sgk)
b. Công thức tính khoảng vân:
c. Tại O là vân sáng bậc 0 của mọi bức xạ: vân chính giữa hay vân trung tâm, hay vân số 0.
4. Ứng dụng:
- Đo bước sóng ánh sáng.
Nếu biết i, a, D sẽ suy ra được l: 	
Hoạt động 4 (5 phút): Tìm hiểu về bước sóng và màu sắc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết quan hệ giữa bước sóng và màu sắc ánh sáng?
- Hai giá trị 380nm và 760nm được gọi là giới hạn của phổ nhìn thấy được ® chỉ những bức xạ nào có bước sóng nằm trong phổ nhìn thấy là giúp được cho mắt nhìn mọi vật và phân biệt được màu sắc.
- Quan sát hình 25.1 để biết bước sóng của 7 màu trong quang phổ.
- HS đọc Sgk để tìm hiểu.
III. Bước sóng và màu sắc
1. Mỗi bức xạ đơn sắc ứng với một bước sóng trong chân không xác định.
2. Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy có: l = (380 ¸ 760) nm.
3. Ánh sáng trắng của Mặt Trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 0 đến ¥.
Hoạt động 5 (8 phút): củng cố 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Nêu câu hỏi củng cố 
Thế nào là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng?
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ điều gì?
Hiện tượng giao thoa ánh sáng? 
Nêu kết quả thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc và anhs sáng trăng?
Nêu công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối , khoảng vân 
Cá nhân suy nghĩ và TL câu hỏi củng cố 
Hoạt động 6 (2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Ngày soạn: 7/2/2009 Ngày giảng: 9/2/2009 12 B,I,G
 11/2/2009: 12E;12/2:12A.
 14/2/09: 12C,M
 TIẾT 43: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
- Củng cố các kiến thức:
+ Tán sắc ánh sáng 
+ Nhiễu xạ ánh sáng 
+ Giao thoa ánh sáng 
+ Xác định vị trí các vân sáng, tối, khoảng vân 
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức về hiện tượng tán sắc, lăng kính, định luật khúc xạ ánh sáng, giao thoa ánh sáng 
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. ( 5 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu câu hỏi kiểm tra 
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng?
- Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng?
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng? điều kiện giao thoa? 
- Báo học sinh vắng
Đáp án (trong bài)
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
Nêu câu hỏi ôn tập theo chủ đề 
Hiện tượng tán sắc ánh sáng 
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng ?
- Công thức xác định vân sáng, tối ? 
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Sự tán sắc ánh sáng 
	Là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc .
2. Ánh sáng đơn sắc: là ánh sáng chỉ có một màu nhất định không bị tán sắc khi đi qua lăng kính 
3. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số các nhá sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím 
4. chiết suất của các chất biến thiên theo màu sắc( hay bước sóng) của ánh sáng tăng dần từ đỏ đến tím.
5. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng 
6.Mçi sãng ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cã mét b­íc sãng nhÊt ®Þnh, øng víi mét mÇu nhÊt ®Þnh.
	Vïng ®á øng víi tõ 0,640 ®Õn 0,760
	Vïng da cam tõ 0,590 ®Õn 0,650
	Vïng vµng tõ 0,570 ®Õn 0,600
	Vïng lôc tõ 0,500 ®Õn 0,575	
Vïng lam tõ 0,450 ®Õn 0,510
Vïng chµm tõ 0,430 ®Õn 0,460
	Vïng tÝm tõ 0,380 ®Õn 0,440
B­íc sãng cña ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng : 
B­íc sãng ¸nh s¸ng trong m«i tr­êng : = vT
Chó ý : Khi truyÒn tõ m«i tr­êng nµy sang m«i tr­êng kh¸c th× vËn tèc truyÒn vµ b­íc sãng ¸nh s¸ng thay ®æi, cßn chu k× vµ tÇn sè dao ®éng cña sãng ¸nh s¸ng th× kh«ng ®æi
VÞ trÝ v©n s¸ng: 
V©n trung t©m øng víi k = 0; v©n bËc 1 øng víi k =1; v©n bËc 2 øng víi k =2
VÞ trÝ v©n tèi: 
Chó ý: ®èi víi v©n tèi kh«ng cã kh¸i niÖm bËc giao thoa
Kho¶ng v©n : lµ kho¶ng c¸ch 2 v©n s¸ng hoÆc 2 v©n tèi kÒ nhau 
Chó ý: Sè v©n s¸ng lu«n lu«n lÎ, sè v©n tèi lu«n lu«n ch½n 
Hoạt động 3 (2 5 phút) Hướng dẫn giải các bài tập cơ bản .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘ

File đính kèm:

  • docChương IV.doc
Giáo án liên quan