Giáo án Vật lý lớp 12 ban cơ bản - Chương III: Đại cương về dòng điện xoay chiều
TIẾT 27: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức:
+ Mối liên hệ u, i trong các dạng mạch
+ Định luật Ôhm trong các mạch điện xoay chiều
+ Công thức tính cảm kháng, dung kháng
+ Công thức tính tổng trở mạch RLC nối tiếp
+ Điều kiện, hệ quả cộng hưởng điện
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
ụ điện 2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ : a. Cho hiệu điện xoay chiều giữa 2 đầu tụ C: = Điện tích bản trái của tụ : q = Cu = C - Ở thời điểm t bản trái tích điện + điện tích tụ tăng lên .Sau khoảng thời gian lượng điện tích của tụ tăng thêm - Khi và vô cùng nhỏ : b) Nếu đặt : I = U Ta có : Và : -Nếu lấy pha ban đầu dòng điện = 0 thì : c) Định luật Ôm: Với dung kháng : t u,i i(t) u(t) 0 d) So sánh pha dao động của u và i : i sớm pha hơn u một góc 3) Ý nghĩa của dung kháng : - Dung kháng là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện . - Nếu C càng lớn Zc càng nhỏ , dòng điện bị cản trở càng ít . - Nếu ( f ) càng lớn Zc càng mhỏ ,dòng điện bị cản trở càng ít . Hoạt động 5.( 5phút) Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ - Bài tập 2, 3,Sách Giáo Khoa - Xem bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9sách giáo khoa; bài tập sách bài tập - Bài mới: Liên hệ u, i trong trong mạch thuần cảm? - Suy nghĩ làm - Ghi bài tập - Ghi vở bài soạn Ngày soạn: 13/11/2008 Ngày giảng: 15/11/2008 Tiết 23 Hoạt đông 1. (10 phút) Ổn định, kiểm tra, vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: + Quan hệ u, i trong mạch thuần trở, thuần dung? + Định luật Ôm cho mạch thuần trở, thuần dung? - Tìm hiểu quan hệ u, i trong mạch thuần cảm. - Báo học sinh vắng - Trả bài Hoạt động 2. ( 20 phút) Mạch thuần cảm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Nêu khái niệm cuộn dây thuần cảm . - Suất điện động tự cảm? -Tìm biểu thức i và u đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm ? -Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều ? -Trả lời C5 ? A B L r -Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần càm ? -Nhận xét về pha giữa i và uL? -Ý nghĩa của cảm kháng ? - Cuộn dây thuần cảm: có R không đáng kể - Trả lời C5 Điện thế giữa Avà B là : do r = 0 Nên : u = - e - Định luật Ôm : - i trễ pha hơn uL một góc - Phát biểu III. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ CUỘN CẢM THUẦN Cuộn dây thuần cảm: có R không đáng kể ~ u i L A B 1. Hiện tượng tự cảm trong mạch điện xoay chiều : Khi có dòng điện i chạy qua cuộn dây thì từ thông có biểu thức : Với i là dòng điện xoay chiều biến thiên tuần hoàn theo t suất điện động tự cảm : Khi Thì : 2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần a. Giả sử dòng điện chạy trong cuộn dây có dạng: do r = 0 Hay : b) Nếu đặt : U = Ta có : c. Định luật Ôm: Với cảm kháng: t u,i i(t) u(t) 0 d. So sánh pha dao động của u và i : i trễ pha hơn u một góc 3. Ý nghĩa của cảm kháng : - Cảm kháng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm . - Khi L lớn và khi ZL lớn , dòng điện bị cản trở càng nhiều . - R làm yếu dòng điện do hiệu ứng Jun còn cuộn cảm làm yếu dòng điện do định luật Len-xơ Hoạt động 3. ( 10 phút) Hệ thống, so sánh 3 dạng mạch Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh 3 mạch Mạch chỉ có R Mạch chỉ có C Mạch chỉ có L R t u,i i(t) u(t) 0 u, i cùng pha t u,i i(t) u(t) 0 i nhanh pha hơn u t u,i i(t) u(t) 0 i chậm pha hơn u Hoạt động 5.( 5phút) Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Bài tập 4, 5, 6, 7 ,8, 9 sách giáo khoa - Bài tập về nhà bài tập sách bài tập - Bài mới: Chuẩn bị tiết bài tập - Suy nghĩ làm - Ghi bài tập - Ghi vở bài soạn IV. Một số kinh nghiệm rút ra từ bài dạy Ngày soạn: 17/11/2008 Ngày giảng: 21/11/2008 TIẾT 24 BÀI TẬP I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Viết được biểu thức từ thông –suất điện động cảm ứng xoay chiều –biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều – Tính được các giá trị hiệu dụng – công suất trung bình của dòng điện xoay chiều . -Viết được u và i ,định luật Ôm cho các loại đoạn mạch xoay chiều . 2. Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập tự luận - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm II- TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Bài 1 : Cho mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L = 0,636H .Điện áp 2 đầu cuộn dây là : (v) a) Viết biểu thức i ? Tính I ? vẽ giản đồ véctơ ? b) Nếu f tăng 5 lần thì I thay đổi như thế nào ? HD : a) ZL = 200 I0 = (A); (A) b) Bài 2 : Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện biết C = 31,8 .Điện áp 2 đầu tụ là : (V) a) Viết biểu thức i ? Tính I ? vẽ giản đồ véctơ? b) Nếu f tăng 2 lần thì I thay đổi như thế nào ? HD: a) ZC = 100 ; I0 = 2(A) ( A) b) Bài 3: Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ C .Điện áp 2 đầu tụ : ( V) .Biết I = 0,5 (A) a) Tính điện dung C ? b) Muốn I/ = 0,8 (A) thì tần số f / ? HD: a) ZC = 440 suy ra : C = 6,03.10-6 ( F ) b) 96 (Hz) Câu 5 ( trang 74 SGK ) CMR : Khi 2 cuộc dây thuần cảm L1 và L2 mắc nối tiếp trong mạch điện xoay chiều thì cuộn cảm tương đương có cảm kháng : HD : U = U1 + U2 = -L1 - L2 U = - (L1 +L2 ) = -L Với L = L1 +L2 Suy ra : ZL = L = L1 + L2 = Câu 6 ( trang 74 SGK ) CMR : Khi hai tụ điện C1 và C2 mắc nối tiếp thì điện dung tương đương có dung kháng : và HD : Khi C1 và C2 mắc nối tiếp thì : u = u1 + u2 = vì q = q1 = q2 với Suy ra : DẶN DÒ : Xem bài Mạch có R, L, C nối tiếp IV. Mét sè kinh nghiÖm rót ra tõ bµi d¹y Ngày soạn: 23/11/2008 Ngày giảng: 25/11/2008 TIẾT25 MẠCH CÓ R, L,C, MẮC NỐI TIẾP I- MỤC TIÊU Kiến thức: -Nêu lên được những tính chất chung của mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp . -Nêu được những điểm cơ bản của phương pháp giản đồ Fre-nen –Viết được công thức tổng trở . Viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp. Viết được công thức tính độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp có R,L,C nối tiếp. Nêu được đặc điểm của đoạn mạch có R,L,C nối tiếp khi xảy ra cộng hưởng điện. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức giải bài tập về mạch R,L,C mắc nối tiếp II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị thí nghiệm gồm có dao động kí điện tử (hai chùm tia), các vôn kế và ampe kế, các phần tử R, L, C. 2. Học sinh: - Ôn lại phép cộng vectơ và phương pháp giản đồ Fre-nen để tính tổng hai dao động điều hoà cùng tần số. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1. ( 7 phút) Ổn định, kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra: + Mối liên hệ u, i trong mạch chỉ có R, C, L? + Định luật Ôhm cho mỗi dạng mạch? - Vào bài: Mối liên hệ u, i trong mạch R, L, C nối tiếp? Cường độ dòng điện trong mach xác định thê nào? - Báo học sinh vắng - Trả bài. Hoạt động 2: ( 10 phút) Phương pháp giản đồ Frenen HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Trong mạch nối tiếp nhiều phần tử, điện áp hai đầu mạch tính như thế nào? - Trong mạch điện xoay chiều ta có áp dụng được nguyên lý này? - Biểu thức u và i trong đoạn mạch R,L,C nối tiếp ? Mối liên hệ u, i? - Nhắc lại cách biểu diễn một dao động điều hoà bằng vectơ quay? - Biểu diễn các véctơ cho các đoạn mạch chỉ có R , chỉ có L, chỉ có C - Bằng tổng - Vẫn được - Nhắc lại mối quan hệ giữa u và i trong đoạn mạch chỉ có R , chỉ có L, chỉ có C . - Học sinh nhắc lại - Biểu diễn các véctơ trên giản đồ véctơ I. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRENEN 1. Định luật về điện áp tức thời : Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đọan mạch ấy . u = u1 + u2 + u3 + 2. Phương pháp giản Fre-nen : R Mạch Các vétơquay và Định luật Ôm u, i cùng pha UR = IR C u trễ pha so với i UC = IZC L U sớm pha so với i UL = IZL Hoạt động 3 ( 15 phút) Mạch R L C nối tiếp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Mối liên hệ u, i, tổng trở mạch RLC nối tiếp thế nào ta khảo sát mạch Biểu thức u cho các đoạn mạch chỉ có R , chỉ có L, chỉ có C ? -Biểu diễn các véctơ trên cùng giản đồ véctơ ? -Dựa vào giản đồ lập công thức tính U ? -Tổng trở Z toàn mạch ? -Định luật Ôm ? - Học sinh viết biểu thức + Giả sử UC > UL (ZC > ZL) O j O j + Giả sử UC < UL (ZC < ZL) II. MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP 1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp-Tổng trở : R C A B L Giả sử cho dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức : Ta viết được biểu thức các điện áp tức thời: - 2 đầu R : - 2 đầu L : - 2 đầu C : -Hiệu điện thế đoạn mạch AB : -Phương pháp giản đồ Fre-nen: -Theo giản đồ : -Tổng trở của mạch : -Định luật Ôm : Hoạt động 4:( 8 phút) Độ lệch pha u, i. Cộng hưởng điện HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Thành lập công thức tính ? - So sánh giữa ZL và ZC có những trường hợp nào xảy ra ? -Xét tính chất mạch điện theo 3 trường hợp đó ? - Khi ZL = ZC điều gì sẽ xảy ra? -Điều kiện cộng hưởng? - Hệ quả của cộng hưởng? - Dựa vào giảng đồ tính - Nếu ZL > ZC :u sớm pha hơn i ( tính cảm kháng ) - Nếu ZL < ZC :u trễ pha hơn i ( tính dung kháng ) - Nếu : ZL = ZC : u và i cùng pha - Khi đó j = 0 ® u cùng pha i. Tổng trở Z = R ® Imax -ĐK : ZL = ZC + + u, i cùng pha 2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện : - Nếu ZL > ZC :u sớm pha hơn i ( tính cảm kháng ) - Nếu ZL < ZC :u trễ pha hơn i ( tính dung kháng ) - Nếu : ZL = ZC : u và i cùng pha ( cộng hưởng điện ) 3. Cộng hưởng điện : a. ĐKCH : ZL = ZC hay b. Hệ quả : + + u, i cùng pha Hoạt động 5. (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Bài tập 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa - Về nhà làn bài tập 6, 7, 8, 9, 1011, 12 SGK - Làm bài t ập sách bài tập - Chuẩn bị tiết bài tập - Suy nghĩ làm - Ghi bài tập IV. Mét sè kinh nghiÖm rót ra tõ bµi d¹y Ngày soạn: 11/2008 Ngày giảng: 27/11/2008 Tiết 26: CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa và thiết lập công thức của công suất trung bình tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều - Phát biểu được định nghĩa của hệ số công suất . - Nêu vai trò của hệ số công suất trong mạch điện . - Viết được công thức của hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp . 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải bài tập về mạch xoay chiều II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Yêu cầu học sinh ôn lại các kiến thức mạch RLC nối tiếp 2. Học sinh: - Ôn lại các công thức mạch RLC nối tiếp III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra: + Mối liên hệ u, i trong các dạng mạch + Định luật Ôhm trong các mạch điện xoay chiều + Công thức tính cảm kháng, dung kháng + Công thức tính tổng trở mạch RLC nối tiếp + Điều kiện, hệ quả cộng hưởng điện - Vào bài: Công suất của dòng điện xoay chiều theo công thức nào? - Báo học sinh vắng - Trả bài. Hoạt động 2 ( 10 phút) Công suất cảu mạch điện xoay chiều. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Nhắc lại công thức tính công suất dòng điện không đổi ? - Tại một thời điểm i có chiều, cường độ xác định. Tính công suất - Dùng công thức nhân lượng giác tính p? - Tính gia trị trung bình của công suất - Công suất có thể nhận những giá trị nào? - Sử dụng thiết bị điện ta nên chọn loại có công suất lớn hay nhỏ - Điện năng tiêu thụ? P= UI p = ui = p= UI[ p = 2UI =UI[ P = P = Tuỳ theo mà P đại, giá trị bất kỳ dương, bằng 0 W = P . t (J) I. CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Biểu thức của công suất : - Xét đoạn mạch điện xoay có dòng điện : Điện áp 2 đầu đoạn mạch : - Công suất tức thời : p = ui = p = 2UI =UI[ - Công suất trung bình P = P = : gọi là hệ số công suất 2. Điện năng tiêu thụ của mạch điện: W = P . t (J) Hoạt động 4:( 15 phút) Hệ số công suất HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Dựa vào giản đồ vétơ lập công thức tính ? - Suy ra công thức tính P? So sánh với công suất toả nhiệt trên R? -Tính ở bảng 15-1( C2 ) - Trong các mạch điện xoay chiều đã học mạch nào có ? P ? - Đoạn mạch nào có ? P ? - Nhận xét gì về công suất tiêu thu trong mạch RLC nối tiếp? ® GV nhấn mạnh : Tụ điện và cuộn dây thuần cảm không tiêu thụ điện năng - Từ công thức tính P suy ra cường độ dòng điện trên đường dây tải? - Công suất hao phí trên dây tải? - Làm sao giảm hao phí? - Làm thế nào tăng U? Ta sẽ tìm hiểu bài sau - Sử dụng các thiết bị ta nên chọn thiết bị có hệ số công suất lớn hay nhỏ? * Suy ra hệ quả của cộng hưởng điện? O j P = UI = RI2 ® Công suất trong mạch RLC nối tiếp bằng công suất toả nhiệt trên R P max = UI ® Đoạn mạch chỉ có R, đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện. P = 0 ® Đoạn mạch chỉ có L , đoạn mạch chỉ có C, đoạn mạch có L và C (R = 0). Các đoạn mạch này không tiêu thụ điện năng. Php = rI2 = - Giảm r tăng S tốn kém (không chọn) - Tăng hệ số - Tăng U - Lớn = 1 II. HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN 1. Biểu thức hệ số công suất : với P = UI = RI2 ® Công suất trong mạch RLC nối tiếp bằng công suất toả nhiệt trên R * Các trường hợp đặt biệt : P max = UI ® Đoạn mạch chỉ có R, đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện. P = 0 ® Đoạn mạch chỉ có L , đoạn mạch chỉ có C, đoạn mạch có L và C (R = 0). Các đoạn mạch này không tiêu thụ điện năng. 2. Tầm quan trọng của hệ số công suất trong quá trình cung cấp và sửdụng điện năng : - Công suất tiêu thụ trung bình của các thiết bị điện nhà máy: P = Với >0 - Cường độ hiệu dụng : - Công suất hao phí trên đường dây tải điện : Php = rI2 = - Nếu nhỏ thì Php lớn phải bố trí sao cho lớn ( nhỏ ) dùng tụ C sao cho Hoạt động 5.(10 phút) Củng cố. Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Làm bài tâp sách bài tâp 2, 3, 4, 5, 6 SGK - Làm bài tập bài 15 sách bài tập, chuẩn bị tiết bài tập - Suy nghĩ làm - Ghi bài tập IV. Mét sè kinh nghiÖm rót ra tõ bµi d¹y Ngày soạn: 29/11/2008 Ngày giảng: 1/12/2008 TIẾT 27: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức: + Mối liên hệ u, i trong các dạng mạch + Định luật Ôhm trong các mạch điện xoay chiều + Công thức tính cảm kháng, dung kháng + Công thức tính tổng trở mạch RLC nối tiếp + Điều kiện, hệ quả cộng hưởng điện 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức các mạch điện xoay chiều, mạch RLC nối tiếp - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra: + Mối liên hệ u, i trong các dạng mạch + Định luật Ôhm trong các mạch điện xoay chiều + Công thức tính cảm kháng, dung kháng + Công thức tính tổng trở mạch RLC nối tiếp + Điều kiện, hệ quả cộng hưởng điện - Báo học sinh vắng - Trả bài. Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức Mạch chỉ có R Mạch chỉ có C Mạch chỉ có L Mạch RLC nối tiếp R u, i cùng pha u chậm pha hơn i u nhanh pha hơn i - Nếu ZL > ZC :u sớm pha hơn i ( tính cảm kháng ) - Nếu ZL < ZC :u trễ pha hơn i ( tính dung kháng ) - Nếu : ZL = ZC : u và i cùng pha ( cộng hưởng điện ) * Cộng hưởng điện : a. ĐKCH : ZL = ZC hay b. Hệ quả : + + u, i cùng pha Hoạt động 3 ( 5 phút) Giải bài tập trắc nghiệm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án -Chọn đáp án đúng, giải thích Bài 7 trang 74 D Bài 8 trang 74 B Bài 9 trang 74 A Bài 11 trang 80 D Bài 12 trang 80 D Hoạt động 4:( 20 phút) Bài tập Tự luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Tính dung kháng - Suy ra C - Liên hệ u, i trong mạch chỉ có C? - Tính I0 - Viết i - Tính cảm kháng - Suy ra L - Viết i - Viết công thức tính U trong mạch chỉ có 2 cuộn cảm nối tiếp - Suy ra điều cần chứng minh - Công thức tính điện dung bộ tụ gồm 2 tụ ghép nối tiếp? - Suy ra điều cần chứng minh - Tính ZC - Tính Z - Tính I0 - Tính độ lệch pha u so với i - Viết biểu thức i - Tính ZL - Tính Z - Tính I0 - Tính độ lệch pha u so với i - Viết biểu thức i - Viết biểu thức U hai đầu đoạn mạch - Công thức tính UC - Tìm ZC - Tính I - Tìm U, biểu thức? - Tính UL - Tìm ZL - Tính I0 - Viết i? - Tính ZC, ZL? - Tìm tổng trở - Tính I0 - Tính - Viết biểu thức i Trong mạch chứa L u chậm pha hơn i u nhanh pha hơn i nên U = U1 + U2 I.ZL = I.ZL1 + I.ZL2 ZL = L = L1 + L2 = Bài 3 trang 74 a. Điện dung của tụ b. Viết biểu thứci Trong mạch chứa L u chậm pha hơn i nên Bài 4 trang 74 a. Tính L b. Viết biểu thứci Trong mạch chứa L u nhanh pha hơn i nên Bài 5 trang 74 U = U1 + U2 I.ZL = I.ZL1 + I.ZL2 Suy ra: ZL = L = L1 + L2 = Bài 6 trang 74 Khi C1, C2 nối tiếp thì: hay Suy ra : Bài 4 trang 79 * * Ta có: * * u chậm pha hơn i Bài 5 trang 79 * * Ta có: * * u nhanh pha hơn i Bài 6 trang 79 Tac có Lấy (1) chia (2) Thế vào (2) suy ra Bài 7 trang 80 a. Ta có: Lấy (1) chia (2) b. Thế vào (2) suy ra u nhanh pha hơn i Vậy Bài 8 trang 80 * * * Ta có: * * u chậm pha hơn i Hoạt động 5. Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp - Bài mới: Làm bài tập 14.1 đến 14.10 - Ghi bài tập - Ghi vở bài soạn Đọc trước bài TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG –MÁY BIẾN ÁP IV. Mét sè kinh nghiÖm rót ra tõ bµi d¹y Ngày soạn: 29/11/2008 Ngày giảng: 2/12/2008 TIẾT 28 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG –MÁY BIẾN ÁP I- MỤC TIÊU Kiến thức: -Viết được công suất hao phí trên đường dây tải điện ; từ đó suy ra những giải pháp giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện ,trong đó tăng áp là biện pháp triệt để và hiệu quả nhất . - Phát biểu được định nghĩa ,nêu công thức cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp . - Viết được hệ thức giữa điện áp của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp trong máy biến áp . - Viết được hệ thức giữa cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và trong cuộn sơ cấp của một máy biến áp . 2. Kĩ năng: Giải thích hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong MBA, giải thích các sơ đoeè truyền tải điện năng, vận dụng công thức để làm bài tập. II- CHUẨN BỊ Giáo viên : máy biến áp thật cho HS xem . Học sinh : Ôn lại về suất điện động cảm ứng , về vật liện từ . III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Báo học sinh vắng - Trả lời: P = Hoạt động 2 ( 10 phút) Công suất cảu mạch điện xoay chiều. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Yêu cầu cá nhân đọc SGK - Viết công thức tính công suất hao phí điện năng - Có bao nhiêu cách làm giảm hao phí điện năng + Tại sao giảm r lại dẫn đến tăng tiết diện và khối lượng đồng + Biện pháp hiệu quả nhất để giảm hao phí là gì? ( dùng MBA) Hoạt động cá nhân Php = rI2 = Tìm hiểu MBA I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA Khi truyền tải điện năng đi xa phải dùng các thiết bị biến đổi điện áp để giảm hao phí, tiện lợi khi sử dụng, đảm bảo an toàn Hoạt động 3:( 15 phút) Tìm hiểu về Máy biến áp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Nêu cấu tạo máy biến áp? GV : Vẽ hình 16-2 và 16-3 SGK -Để tránh dòng điện Phucô người ta làm sao? -Nhắc lại hiện tượng cảm ứng điện từ ? -Sau đó diễn giảng nguyên tắc hoạt động máy biến áp . -Trả lời C2 ? -Trả lời C3 ? -Nhận xét kết quả TN ?( mối quan hệ giữa điện áp và số dòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp ? -Có thể thường xuyên nối máy biến áp với nguồn điện xoay chiều hay không ?( Khi mạch thứ cấp hở ) -Nêu kết luận ? -HS : quan sát máy biến áp và nêu cấu tạo. -Dùng sắt non có pha silic ( gồm những lá mỏng ghép cách điện ) -Trả lời C2: vì từ thông cuộn sơ cấp và thừ cấp là như nhau (cùng f ) Trả lời C3: V1 ;V2 đo các điện áp hiệu dụng . A1 ; A2 đo cường độ hiệu dụng . Khóa K đóng ngắt mạch . -Kết quả : -Có thể vì khi đó I2 = 0 ; ta thấy I1 0 Máy biến áp chế độ không tải hầu như không tiêu thụ điện năng II-MÁY BIẾN ÁP 1- Định nghĩa : Máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay
File đính kèm:
- Chương III.doc