Giáo án Vật lý lớp 10 cơ bản

Bài 22 - Tiết 33 NGẪU LỰC

 Ngày soạn:

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực

- Viết được công thức tính mômen của ngẫu lực.

 2. Kĩ năng:

- Vân dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.

- Vận dụng được công thức tính mômen của ngẫu lực để làm những bài tập trong bài.

- Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kỹ thuật

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên:- Một số dụng cụ như tuốc nơ vít, và vòi nước cờ-lê ống .

 2. Học sinh:- Ôn tập về mômen lực.

 

doc94 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1718 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý lớp 10 cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ánh quạt trần.
CH 6: Khi cánh quạt quay, các điểm trên 1 cánh quạt quay được các góc ntn?
à Nêu các đặc điểm của CĐ quay.
Hoạt động 4 (phút): Tìm hiểu về tác dụng của mômen lực đối với CĐ quay của vật rắn
- Quan sát mô tả TN của GV.
- Trả lời C2
- Quan sát và giải thích chuyển động của các vật và ròng rọc trong thí nghiệm
- Kết luận về tác dụng của Momen lực đối với vật quay quanh một trục
- Mô tả thí nghiệm H 21.4. 
CH 7: Trả lời C2.
CH 8: Y.c HS giải thích hiện tượng trong TN
- Gợi ý: Xét tác dụng làm quay của các lực tác dụng lên ròng rọc dựa vào momen lực
- Nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động 5 (.phút) Vận dụng, củng cố.
- Làm bài tập: 6,8 SGK
- Gợi ý: xác định tác dụng làm quay của từng lực
Hoạt động 6 (.phút) Giao nhiệm vụ về nhà 
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Kí duyệt của tổ trưởng
Ngày,tháng.., năm.
Nguyễn Trần Thành
Bài 22 - Tiết 33 NGẪU LỰC 
 Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực
- Viết được công thức tính mômen của ngẫu lực.
 2. Kĩ năng:
- Vân dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.
- Vận dụng được công thức tính mômen của ngẫu lực để làm những bài tập trong bài.
- Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kỹ thuật
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên:- Một số dụng cụ như tuốc nơ vít, và vòi nước cờ-lê ống.
 2. Học sinh:- Ôn tập về mômen lực.
III .TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC.
Hoạt động 1 (...phút): Ổn định trật tự - Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của giáo viên
TL:
CH 1: Nêu đặc điểm của CĐ quay? Momen lực có tác dụng ntn đối với 1 vật CĐ quay?
Hoạt động 2(phút): Nhận biết các khái niệm của ngẫu lực.
- Ghi nhận định nghĩa ngẫu lực.
- Theo dõi VD SGK và chỉ ra các cặp lực thoả mãn ĐK ngẫu lực.
- Lấy ví dụ khác về ngẫu lực.
CH 2: Nêu định nghĩa của ngẫu lực.
- Đưa ra các VD SGK và Y.c HS xđ các cặp lực thoả mãn ĐK ngẫu lực.
Hoạt động 3(.phút): Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn.
- Đối với vật không có trục quay cố định, ngẫu lực có tác dụng làm vật quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. 
- Đối với vật có trục quay cố định, ngẫu lực có tác dụng làm vật quay quanh trục cố định
- Mô phỏng và giới thiệu về tác dụng của ngẫu lực với vật rắn không có trục quay cố định và vật rắn có trục quay cố định.
- Giới thiệu về ứng dụng thực tế khi chế tạo các bộ phận quay
Hoạt động 4 (15 phút): Xây dựng công thức tính mômen của ngẫu lực
- Tính mômen của từng lực với trục quay O vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
- Tính mômen của ngẫu lực đối với trục O
- Trả lời C1
- Yêu cầu tính mômen của từng lực với trục quay O.
- Hướng dẫn: Xét tác dụng làm quay của từng mômen lực đối với vật.
- Tổng quát hoá công thức 22.1
Hoạt động 5 (.phút): Vận dụng, củng cố 
 - Làm BT 4 SGK: D.
 BT 5 SGK: C
- Nêu câu hỏi: BT 4 – 5 SGK - 118?.
 và nhận xét câu trả lời của hs.
Hoạt động 6 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà 
- Yêu cầu : Học sinh chuẩn bị bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 34 - 35 BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KỲ I
 Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về cân bằng của vật rắn và CĐ của vật rắn. 
 2. Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập liên quan.
 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh chóng. Rèn luyện tư duy toán học và suy luận logic.
II. CHUẨN BỊ. 
 1. GV: Hệ thống bài tập trắc nghiệm và tự luận phù hợp với HS.
 2. HS: Ôn tập các kiến thức về cân bằng của vật rắn và CĐ của vật rắn. 
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY.
 Hoạt động 1 ( phút): Ổn định trật tự - kiểm tra sĩ số.
 Hoạt động 2 ( phút): Ôn tập lý thuyết
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
TL: - Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy: Trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy của hai giá rồi áp dụng quy tắc hbh để tìm hợp lực.
 - Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều:...
 - ĐK cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực, của ba lực không song song, của vật có trục quay cố dịnh, của vật có mặt chân đế.
TL:- CĐ tịnh tiến:
 - CĐ quay quanh một trục cố định:
 - Ngẫu lực:
CH 1: Nêu các quy tắc tổng hợp lực và đièu kiện cân bằng của một vật rắn?
CH 2: Nêu các loại CĐ của vật rắn đã được học?
- NX, đánh giá câu trả lời của HS.
Hoạt động 3 ( phút): Giải một số bài tập đơn giản.
BT 17.1 SBT – 44
- Đọc và tóm tắt BT, suy nghĩ cách làm.
- Bài làm:
+ Các lực tác dụng vào vật: 
 Trên hình vẽ, phân tích 
ra hai thành phần .
Ta có cân bằng nhau, cân bằng nhau.
è T = P2 = P Sin 300 = 25 N.
 N = P1 = P Cos 300 = 43,3 N 
BT 18.1 SBT – 45.
- Đọc, tóm tắt, phân tích BT.
- Giải: ADCT M = F.d
a) M0A = M0C --> F.0A = Fdh.0C --> Fdh = 40 N.
b) Fdh = k.--> N/m
BT 19.2 SBT – 47.
- Đọc, phân tích, suy nghĩ cách làm.
- Bài làm: 
+ Hai lực song song là: Trọng lực của chiếc bị, lực giữ của tay, tổng hợp lực tại vai người.
a) ADCT : à 
b) ADCT : à 
c) TH1: Vai chịu áp lực F = 150 N
 TH 2: Vai chịu áp lực F = 75 
BT 21.4 SBT – 49
- Đọc, tóm tắt, phân tích BT.
- Giải: 
a) ADCT à a = 0,40m/s2
- Fmst = N = mg = 0,3.1.9,8 = 2,94 N
- F = ma + Fmst = 3,34 N
b) Để vật chuyển động thẳng đều F = Fmst = 2,94 N
CH 3: BT 17.1 SBT – 44
- HDHS: Đọc và tóm tắt BT , chỉ ra các lực tác dụng vào vật, phân tích lực để BT đơn giản hơn.
ADCT: P = m.g và các CT lượng giác lien quan.
- Gọi HS trình bày BT của mình.
- NX đánh gía bài làm của HS.
CH 4: BT 18.1 SBT – 45.
- Đọc và tóm tắt BT
- HDHS ADCT M = F.d và Fdh = k.
- NX, đánh giá bài làm của HS.
CH 5: BT 19.2 SBT – 47.
- Y.c HS chỉ ra hai lực song song cùng chiều và lực tổng hợp, VT các lực so với lực tổng hợp. Y.c nhắc lại quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
- HDHS ADCT : 
- NX, đánh giá bài làm của HS.
CH 6: BT 21.4 SBT – 49
- Đọc và tóm tắt BT
- HDHS ADCT ; Fmst = N; 
- NX, đánh giá bài làm của HS.
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: BT 20.3, 21.2, 21.3, 21.5 SBT - 49
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM
Kí duyệt của tổ trưởng
Ngày,tháng.., năm.
Nguyễn Trần Thành
CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Bài 23 - Tiết 37 - 38 ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
 Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức:
- Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất ( tính chất véctơ) và đơn vị đo xung lượng của lực
-Định nghĩa được động lượng, nêu bản chất( tính chất véctơ) và đơn vị đo của động lượng
-Từ định luật Newton suy ra được định lý biến thiên động lượng
-Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập.
-Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng
 2. Kĩ năng:
- Vận dụng được định luật bao toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm
-Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
II. CHUẨN BỊ
 1.Giáo viên:
 2.học sinh: Ôn lại các Định luật Newton 
III . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Tiết 1:
Hoạt động 1: Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số.
Hoạt động 2 (phút): Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe các VD.
- Nhận xét : lực tác dụng có độ lớn đáng kể và lực tác dụng trong thời gian ngắn.
TL: Lực có tác dụng làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật.
- Nghe giảng, lĩnh hội kiến thức.
* Xung lượng của lực: là đại lượng tính bằng tích của lực tác dụng và khoảng thời gian lực tác dụng lên vật
- Nêu các ví dụ. 
CH 1: Nhận xét về độ lớn lực tác dụng và thời gian tác dụng lực trong các VD?
CH 2: Lực có tác dụng như thế nào đối với chuyển động của vật?
- Nêu và phân tích khái niệm xung lượng của lực.
Hoạt động 3 (phút): Tìm hiểu khái niệm động lượng.
- Đọc SGK, nghiên cứu BT. 
- Xây dựng phương trình 23.1 theo hướng dẫn của giáo viên .
- Nhận xét về ý nghĩa hai vế của phương trình 23.1:
+ Vế phải là xung lượng của lực trong khoảng thời gian .
+ Vế trái là độ biến thiên của đại lượng .
- Trả lời C1 , C2 ..
- Nêu BT xác định tác dụng của xung lượng của lực.
BT: Một vật khối lượng m chịu tác dụng của lực F không đổi đang chuyển động với vận tốc sau vận tốc của vật là . Xác định lực tác dụng lên vật.
- Gợi ý : xác định biểu thức tính gia tốc của vật theo động học và động lực học.
- Giới thiệu khái niệm động lượng.
- Y.c HS trả lời C1, C2.
Hoạt động 4 (phút): Xây dựng và vận dụng phương trình 23.3a
- Xây dựng phương trình 23.3a 
- Phát biểu ý nghĩa của các đại lượng có trong phương trình 23.3a 
- Ghi nhận nội dung và ý nghĩa của định lí biến thiên động lượng: Độ bthiên động lượng của một vật trong một khoang thời gian nào đó bằng xung kượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó
- Vận dụng làm bài tập ví dụ . 
- Hướng dẫn : viết lại biểu thức 23.1 bằng cách sử dụng biểu thức động lượng
 => Giới thiệu định lí biến thiên động lượng.
- Mở rộng : Phương trình 23.3b là một cách diễn đạt khác của định luật II Newton => ý nghĩa định lí.
Hoạt động 4 (.phút): Giao nhiệm vụ về nhà .
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau .
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà .
- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau .
Tiết 2:
Hoạt động 1 (phút): Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
TL: Cô lập là không liên quan, liên hệ gì với xung quanh.
- Ghi nhận khái niêm về hệ cô lập:
+ Hệ không chịu tác dụng của ngoại lực.
+ Chịu tác dụng của ngoại lực nhưng cân bằng nhau.
+ Nội lực của hệ lớn hơn nhiều so với ngoại lực.
- Nhận xét về lực tương tác giữa hai vật trong hệ.
- Tính độ biến thiên động lượng của từng vật, của cả hệ. Từ đó nhận xét về động lượng của hệ cô lập gồm hai vật 
è Phát biểu định luật bảo toàn động lượng :
+ nội dung:
+ biểu thức: 
CH 1: Em hiểu cô lập là gì?
-Nêu và phân tích rõ khái niệm hệ cô lập.
- Nêu và phân tích bài toán xét hệ cô lập gồm hai vật.
BT: Xét hệ cô lập gồm hai vật nhỏ, tương tác với nhau bằng các nội lực trực đối nhau. Tính độ biến thiên động lượng của cả hệ.
-Gợi ý: sử dụng phương trình 23.3b.
.
Hoạt động 2 (.phút): Xét bài toán va chạm mềm.
-Đọc SGK 
à khái niệm va chạm mềm:là va chạm giữa 2 vật mà sau va chạm chúng nhập thành một chuyển động với cùng vận tốc.
-Xác định tính chất của hệ vật.
-Xác định vận tốc, động lượng của 2 vật trước và sau va chạm
- Y.c HS đọc BT để tìm hiểu khái niệm va chạm mềm
-Nêu và phân tích bài toán va chạm mềm.
Gợi ý: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ cô lập 
Hoạt động 3 (15phút): Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực
-Viết biểu thức động lượng của hệ tên lửa và khí trước và sau khi phụt khí.
-Xác định vận tốc tên lửa sau khi phụt khí ( xây dựng biểu thức 23.7)
-Giải thích C3.
-Nêu bài toán chuyển động của tên lửa 
-Hướng dẫn :Hệ tên lửa và khí là hệ cô lập.
-Hướng dẫn : Hệ súng và đạn ban đầu đứng yên.
Hoạt động 4 (.phút): Vận dụng, củng cố
-Làm bài tập 6,7 SGK
-Hướng dẫn : Xác định tính chất của hệ rồi áp dụng hệ thức 23.3 hoặc định luật bảo toàn động lượng 
Hoạt động 5 ( phút):.Giao nhiệm vụ về nhà
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà 
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
 - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà 
-Yêu cầu: Hs chuẩn bị bài sau
 IV. RÚT KINH NGHIỆM
Kí duyệt của tổ trưởng
Ngày,tháng.., năm.
Nguyễn Trần Thành
Bài 24 - Tiết 39 - 40 CÔNG - CÔNG SUẤT
 Ngày soạn: 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa công của một lực.Biết cách tính công của một lực trong trường hợp đơn giản (Lực không đổi, chuyển dời thẳng).
- Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa công suất.
 2. Kĩ năng:
	- Biết cách áp dụng các công thức để giải BT đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: - Đọc phần tương ứng với SGK lớp 8 THCS
 2. Học sinh: - Khái niệm công ở lớp 8 THCS
 - Vấn đề phân tích lực.
III . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1 (phút): Ôn tập kién thức về công.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Nhớ lại công thức tính công đã học ở THCS 
 A = Fs
-Lấy ví dụ về lực sinh công
-Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời.
CH 1: Một lực được gọi là sinh công khi nào?
-Nhắc lại hai trường hợp mà Hs đã được học: Lực cùng hướng và vuông góc với dịch chuyển
è Nêu khái niệm công theo động học.
Hoạt động 2 (.phút): Xây dựng biểu thức tính công tổng quát.
-Đọc SGK
-Phân tích lực F thành hai thành phần Fn và Fs.
- NX khả năng thực hiện công của hai lực thành phần.
-Tính công của lực có tác dụng đối với chuyển động của vật. 
èViết công thức tính công tổng quát: 
 A=F.S.Cos 
 ( là góc hợp bởi phương chuyển động và phương của lực tác dụng )
- Nêu và phân tích bài toán tính công trong trường hợp tổng quát.
BT: Một máy kéo, kéo một cây gỗ bằng sợi dây căng. Lực kéo F của dây hợp với phương chuyển động góc . Xác định công của lực F.
-HD: + Gợi ý HS cách phân tích lực.
 + Xác định thành phần tạo ra chuyển động của vật
 + Sử dụng công thức đã biết: A= F.S
-Nhận xét công thức tính công tổng quát.
Hoạt động 3 (15phút): Vận dụng công thức tính công
-Làm bài tập trong SGK
-Lưu ý cách sử dụng thuật ngữ về công 
Hoạt động 4 (.phút): Giao nhiệm vụ về nhà 
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: Hs chuẩn bị bài sau
Tiết 2:
Hoạt động 1 (phút): Tìm hiểu trường hợp công cản 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trường hợp nào thì vật sẽ sinh công âm?
- Nhận xét về tác dụng của các thành phần của trọng lực đối với chuyển động của vật.
- Trả lời C2.
- Làm bài tập vi dụ.
- Hướng dẫn: Xét các đại lượng trong phương trình 24.3
- HD HS biện luận các TH theo giá trị của góc 
- Nêu và phân tích THS của trọng lực khi vật lên dốc.
- Nêu ý nghĩa của trường hợp lực sinh công âm.
- Nêu định nghĩa đơn vị công và chú ý khi sử dụng các công thức về công. 
Hoạt động 2 (.phút): Tìm hiểu khái niệm công suất.
-Đọc sgk và trình bày khái niệm công suất.
 - Biểu thức công suất: 
-Trả lời C3 
- Lấy VD trong đời sống để HS thấy rằng con người qtâm đến công suất nhiều hơn là công
- Cho hs đọc sgk để tìm hiểu khái niệm công suất và đơn vị của công suất.
- Nêu câu hỏi C3
- NX trình bày của học sinh.
Hoạt động 3 (15phút): Vận dụng, củng cố.
-Làm bài tập 7 SGK
-Đọc phần “em có biết”
Hướng dẫn :Lực tối thiểu để nâng vật lên có độ lớn bằng trọng lượng của vật
Hoạt động 4 (..phút): Giao nhiệm vụ về nhà
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Kí duyệt của tổ trưởng
Ngày,tháng.., năm.
Nguyễn Trần Thành
Tiết 41 BÀI TẬP
 Ngày soạn:	
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về động lượng, ĐLBT động lượng, công, công suất. 
 2. Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập liên quan.
 3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh chóng. 
 - Rèn luyện tư duy toán học và suy luận logic.
II. CHUẨN BỊ. 
 1. GV: Hệ thống bài tập trắc nghiệm và tự luận phù hợp với HS.
 2. HS: Ôn tập các kiến thức về động lượng, ĐLBT động lượng, công, công suất. . 
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY.
 Hoạt động 1 ( phút): Ổn định trật tự - kiểm tra sĩ số.
Hoạt động 2 ( phút): Ôn tập lý thuyết
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
TL: - Khái niệm động lượng: SGK_ 123.
 - Nội dung ĐLBT động lượng: động lượng của một hệ cô lập là đại lượng được bảo toàn.
TL:- Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát: SGK _ 129
 - Khái niệm công suất: là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
CH 1: Nêu khái niệm động lượng, nội dung ĐLBT động lượng?
CH 2: Nêu định nghĩa công trong TH tổng quát, khái niệm công suất? 
- NX, đánh giá câu trả lời của HS.
Hoạt động 3 ( phút): Giải một số bài tập đơn giản.
*) BT 8 SGK – 127
- Đọc và tóm tắt BT, suy nghĩ cách làm.
- Bài làm:
+ Xe A: PA = 1000.16,667 = 16667N
+ Xe B: PB = 2000.8,333 = 16667N
à PA = PB
*) BT 23.2 SBT – 53.
- Đọc, tóm tắt, phân tích BT.
- Giải: ADCT 
à = mg.t = 1.9,8.0,5 = 4,9 kg.m/s
*) BT 6 SGK – 133
- Đọc, phân tích, suy nghĩ cách làm.
- Bài làm: ADCT: A=F.S.Cos 
à A = 150.20.0,866 = 2598 N
*) BT 24.4 SBT – 55.
- Đọc, tóm tắt, phân tích BT.
- Giải: ADCT A=F.S.Cos ( = 00 )
 à A = 10.10. 5 = 500 J
- Công suất trung bình: = 5 W
CH 3: BT 8 SGK – 127
- HDHS: Đọc và tóm tắt BT 
- ADCT: P = m.v 
- Gọi HS trình bày BT của mình.
- NX đánh gía bài làm của HS.
CH 4: BT 23.2 SBT – 53.
- Đọc và tóm tắt BT
- HDHS ADCT 
- NX, đánh giá bài làm của HS.
CH 5: BT 6 SGK – 133
- HDHS: Đọc và tóm tắt BT 
- ADCT: A=F.S.Cos 
- NX, đánh giá bài làm của HS.
CH 6: BT 24.4 SBT – 55
- HDHS: Đọc và tóm tắt BT 
- ADCT: A=F.S.Cos và 
- NX, đánh giá bài làm của HS
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: BT 23.4, 23.5, 24.6, SBT - 49
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 Kiểm tra, ngày tháng năm
. 
Bài 25 - Tiết 42 ĐỘNG NĂNG
 Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng (của một chất điểm hay của vật rắn chuyển động tịnh tiến).
- Phát biểu được định luật biến thiên động năng ( cho trường hợp đơn giản).
 2. Kĩ năng:
-Vận dụng được định luật biến thiên động năng để giải các bài tập tương tự như các bài tập trong SGK.
-Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên:- Chuẩn bị lấy các ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công.
 2. Học sinh:- Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8 THCS 
 - Ôn lại các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều 
 - Ôn lại biểu thức công của một lực
III . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (phút): Tìm hiểu khái niệm động năng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công lên vật khác hoặc làm vật khác biến dạng.
- Một số dạng năng lượng: cơ năng, điện năng, hoá năng, quang năng. . . 
- Các dạng trao đổi năng lượng: thực hiện công, truyền nhiệt, phát ra các tia nhiệt . . 
-Trả lời C1.
Khái niệm động năng: là dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động.
-Trả lời C2.
CH: Nhắc lại khái niệm năng lượng.
- Nêu một số dạng năng lượng và các dạng trao đổi năng lượng của vật.
- Y.c HS TL C1
-Nêu và phân tích khái niệm động năng.
- Y.c HS TL C2
Hoạt động 2 (.phút): Xây dựng công thức tính động năng.
=> Định nghĩa động năng: ( SGK ) 
- Đơn vị động năng: J, kg m2/s2
CH: Định nghĩa, đơn vị động năng?
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng
- CT liên hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng: 
-Nhận xét ý nghĩa của các vế trong pt
-Trình bày giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng của vật.
- quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.
-Hướng dẫn :Xét dấu và ý nghĩa tương ứng của các đại lượng trong phương trình 25.4
Hoạt động 4 (.phút): Vận dụng ,củng cố
- làm BT 5 – 6 SGK- 136
- HD : ADCT động năng của một vật.
Hoạt động 5 ( phút):.Giao nhiệm vụ về nhà
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu :hs chuẩn bị bài sau
Kí duyệt của tổ trưởng
Ngày,tháng.., năm.
Nguyễn Trần Thành
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Bài 26 - Tiết 43 – 44 THẾ NĂNG
 Ngày soạn: 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
-Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều.
-Viết được biểu thức trọng lực của một vật p = mg, trong đó g là gia tốc của vật chuyển động tự do trong trọng trường đều.
-Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường(hay thế năng hấp dẫn). định nghĩa được mốc tính thế năng.
-Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi.
 2. Kĩ năng:
-Vận dụng được các CT của thế năng để giải các bài tập tương tự như các BT trong SGK
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: Các thí dụ thực tế để minh họa: Vật có thế năng có thể sinh công (thế năng trọng trường , thế n

File đính kèm:

  • docbo_giao_fuul_an_co_ban_mon_vat_li_lop_10_11_12_20150725_110611.doc