Giáo án Vật lý 9 tuần 7 đến 35
Tiết 40 - Bài 35:
TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được các tác dụng của dịng điện xoay chiều.
- Pht hiện dịng điện là dịng điện xoay chiều hay dịng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.
- Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện và của điện áp xoay chiều
2. Kĩ năng: - Nhận biết được kí hiệu của ampekế và vôn kế xoay chiều sử dụng được chúng để đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
3. Thái độ: - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc.
á sẽ thế nào? - Xem GV biểu diễn TN và rút ra nhận xét có phù hợp với dự đoán không? - Xem GV giới thiệu vôn kế xoay chiều và cách mắc vào mặch điện (không phân biệt hai chốt +, -) - Rút ra kết luận về cách nhận biết vôn kế ampekế xoay chiều và cách mắc chúng vào mạch điện. à Đo hiệu điện và cường độ dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampekế có kí hiệu là AC. Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chiều của phích cắm vào ổ lấy điện. - Ghi nhận thông báo của GV về giá trị hiệu dụng. III. Đo cường độ dịng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều: 1. Quan sát thí nghiệm: Mắc mạch điện như sơ đồ H.35.4- H.35.5 2, Kết luận: SGK Hoạt động 6: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà: - Hướng dẫn C3: - Cho hs trình bày lập luận, giải thích câu hỏi tại sao ? Cần nêu được sự tương tự như với cường độ hiệu dụng. - Cho tự làm C4? - Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào? trong các tác dụng đó tác dụng nào phụ thuộc với chiều cùa dòng điện. - Hãy mô tả một TN chứng tỏ dòng điện xoay chiều của tác dụng từ và lực từ khi đó thay đổi chiều của dòng điện. - Vôn kế và ampekế xoay chiều có kí hiệu như thế nào? Mắc vào mạch điện như thế nào? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập SBT, xem trước bài 36 SGK. - C3: Sáng như nhau vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều cùng giá trị C4: Có, vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện và tạo ra một từ trường biến đổi. Các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Tự đọc kết luận trong SGK: IV. Vận dụng: - C3: Sáng như nhau vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều cùng giá trị C4: Có, vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện và tạo ra một từ trường biến đổi. Các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây Bb xuất hiện dòng điện cảm ứng. V. Nhận xét: ................................................................................................................................................ CHỦ ĐỀ 4: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ( 7 LT + 1 BT + 1 ƠT = 9 tiết ) TUẦN 22: Ngày soạn: 15-01-2015 Ngày dạy : 21-01-2015 Tiết 41 - Bài 36: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải thích được vì sao cĩ sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện. - Nêu được cơng suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức để giải thích hiện tượng và giải bài tập về sự hao phí năng lượng trện đường dây tải điện. 3. Thái độ: - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc. 4. Định hướng phát triển năng lực cho HS: a) Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng CNTT - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Năng lực tính tốn b) Năng lực mơn vật lí: - Năng lực thực nghiệm II/ Các phương pháp dạy học: + Dạy học trực quan + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp diễn giải. + Phương pháp dạy học thuyết trình III. Chuẩn bị: 1. GV: - Nội dung SGK. 2. HS: - Ôn lại công thức công suất và công thức toả nhiệt của dòng điện. IV. Tổ chức dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Nhận biết sự cần thiết phải có máy biến thế để truyền tải điện năng , đặt trong trạm biến thế của khu dân cư: - Để vận chuyển điện năng từ nhà máy sản xuất điện đến nơi tiêu thụ ta dùng phương tiện gì?(Đường dây dẫn điện) -Ngoài đường dây dẫn ra, ở mỗi khu phố , xã đều có trạm phân phối gọi là trạm biến thế. Các em thường thấy ở trạm biến thế có vẽ dấu hiệu gì? để cảnh cáo nguy hiểm chết người? - Nguy hiểm chết người vì dòng điện đưa vào trạm biến thế hiệu điện thế có hàng chục nghìn vôn. Vì sao điện dùng trong nhà chỉ cần 220V mà điện truyền đến trạm biến thế phải cần vài nghàn vôn? Làm như thế vừa tốn kém, vừa nguy hiểm làm chết người. Vậy có đượcc lợi gì không? - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - Dựï đoán được chắc phải có lợi to hơn mới làm trạm biến thế. Không cần chỉ rõ được lợi ích như thế nào? Hoạt động 2: Phát hiện sự hao phí điện năng vì toả nhiệt trên đường dây tải điện . Lập công thức tính công suất hao phí Php khi truyền tải một công suất P bằng một dây dẫn có điện trở R và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U: - Truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn điện có thuận lợi gì hơn so với vận chuyển các nhiên liệu dự trữ năng lượng khác như than đá , dầu lửa ..? - Liệu việc tải điện năng bằng dây dẫn điện như thế có hao hụt gì, mất mát gì dọc đường không? - Yêu cầu hs tự đọc mục 1 trong SGK. - Cho hs làm việc theo nhóm. - Gọi một hs lên bảng trình bày quá trình lập luận để tìm công thức công suất hao phí. - Cho hs thảo luận để xây dựng được công thứ cần có? - Nếu hs không thực hiện được GV HD như sau: - Điện năng hao phí do toả nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào? - Muốn truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây có điện trở R. Hãy lập công thức xác định công suất hao phí trên đường dây tải điện. P hp do toả nhiệt phụ thuộc như thế nào? vào P, U, R. - Làm việc cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm để tìm công thức liên hệ giữa P, U,R - Thảo luận chung ở lớp về quá trình biến đổi công thức -Gọi P là công suất truyền tải trên đường dây tải điện, R là điện trở của dây dẫn, U là hiệu điện thế dặt giữa hai đầu đường dây tải điện. Hãy lập công thức xác định công suất hao phí trên đường dây tải điện - Công suất của dòng điện :P= UI (1) Công suất toả nhiệt (hao phí )P hp= RI2 (2) - Từ công thứ trên ta suy ra công suất hao phí trên đường dây tải điện là (3) I. Sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện : 1, Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện : Hoạt động 3: Căn cứ vào công thức hao phí do toả nhiệt , đề xuất các biện pháp làm giảm công suất hao phí và lựa chọn cách nào lợi nhất: - Cho hs làm việc theo nhóm: Trả lời C1, C2, C3 và rút ra kết luận về làm giảm hao phí trên đường dây tải điện. - Gợi ý: + C1:Hãy dựa vào công thức tính điện trở muốn làm giảm điện trở của dây dẫn phải làm gì? Và làm như thế có khó khăn gì? -C2: So sánh hai cách làm giảm hao phí điện năng xem cách nào có thể làm giảm được nhiều hơn? - C3: Muốn tăng hiệu điện U giữa hai đầu dây diện thì ta phải giải quyết vấn đề gì? (Làm máy tăng hiệu điện thế). - Làm việc theo nhóm trả lời: C1, C2 , C3. C1 :Có hai làm giảm hao phí điện năng trên đường tải là giảm R hoặc tăng U . C2: Biết chất làm dây dẫn đã chọn trước và chiều dài đường dây không đổi, vậy phải tăng S thức là dùng dây dẫn cóc tiết diện lớn, có khối lượng trọng lượng lớn, đắt tiền , nặng dẽ gẫy, phải có hệ thống cột điện lớn. Tốn phí để tăng tiết diện S của dây dẫn còn lớn hơn giá trị điện hao phí. C3: Tăng U, công suất hao phí sẽ giảm rất nhiều (tỉ lệ ngịch với bình phương U2) phải chế tạo ra máy tăng hiệu điện thế . - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Rút ra kết luận: Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hao đầu đường dây. 2, Cách làm giảm hao phí: C1: Có hai làm giảm hao phí điện năng trên đường tải là giảm R hoặc tăng U. C2: Biết chất làm dây dẫn đã chọn trước và chiều dài đường dây không đổi, vậy phải tăng S thức là dùng dây dẫn cóc tiết diện lớn, có khối lượng trọng lượng lớn, đắt tiền , nặng dẽ gẫy, phải có hệ thống cột điện lớn. Tốn phí để tăng tiết diện S của dây dẫn còn lớn hơn giá trị điện hao phí. C3: Tăng U, công suất hao phí sẽ giảm rất nhiều (tỉ lệ ngịch với bình phương U2) phải chế tạo ra máy tăng hiệu điện thế. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà: - Lần lượt tổ chức hs trả lời C4 , C5? - Thảo luận chung ở lớp bổ sung thiếu sót? - Vì sao có hao phí điện năng trên dây tải điện? - Nêu công thức tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện? - Chọn biến pháp nào có lợi nhất để làm giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện? Vì sao? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập SBT, xem trước bài 37 SGK. - C4: Hiệu điện thế tăng 5 lần vậy công suất hao phí tăng 52= 25 lần. C5: Bắt buộc phải dùng máy biến thế để giảm công suất hao phí, tiết kiệm bớt khó khăn vì dây dẫn quá to, nặng . - Trả lời câu hỏi củng cố của GV. II.Vận dụng: - C4: Hiệu điện thế tăng 5 lần vậy công suất hao phí tăng 52= 25 lần. C5: Bắt buộc phải dùng máy biến thế để giảm công suất hao phí, tiết kiệm bớt khó khăn vì dây dẫn quá to, nặng. V. Nhận xét: ................................................................................................................................................ Ngày soạn: 15-01-2015 Ngày dạy : 24-01-2015 Tiết 42 - Bài 37: MÁY BIẾN THẾ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. - Nêu được điện áp hiệu dụng ở hai đầu các cuộn dây máy biến áp tỉ lệ thuận với số vịng dây của mỗi cuộn. - Vận dụng được cơng thức . - Nêu được một số ứng dụng của máy biến áp. 2. Kĩ năng: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện. 3. Thái độ: - Biết làm việc tự lực để tiến hành cĩ kết quả cơng việc. 4. Định hướng phát triển năng lực cho HS: a) Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng CNTT - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Năng lực tính tốn b) Năng lực mơn vật lí: - Năng lực thực nghiệm II/ Các phương pháp dạy học: + Dạy học trực quan + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp diễn giải. + Phương pháp dạy học thuyết trình III . Chuẩn bị: 1. GV: - Nội dung SGK. 2. HS: - Ơn lại cơng thức cơng suất và cơng thức toả nhiệt của dịng điện. IV. Tổ chức dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: *)Kiểm tra bài cũ: - Dịng điện xoay chiều cĩ những tác dụng nào? Trong các tác dụng đĩ tác dụng nào phụ thuộc với chiều cùa dịng điện. Hãy mơ tả một TN chứng tỏ dịng điện xoay chiều của tác dụng từ và lực từ khi đĩ thay đổi chiều của dịng điện. Vơn kế và ampe kế xoay chiều cĩ kí hiệu như thế nào? Mắc vào mạch điện như thế nào? HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2: Phát hiện vai trị của máy biến thế trên đường dây tải điện: - Muốn làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện ta làm thế nào là cĩ lợi nhất? - Nếu tăng hiệu điện thế lên chục nghìn vơn thì cĩ thể dùng điện đĩ tắp sáng, chạy máy được khơng? phải làm như thế nào để hiệu điện thế ở nơi tiêu thụ chỉ cịn 220V mà lại tránh được hao phí trên đường dây tải điện? Cĩ loại nào giúp ta cĩ thực hiện hai nhiệm vụ đĩ? - Như vậy các em đã thảo luận, ta phải tăng hiệu điện thế để làm giảm hao phí nhưng rồi lại làm giảm hiệu điện thế cho phù hợp với dụng cụ dùng điện. Muốn làm được việc đĩ người ta phải dùng máy biến thế - Trả lời câu hỏi của GV. - Phát hiện ra vấn đề phải tăng hiệu điện thế để giảm hao phí khi truyền tải điện , nhưng rồi lại giảm hiệu điện thế nơi tiêu thụ điện . - Phát hiện ra vấn đề phải cĩ một loại máy để làm tăng hiệu điện thế và làm giảm hiệu điện thế. - HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của máy biến thế: - Cho hs quan sát hình 37.1 SGK và máy biến thế nhỏ để nhận biết được những bộ phận chính của máy biến thế. - Hỏi thêm: “Cấu tạo” - Số vịng dây của hai cuộn dây cĩ bằng nhau khơng? - Dịng điện cĩ thể chạy từ cuộn dây này sang cuộn dây kia được khơng? - Đọc SGK xem hình 37.1 SGK đối chiếu với máy biến thế nhỏ để nhận ra hai cuộn dây dẫn cĩ số vịng khác nhau, cách điện với nhau và được quấn quanh một lõi sắt chung. Cấu tạo: - Hai cuộn dây dẫn cĩ số vịng khác nhau, đặt cách điện với nhau. - Một lõi sắt hay thép chung cho cả hai cuộn dây. Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế: - Ta biết rằng hai cuộn dây của máy biến thế đặt cách điện với nhau và cĩ chung một lõi sắt. Bây giờ nếu ta cho dịng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây sơ cấp thì liệu cĩ xuất hiện dịng điện cảm ứng ở cuộn thứ cấp khơng? Bĩng đèn mắc ở cuộn thứ cấp cĩ sáng lên khơng? tại sao? - Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì liệu ở cuộn thứ cấp cĩ xuất hiện dịng điện xoay chiều hay khơng? tại sao? - Cho HS thảo luận nhĩm để rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt động của náy biến thế. - Trả lời câu hỏi của GV vận dụng kiến thức về điều liện xuất hiện dịng điện cảm ứng để dự đốn hiện tượng xảy ra ở cuộn thứ cấp khi cho dịng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp.(Trả lời C1) Quan sát GV làm TN – KTR - Trả lời C2. Trình bày lập luận nêu rõ là ta đã biết trong cuộn thứ cấp cĩ dịng điện xoay chiều, mà muốn cĩ dịng điện phải cĩ một hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu dây .Vì thế ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng cĩ một hiệu điện xoay chiều . - Rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt động của máy biến thế I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế: 1. Cấu tạo: - Hai cuộn dây dẫn cĩ số vịng khác nhau, đặt cách điện với nhau . - Một lõi sắt hay thép chung cho cả hai cuộn dây 2. Hoạt động: C2: Vì thế ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng cĩ một hiệu điện xoay chiều. 3. Kết luận: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. Hoạt động 5: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế (làm tăng hoặc làm giảm hiệu điện thế): - Như ta đã thấy khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U1 thì ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện hiệu điện thế U2, mặt khác ta lại biết số vịng n1 ở cuộn sơ cấp khác số vịng n2 ở cuộn thứ cấp, vậy hiệu thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế cĩ mối quan hệ như thế nào với số vịng dây của mỗi cuộn? - Cho hs quan sát TN và ghi các số liệu vào bảng 1, căn cứ vào đĩ rút ra kết luận - Biểu diễn TN trường hợp n2>n1 ( Tăng thế ) Lấy n1=750vịng, n1=1500vịng Khi U1=3V, xác định U2=?V Khi U1=2,5V, xác định U2=?V - Nêu câu hỏi: Nếu bây giờ ta dùng cuộn dây 1500 vịng làm cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế thu được ở cuộn thứ cấp 750 vịng sẽ tăng hay giảm đi? cơng thức vừa thu được cịn đúng nữa khơng? - Khi nào thì máy cĩ tác dụng làm tăng hiệu điện thế, làm giảm hiệu điện thế? Ghi các số liệu ghi được vào bảng . Kết quả đo Lần TN U1 (V) U2 (V) n1 (vịng) n2 (vịng) 1 2 3 - Lập cơng thức liên hệ giữa U1, U2, n1, n2.Thảo luận ở lớp thiết lập cơng thức Phát biểu bằng lời mối liên hệ trên. - Trả lời câu hỏi của GV . Nêu dự đốn, quan sát TN – KT của GV rút ra kết luận chung Thảo luận chung cả lớp. - Kết luận: Hiệu điện thế giữa haiu đầu cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vịng dây của mỗi cuộn Khi U1>U2 là máy hạ thế Khi U1<U2 là máy tăng thế II. Tác dụng làm biến đổi U của máy biến thế: 1. Quan sát: 2. Kết luận: Hiệu điện thế giữa haiu đầu cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vịng dây của mỗi cuộn Khi U1>U2 là máy hạ thế Khi U1<U2 là máy tăng thế Hoạt động 6: Tìm hiểu việc lắp đặt máy biến thế ở hai đâu đường dây tải điện, chỉ ra được đầu nào đặt máy tăng thế, ở dầu nào đặt máy giảm thế. Giải thích lí do: - Hỏi: Mục đích của việc dùng máy biến thế là phải tăng hiệu điện thế lên hàng trăm nghìn vơn để giảm hao phí trên đường dây tải điện. Nhưng mạng điện tiêu dùng hàng ngày chỉ cĩ hiệu điện thế 220V. Vậy phaỉ làm như thế nào để giảm được hao phí trên đường dây tải điện, vừa đảm bảo phù hợp với dụng cụ tiêu thụ điện? - Quan sát hình 37.2 và chỉ ra nơi lắp máy biến thế tăng thế, nơi lắp máy biến thế hạ thế. III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu day tải điện: SGK Hoạt động 7: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà: - Hướng dẫn hs tìm hiểu và giải - Đề bài đại lượng cào đã biết , đại lượng nào cần tìm , muốn tính đại lượng đĩ thì ta áp dụng cơng thứ nào? - Gọi một hs lên bảng làm hs dưới lớp tự làm - Kiểm tra kết quả thực hiện của hs, thống nhất kết quả và ghi vở - Vì sao khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp cĩ một hiệu điện thế xoay chiều? - Hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế liên hệ với số vịng dây của mỗi cuộn như thế nào? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Cho hs đọc phần cĩ thể em chưa biết. - Làm bài tập SBT, xem trước bài 38 SGK. - Cá nhân tự làm C4 Cho biết U1=220V U2’=6V U2’’=3V n1=4000 vịng n2’=6V n2’’=3V Bài giải Số vịng dây của cuộn thứ cấp để hạ thế 6 vơn Số vịng dây của cuộn thứ cấp để hạ thế 3V: - Thu thập và ghi nhớ nội dung cần ghi nhớ chốt lại. - Tiếp thu nội dung hướng dẫn của giáo viên. IV. Vận dụng: C4 Cho biết U1=220V U2’=6V U2’’=3V n1=4000 vịng n2’=6V n2’’=3V Bài giải Số vịng dây của cuộn thứ cấp để hạ thế 6V Số vịng dây của cuộn thứ cấp để hạ thế 3V: V. Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ CHỦ ĐỀ 4: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ( 7 LT + 1 BT + 1 ƠT = 9 tiết ) TUẦN 23: Ngày soạn: 22-01-2015 Ngày dạy : 28-01-2015 Tiết 43: BÀI TẬP VỀ CƠNG SUẤT HAO PHÍ VÀ MÁY BIẾN THẾ I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây tải điện cĩ một phần điện năng bị hao phí, cần phải dùng biện pháp để giảm hao phí đĩ. Phương pháp tối ưu nhất là dùng máy biến thế để tăng điện thế ở nơi truyền đi và giảm hiệu điện thế tùy theo nhu cầu sử dụng. - Biết được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế theo cơng thức (1) - Biết được điện năng hao phí được tính theo cơng thức: 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các cơng thức (1) và (2) và các cơng thức cĩ liên quan để giải một số bài tập về truyền tải điện năng đi xa và việc sử dụng máy biến thế. 3. Thái độ: - Học bi cũ và chuẩn bị phiếu học tập các nhĩm, phiếu học tập nhĩm. 4. Định hướng phát triển năng lực cho HS: a) Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng CNTT - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Năng lực tính tốn b) Năng lực mơn vật lí: - Năng lực thực nghiệm II/ Các ph
File đính kèm:
- Tuan 7 Ly 9 Tiet13 nam 20132014.doc