Giáo án Vật lý 9 - Tiết 6 - Năm học 2015-2016

HĐ1:Bài 1

? Viết công thức, phát biểu hệ thức đinh luật ôm

? Viết các công thức của mạch nối tiếp, mạch song song.

HĐ 2: Giải bài tập 1:

? HS đọc đề bài bài 1

? HS tóm tắt đề bài

? Yêu cầu HS giải nháp

GV: Hướng dẫn HS

 

doc3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Tiết 6 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :23/8/2015
Tiêt thứ 6 Tuần 3
BÀI 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
I. Mục tiêu:
 1 Kiến thức: - HS vận dụng được kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở 
 2. Kỹ năng:- Giải bài tập theo các bước- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin- Sử dụng đúng các thuật ngữ
 3. Thái độ : hs có thái độ nhiệt tình ,tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị : 
- GV: Các bước giải bài tập :
+ B1: Tìm hiểu tóm tắt đầu bài,vẽ sơ đồ mạch điện ( nếu có)
+ B2: Phân tích mạch điện, tìm công thức liên quan đến các đại lượng cần tìm
+ B3: Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán
+ B4: Kiểm tra kết quả, trả lời.
- HS: Ôn tập kiến thức 
III. Các bước lên lớp
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra 15ph? Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 3W ; R2 = 5W ; R3 = 5W được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V 
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b. Tính hiệu điện thế U3 giữa 2 đầu điện trở R3
Bài làm: 
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ=R1+R2+R3 = 13W
b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R3: U3=I.R3= 
 3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1:Bài 1
? Viết công thức, phát biểu hệ thức đinh luật ôm
? Viết các công thức của mạch nối tiếp, mạch song song.
HĐ 2: Giải bài tập 1: 
? HS đọc đề bài bài 1
? HS tóm tắt đề bài 
? Yêu cầu HS giải nháp 
GV: Hướng dẫn HS
? R1, R2 mắc với nhau như thế nào 
? Vôn kế, ampe kế đo những đại lượng nào trong mạch.
? Từ phân tích trên ta có thể vận dụng công thức nào để tính Rtđ; R2
? Hãy thay số vào tính 
Gv có cách giải nào khác không? 
HĐ3: Giải bài tập 2: 
? HS đọc đề bài bài 2 và tóm tắt đề bài 
? HS giải bài tập 2 dựa vào gợi ý trong SGK 
Gv Sau khi HS giải xong thu bài một số em để kiểm tra.
? Gọi HS lên bảng chữa 
?Gọi HS nhận xét 
Gv: Có cách giải khác không?
HĐ 4:Giải bài tập 3: SGK tr 18
? HS đọc đề bài bài 3 SGK tr 18
? HS tóm tắt đề bài 
Gv: Hướng dẫn HS giải 
? R3 và R2 mắc với nhau như thế nào 
?R1 được mắc như thế nào với mạch MB ?
?A đo đại lượng nào trong mạch 
? Viết công thức tính Rtđ theo R1 và RMB
? Viết công thức tính cường độ dòng điện chạy qua R1
? Viết công thức tính UMB từ đó tính I2, I3
Gv: Gọi hs lên làm bài
Gv: có cách giải khác không?
+ Tính I1 = IA vận dụng hệ thức 
 và I1= I3 + I2
=> I2 và I3
Hs lên bảng trả lời
HS đọc đề bài 
Tóm tắt: 
R1 = 5W 
U1 = 6V
IA = 0,5A
a. Rtđ = ? b. R2 = ?
Hs trả lời
Hs lên bảng làm bài
Hs: Tính U1 sau đó tính U2 Þ R2 và tính
 Rtđ = R1 + R2
HS đọc, tóm tắt 
R1 = 10W ; IA1 = 1,2A;
 IA = 1,8A
a. UAB = ?
b. R2 = ?
2Hs lên bảng làm bài, mỗi hs một phần
Hs: Vì R1// R2 
 với I1; R1biết 
I2 = I - I1 (biết I = IA)
Hoặc tính RAB
RAB = 
HS đọc đề bài 
HS tóm tắt
R1 = 15W, R2 = R3 = 30W; UAB=12V
a. RAB = ? 
b. I1, I2, I3 = ? 
Hs:R2 // R3
Hs: R1 nt RMB
A đo I mạch chính
Rtđ = R1 + RMB
I1 = 
Hs viết
Hs lên làm bài
Hs: Tính I1 = IA vận dụng hệ thức 
 và I1= I3 + I2
=> I2 và I3
Hs nêu Các bước giải bài tập 
Hs ghi yêu cầu về nhà
Bài 1: Bài giải 
R1 nt R2 nt A 
=> IA = IAB = 0,5A
UV = UAB = 6V
a. Theo định luật ôm ta có:
IAB= 
=> Rtđ = 
Vậy Rtđ của đoạn mạch là 12 (W)
b. Vì R1 nt R2 
=> Rtđ = R1 + R2
=> R2 = Rtđ - R1
R2 = 12 - 5 = 7 W
Vậy R2 = 7W
Bài 2: Bài giải: 
a. A nt R1 
=> I1 = IA1 = 1,2A
A nt (R1// R2) 
=> IA = IAB = 1,8A
Từ công thức: I = U/R => U = I.R
=> U1 = I1.R1
U1= 1,2 . 10 = 12 (V)
R1//R2 
=>U1=U2=UAB = 12V
Vậy hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 12 (V) 
b. Vì R1// R2 nên 
I = I1 + I2
=>I2 = I - I1= 1,8 - 1,2 
 = 0,6 (A) 
mà U2 = 12(V) (theo câu a) 
=>R2= 
Vậy R2 = 20(W)
Bài 3: Bài giải 
a. A nt R1 nt (R2// R3)
Vì R2 = R3 = 30(W) 
=>R23= (W)
mà RAB=R1+R23
 RAB=15+15=30 (W) 
b. áp dụng công thức định luật ôm ta có 
I= 
=> I1 = 0,4(A) 
=> U1 = I1.R1 =0,4.15
U1 = 6(V) 
U2 = U3 = UAB - U1 = 12 - 6 = 6(V) 
I2 = 
I2 = I3 = 0,2 (A) 
Vậy I qua R1 là 0,4A 
I qua R2, R3 bằng nhau và bằng 0,2 A
4:Củng cố: GV: ? Nêu các bước giải 1 bài tập vật lý
5.Hướng dẫn hs tự học ,làm bt và soạn bài mới ở nhà
- Xem lại các bước giải các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 6.1; 6.2; 6.3; 6.5
- Xem trước bài 7
IV.Rút kinh nghiêm:
..
	KÍ DUYỆT TUẦN 3

File đính kèm:

  • docVL9T6.doc