Giáo án Vật lý 9 - Tiết 6, Bài 5: Bài tập vận dụng định luật Ôm - Năm học 2015-2016
Yêu cầu HS nêu hướng giải
Yêu cầu cá nhân HS giải bài tập 1 ra nháp theo 4 bước giải.
Hướng dẫn:
+ Cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? Ampe kế, vôn kếđo những đại lượng nào trong mạch điện?
+Vận dụng công thức nào để tính điện trở tương đương Rtd và R2? thay số tính R¬td ;R2.
-Yêu cầu HS nêu cách giải khác, chẳng hạn: Tính U1 sau đó tính U2 và R2 và tính Rtd=R1+R2.
Tuần: 03 Ngày soạn: 30/08/2015 Tiết: 6 BÀI 5: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiển thức về định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song, vừa mắc nối tiếp vừa mắc song song. 2. Kỹ năng: Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất 3 điện trở thành phần. - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở. 3. Thái độ: 1) GV: Bài tập, bảng phụ hình 6.3 2) HS: Xem trước nội dung bài tập III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ -Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. - Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa U, I, R trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp, song song. 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1. Giải bài tập 1 Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1. Gọi 1 HS tóm tắt đề bài. Yêu cầu HS nêu hướng giải Yêu cầu cá nhân HS giải bài tập 1 ra nháp theo 4 bước giải. Hướng dẫn: + Cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? Ampe kế, vôn kếđo những đại lượng nào trong mạch điện? +Vận dụng công thức nào để tính điện trở tương đương Rtd và R2? thay số tính Rtd ;R2. -Yêu cầu HS nêu cách giải khác, chẳng hạn: Tính U1 sau đó tính U2 và R2 và tính Rtd=R1+R2. - HS đọc bài tập 1 Tóm tắt: R1 nt R2 R1=5W Uv=6V IA=0,5A a) Rtd =? b) R2=? -Phân tích mạch điện, tìm hướng giải. - HS giải Phân tích mạch điện: R1nt R2 (A)nt R1nt R2; IA=IAB= 0,5A Uv=UAB=6V. a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 12W. b) Vì R1nt R2 nên Rtd=R1+R2Þ R2=Rtd - R1=12W-5W=7(W) Vậy điện trở R2 bằng 7W. Bài tập 1: Tóm tắt: R1= 5 UAB=6V I=0,5A Rtđ=? R2=? Giải Điện trở tương dương của đoạn mạch b. Giá trị điện trở R2 ta có: Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtđ – R1 = 12 – 5 = 7 Hoạt động 2. Giải bài tập 2 Gọi 1 HS đọc đề bài bài 2 và tóm tắt. Yêu cấu HS nêu hướng giải. Yêu cầu cá nhân giải bài 2 theo đúng các bước giải. Gọi 1 HS lên chữa phần a) 1 HS chữa phần b) Gọi HS khác nêu nhận xét; Nêu các cách giải khác ví dụ: Vì Cách tính R2 với R1; I1 đã biết; I2=I - I1. Hoặc đi tính RAB: Sau khi biết R2 cũng có thể tính UAB=I.RAB. Gọi HS so sánh cách tínhR2. HS đọc đề bài và tóm tắt. Tóm tắt: R1// R2 R1=10W IA1=1,2A IA=1,8A a)UAB=? b)R2=? -Phân tích hình vẽ, tìm hướng giải. -Cá nhân lên bảng thực hiện Bài giải HS1: a) Vì (A1) nt R1 nên I1 = IA1 = 1,2(A) nt (R1// R2) Þ IA=IAB=1,8(A) Từ công thức: Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 12V. HS2: b)Vì R1//R2 nên I=I1+I2 ÞI 2=I - I1= 1,8A-1,2A=0,6A Þ Vậy điện trở R2 bằng 20W . HS nhận xét, tìm lời giải khác. Bài tập 2 Tóm tắt: R1// R2 R1=10W IA1=1,2A IA=1,8A a)UAB=? b)R2=? Bài giải a) Vì (A1) nt R1 nên I1 = IA1 = 1,2(A) nt (R1// R2) Þ IA=IAB=1,8(A) Từ công thức: Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 12V. b)Vì R1//R2 nên I=I1+I2 ÞI 2=I - I1= 1,8A-1,2A=0,6A Þ Hoạt động 3. Giải bài tập 3 -Tương tự yêu cầu HS tóm tắt đề bài, phân tích mạch điện. - Các điện trở được mắc với nhau ntn? - Muốn giải được ta phải làm ntn? - Gọi HS giải Cho nhận xét Þ Kết quả Lưu ý các cách tính khác nhau (9B HS Tóm tắt: R1nt (R2//R3) R1=15W ; R2=R3=30W ; UAB=12V. a) RAB = ? b) I1, I2, I3 = ? -Phân tích mạch điện, tìm lời giải. Bài giải a) Vì (A)nt R1nt (R2//R3) Theo đề bài R2 = R3 = 30W ÞR2,3 = 30:2=15(W) RAB = R1 + R2,3=15W +15W = 30W Điện trở của đoạn mạch AB là 30W b) Áp dụng công thức định luật Ôm Vậy cường độ dòng điện qua R1 là 0,4A; Cường độ dòng điện qua R2; R3 bằng nhau và bằng 0,2A. Bài tập 3 HS Tóm tắt: R1nt (R2//R3) R1=15W ; R2=R3=30W ; UAB=12V. a) RAB = ? b) I1, I2, I3 = ? Giải a) Vì (A)nt R1nt (R2//R3) Theo đề bài R2 = R3 = 30W ÞR2,3 = 30:2=15(W) RAB = R1 + R2,3=15W +15W = 30W Điện trở của đoạn mạch AB là 30W b) Áp dụng công thức định luật Ôm 4) Củng cố: GV củng cố lại: Bài 1 vận dụng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp; Bài 2 vận dụng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. Bài 3 vận dụng cho đoạn mạch hỗn hợp. Lưu ý cách tính điện trở tương đương với mạch hỗn hợp. Bài tập nâng cao: Có ba điện trở R1= 2Ω; R2 = 4Ω; R3 = 12Ω; được mắc vào giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 12V như (hình 3.3). a) Tính điện trở tương đương của mạch. b) Tính cường độ dòng điện đi qua mỗi điên trở R2 A B R3 R1 Hình 3.3 R1 R3 c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2. Đs: a) 4W; b) I1 = I2 = 2A; I3 = 1A ; c) 4V; 8V. GỢI Ý: a) Đoạn mạch AB gồm : R3 // ( R1 nt R2). Tính R12 rồi tính RAB. b) Có R1 nt R2 => I1 ? I2; Tính I1 theo U và R12; Tính I3 theo U và R3. c) Tính U1 theo I1 và R1; U2 theo I2 và R2; U3 ? U. 5) Dặn dò và hướng dẫn học bài ở nhà: - Về xem lại định luật Ôm. - Xem lại các bài đã giải, đối với lớp khá giỏi yêu cầu HS tìm cách giải khác. - Điện trở phụ thuộc như thế nào vào chiều dài dây dẫn về xem trước nội dung bài 7. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Bai_6_Bai_tap_van_dung_dinh_luat_Om.doc