Giáo án Vật lý 9 - Tiết 5 - Năm học 2015-2016

HĐ1: Tìm hiểu về mạch mắc song song

? Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc //, U và I của mạch chính có quan hệ với U và I của các mạch vẽ như thế nào.

Cho hs quan sát H5.1SGK

?Gọi HS trả lời C1

? 2 điện trở R1; R2 có mấy điểm chung

 GV:Chốt lại U và I của đoạn mạch này I = I1 + I2 (1)

 U = U1 = U2 (2)

? Các em hãy vận dụng định luật ôm và hệ thức (1), (2) chứng minh hệ thức

 (3)

? Vậy I giữa hai đầu mỗi điện trở có quan hệ như thế nào với R.

HĐ2: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song.

? Yêu cầu HS vận dụng kiến thức trả lời C3: chứng minh

 

doc3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Tiết 5 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/08/2015
Tiết thứ 5	 Tuần 3
 BÀI 4. ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I. Mục tiêu: 	
 1. Kiến thức:- Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở của mạch mắc song song gồm 2 điện trở và hệ thức từ những kiến thức đã học.
	- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với mạch song song.
	- Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song.
 2. Kỹ năng : Sử dụng các dụng cụ đo điện: vôn kế, ampe kế,kỹ năng bố trí, lắp ráp, tiến hành thí nghiệm
 3. Thái độ : Hs có thái độ nhiệt tình, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị : 
- GV: Giáo án, + 3 điện trở mẫu( 1 điện trở = 2 điện trở còn lại + 1 Vôn kế,
 +nguồnđiện, +9đoạndâydẫn +1Ampekế, + 1 công tắc
HS: bảng nhóm, 
III. Các bước lên lớp:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:? Viết các công thức trong mạch mắc nối tiếp có 2 điện trở.
? Với mạch mắc song song thì U, I, Rtđ được tính như thế nào ?
Bài mới
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1: Tìm hiểu về mạch mắc song song
? Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc //, U và I của mạch chính có quan hệ với U và I của các mạch vẽ như thế nào. 
Cho hs quan sát H5.1SGK
?Gọi HS trả lời C1
? 2 điện trở R1; R2 có mấy điểm chung
 GV:Chốt lại U và I của đoạn mạch này I = I1 + I2 (1) 
 U = U1 = U2 (2)
? Các em hãy vận dụng định luật ôm và hệ thức (1), (2) chứng minh hệ thức 
 (3)
? Vậy I giữa hai đầu mỗi điện trở có quan hệ như thế nào với R.
HĐ2: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song. 
? Yêu cầu HS vận dụng kiến thức trả lời C3: chứng minh 
 (4) 
? Viết hệ thức liên hệ giữa I, I1, I2 theo U, Rtđ; R1, R2.
? Hãy vận dụng hệ thức 1 => hệ thức 4 
GV: Hãy tính Rtđ từ hệ thức 4
Rtđ = (4)
GV:Cho Hs mắc mạch như H5.1 Giữ UAB không đổi,đo IAB, sau đó thay bằng Rtđ đo I/AB 
GVtheo dõi, kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện và tiến hành kiểm tra làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK
?Qua thí nghiệm trên em rút ra được điều gì
HĐ3: Vận dụng:
Gọi hs đọc C4 
? Các em hãy trả lời câu hỏi C4
? Đèn và quạt trần được mắc thế nào để chúng hoạt động bình thường. 
? Vẽ sơ đồ điện biết ký hiệu quạt trần là 
? Nếu đèn không hoạt động thì quạt trần có hoạt động không. Vì sao? 
? Nêu c/t tính Rtđ trong mạch có R1 // R2
Gv: Giới thiệu kiến thức mở rộng
? HS trả lời câu hỏi C5 SGK tr16
a. R1 // R2 mà R1 = R2 = 30W
Tính Rtđ 
b. Mắc thêm R3 vào mạch sao cho R1 // R2 // R3 với R3 = 30W
Tính Rtđ So sánh Rtđ với R1, R2, R3
Hs nghe
HS: Vì R1 // R2 nên ta có 
Rtđ=W
Hs: lên bảng trả lời
Hs ghi đầu bài vào vở
HS:Trong đoạn mạch gồm Đ1 // Đ2 thì 
I = I1 + I2
U = U1 = U2
Hs quan sát
HS: trả lời câu C1
- Mạch gồm R1 // R2
- A đo I toàn mạch 
- V đo U toàn mạch 
HS:2 điện R1,R2 có 2 điểm chung
Hs ghi
HS trả lời C2theo định luật ôm ta có 
I1 = 
=> U1 = R1I1 ; U2 = R2I2
 U1 = U2=> R1.I1 = R2.I2
Hs tỉ lệ nghịch
HS:Theo định luật ôm ta có I =; I1 = ;
I2 = Mà I = I1 + I2
Nên 
Mặt khác: U = U1 = U2
=> 
=>Rtđ=
Hs Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm 
HS: Thảo luận và rút ra kết luận
Hs đọc
HS: Từng HS trả lời câu hỏi C4
- Mắc // với nhau 
- Đèn không hoạt động thì quạt trần vẫn hoạt động bình thường vì vẫn có dòng điện đi qua quạt
Rtđ=
hoặc 
Hs trả lời
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song.
1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
	I = I1 + I2
 U = U1 = U2
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
R1
R2
K
A
B
+
-
I = I1 + I2 (1)
U = U1 = U2 (2)
 (3)
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song.
1.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. 
(4)
=> Rtđ = (4/)
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Kết luận:
(SGK tr 15) 
III. Vận dụng: 
- mạch gồm n điện trở mắc // ta có 
Mắc R3// R1// R2 ta có thể coi R3// R12
=> Rtđ = 
Rtđ = 
Vậy Rtđ = 1/3R1, R2, R3 
hay Rtđ < R1, R2, R3 
Củng cố : Gv lập sở đồ tư duy để củng cố hệ thống lí thuyết cho hs.
Làm bt tại lớp 5.2
5. Hướng dẫn cho hs tự học, làm bt và soạn bài mới ở nhà
- Đọc có thể em chưa biết- Học thuộc phần Ghi nhớ SGK 
-Làm các bài tập 5.1 - 5.6 SBT - Xem trước bài 6
IV. Rút kinh nghiệm :
..

File đính kèm:

  • docVL9T5.doc