Giáo án Vật lý 9 - Tiết 37, Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ - Đặng Thị Hài

I . Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Mơ tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.

2. Kĩ năng: - Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ .

3. Thái độ: - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc .

II . Chuẩn bị:

1. GV: - 1 Điamô xe đạp, có lắp bóng đèn; 1 Điamô xe đạp đã bóc vỏ ngoài đủ nhình thấy nam châm và cuộn dây ở bên trong.

2. HS: - 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED; 1thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh; a nam châm điện 2 pin 1,5 V.

III . Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS làm bài tập 2 SGK?

3. Tiến trình:

 

doc84 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Tiết 37, Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ - Đặng Thị Hài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 châm điện, nghĩa trong thời gian dòng điện của nc điện biến thiên.
2, Dùng nam châm điện: 
a, Thí nghiệm 2: C3
b, Nhận xét 2: SGK
Hoạt động 5: Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ:
- Nêu câu hỏi: Qua những TN trên đây, hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- GV thông báo thế nào gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ?
- Cá nhân thu thập thông tin SGK 
àHiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ: 
àHiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hoạt động 6: Vận dụng:
- Cho một số hs đưa ra dự đoán. Nêu hai câu hỏi: Dựa vào đâu mà dự đoán như thế?( Có thể dựa việc quan sát 
thấy trong nhiều TN có
 chuyển động của nam châm so với cuộn dây. Trả lời C4 
* Làm TN biểu diễn để kiểm tra dự đoán.
- Làm việc cá nhân trả lời C4 ,C5.
a) Cá nhân phát biểu chung ở lớp . Nêu dự đoán 
C4: Nếu cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trong cuộn dây cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C5: Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo được dòng điện.
b) Xem GV biểu diễn TN. 
IV. Vận dụng:
C4: Nếu cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trong cuộn dây cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C5: Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo được dòng điện.
IV. Củng cố: - Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk.
 - Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài. 
V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. 
 - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết.
 - Làm bài tập SBT, xem trước bài 32 SGK.
Tuần: 19 Ngày soạn: 05-01-2013
Tiết : 37 Ngày dạy : 07-01-2013
Bài 31:
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mơ tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
2. Kĩ năng: - Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ .
3. Thái độ: - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc . 
II . Chuẩn bị:
1. GV: - 1 Điamô xe đạp, có lắp bóng đèn; 1 Điamô xe đạp đã bóc vỏ ngoài đủ nhình thấy nam châm và cuộn dây ở bên trong.
2. HS: - 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED; 1thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh; a nam châm điện 2 pin 1,5 V.
III . Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS làm bài tập 2 SGK?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động 
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
- Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện phải dùng pin hoặc acqui .Em có biết trường hợp nào không dùng pin hoặc ác qui mà có thể tạo ra dòng điện được không?
- HS làm theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của điamôxe đạp và dự đoán xem hoạt động nào trong điamô là nguyên chính gây ra dòng điện:
- Yêu cầu hs xem hình 31.1 SGK và quan sát một điamô đã tháo vỏ đặt trên bàn của GV và chỉ ra các bộ phận chính của điamô. 
- Hãy dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đamô đã tạo ra dòng điện?
- Phát biểu chung ở lớp, trả lời câu hỏi của GV “không tảo luận” 
- Quan hình 31 và nêu 
hoạt động của 
điamôxe đạp
- Cấu tạo gồm
 nam châm và
 cuộn dây.
-Khi quay nún
 điamô thì nam
 châm quay theo, nhờ đó mà 
đèn sáng được vậy liệu nhờ nc.
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamơ xe đạp: SGK 
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định trong trường hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện?
- Hướng dẫn hs làm từng động tác dứt khoát và nhanh:
- Dưa nam châm 
vào trong lòng
 cuộn dây. 
- Để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây. 
- Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây. 
- Cho hs mô tả rõ dòng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây.
- Làm việc theo nhóm 
a) Làm TN 1 SGK trả lời C1, C2 
àC1: Dòng điện xuất hiện trong trường hợp 
-Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây 
-Di chuynể nam châm ra xa cuộn dây.
àC2: Nếu nam châm đứng yên cho cuộn dây lại gần hay xa nam châm cũng có xuất hiện dòng điện 
b) Nhóm cử đại diện phát biểu, thảo luận chung ở lớp để rút ra nhận xét, chỉ tra trong trường hợp nào nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện .
àNhận xét: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại
II. Dùng nam châm để chế tạo ra dịng điện: 
1, Dùng nam châm vĩnh cửu a, Thí nghiệm 1: 
C1: Dòng điện xuất hiện trong trường hợp: Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây 
- Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây .
 C2: Nếu nam châm đứng yên cho cuộn dây lại gần hay xa nam châm cũng có xuất hiện dòng điện 
 b, Nhận xét 1: SGK
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện . Trong trường hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện?
- Hướng dẫn hs lắp ráp TN, cáh đặt nam châm điện (lõi sắt của nam châm điện đưa sâu vào trong lòng cuộn dây.)
* Gợi ý thảo luận: Yêu cầu hs làm rõ khi đóng hoặc ngắt mạch điện thì từ trường của nam châm điện thay đổi như thế nào? (Dòng điện có cường độ tăng lên hay giảm đi khiến cho từ trường mạnh lên hay yếu đi) 
*Từ kết quả thí nghiệm 2 yêu cầu hs rút ra nhận xét.
- Làm việc theo nhóm: 
a) Làm TN 2 trả lời C3: à
- Trong khi đóng mạch điện thì xuất hiện dòng điện ở cuộn dây 
- Trong khi ngắt mạch điện thì xuất hiện dòng điện ở cuộn dây
b) Làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện được mắc với nam châm điện thì từ trường của nam châm thay đổi như thế nào? 
+Khi đóng mạch điện được mắc với nam châm thì cường độ dòng điện tăngà khiến cho từ trường của nam châm mạnh lên (từ trường biến thiên).
+Khi ngắt mạch điện được mắc với nam châm thì cường độ dòng điện giảm àkhiến cho từ trường của nam châm yếu đi (từ trường biến thiên).
c) Thảo luận chung ở lớp, đi đến nhận xét trường hợp xuất hiện dòng điện. 
àDòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng hoặc ngắt mạch điện củanam châm điện, nghĩa trong thời gian dòng điện của nc điện biến thiên.
2, Dùng nam châm điện: 
a, Thí nghiệm 2: C3
b, Nhận xét 2: SGK
Hoạt động 5: Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ:
- Nêu câu hỏi: Qua những TN trên đây, hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- GV thông báo thế nào gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ?
- Cá nhân thu thập thông tin SGK 
àHiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ: 
àHiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hoạt động 6: Vận dụng:
- Cho một số hs đưa ra dự đoán. Nêu hai câu hỏi: Dựa vào đâu mà dự đoán như thế?( Có thể dựa việc quan sát 
thấy trong nhiều TN có
 chuyển động của nam châm so với cuộn dây. Trả lời C4 
* Làm TN biểu diễn để kiểm tra dự đoán.
- Làm việc cá nhân trả lời C4 ,C5.
a) Cá nhân phát biểu chung ở lớp . Nêu dự đoán 
C4: Nếu cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trong cuộn dây cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C5: Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo được dòng điện.
b) Xem GV biểu diễn TN. 
IV. Vận dụng:
C4: Nếu cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trong cuộn dây cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C5: Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo được dòng điện.
IV. Củng cố: - Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk.
 - Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài. 
V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. 
 - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết.
 - Làm bài tập SBT, xem trước bài 32 SGK.
Tuần: 19 Ngày soạn: 05-01-2013
Tiết : 37 Ngày dạy : 07-01-2013
Bài 31:
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mơ tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
2. Kĩ năng: - Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ .
3. Thái độ: - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc . 
II . Chuẩn bị:
1. GV: - 1 Điamô xe đạp, có lắp bóng đèn; 1 Điamô xe đạp đã bóc vỏ ngoài đủ nhình thấy nam châm và cuộn dây ở bên trong.
2. HS: - 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED; 1thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh; a nam châm điện 2 pin 1,5 V.
III . Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS làm bài tập 2 SGK?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động 
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
- Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện phải dùng pin hoặc acqui .Em có biết trường hợp nào không dùng pin hoặc ác qui mà có thể tạo ra dòng điện được không?
- HS làm theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của điamôxe đạp và dự đoán xem hoạt động nào trong điamô là nguyên chính gây ra dòng điện:
- Yêu cầu hs xem hình 31.1 SGK và quan sát một điamô đã tháo vỏ đặt trên bàn của GV và chỉ ra các bộ phận chính của điamô. 
- Hãy dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đamô đã tạo ra dòng điện?
- Phát biểu chung ở lớp, trả lời câu hỏi của GV “không tảo luận” 
- Quan hình 31 và nêu 
hoạt động của 
điamôxe đạp
- Cấu tạo gồm
 nam châm và
 cuộn dây.
-Khi quay nún
 điamô thì nam
 châm quay theo, nhờ đó mà 
đèn sáng được vậy liệu nhờ nc.
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamơ xe đạp: SGK 
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định trong trường hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện?
- Hướng dẫn hs làm từng động tác dứt khoát và nhanh:
- Dưa nam châm 
vào trong lòng
 cuộn dây. 
- Để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây. 
- Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây. 
- Cho hs mô tả rõ dòng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây.
- Làm việc theo nhóm 
a) Làm TN 1 SGK trả lời C1, C2 
àC1: Dòng điện xuất hiện trong trường hợp 
-Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây 
-Di chuynể nam châm ra xa cuộn dây.
àC2: Nếu nam châm đứng yên cho cuộn dây lại gần hay xa nam châm cũng có xuất hiện dòng điện 
b) Nhóm cử đại diện phát biểu, thảo luận chung ở lớp để rút ra nhận xét, chỉ tra trong trường hợp nào nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện .
àNhận xét: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại
II. Dùng nam châm để chế tạo ra dịng điện: 
1, Dùng nam châm vĩnh cửu a, Thí nghiệm 1: 
C1: Dòng điện xuất hiện trong trường hợp: Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây 
- Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây .
 C2: Nếu nam châm đứng yên cho cuộn dây lại gần hay xa nam châm cũng có xuất hiện dòng điện 
 b, Nhận xét 1: SGK
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện . Trong trường hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện?
- Hướng dẫn hs lắp ráp TN, cáh đặt nam châm điện (lõi sắt của nam châm điện đưa sâu vào trong lòng cuộn dây.)
* Gợi ý thảo luận: Yêu cầu hs làm rõ khi đóng hoặc ngắt mạch điện thì từ trường của nam châm điện thay đổi như thế nào? (Dòng điện có cường độ tăng lên hay giảm đi khiến cho từ trường mạnh lên hay yếu đi) 
*Từ kết quả thí nghiệm 2 yêu cầu hs rút ra nhận xét.
- Làm việc theo nhóm: 
a) Làm TN 2 trả lời C3: à
- Trong khi đóng mạch điện thì xuất hiện dòng điện ở cuộn dây 
- Trong khi ngắt mạch điện thì xuất hiện dòng điện ở cuộn dây
b) Làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện được mắc với nam châm điện thì từ trường của nam châm thay đổi như thế nào? 
+Khi đóng mạch điện được mắc với nam châm thì cường độ dòng điện tăngà khiến cho từ trường của nam châm mạnh lên (từ trường biến thiên).
+Khi ngắt mạch điện được mắc với nam châm thì cường độ dòng điện giảm àkhiến cho từ trường của nam châm yếu đi (từ trường biến thiên).
c) Thảo luận chung ở lớp, đi đến nhận xét trường hợp xuất hiện dòng điện. 
àDòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng hoặc ngắt mạch điện củanam châm điện, nghĩa trong thời gian dòng điện của nc điện biến thiên.
2, Dùng nam châm điện: 
a, Thí nghiệm 2: C3
b, Nhận xét 2: SGK
Hoạt động 5: Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ:
- Nêu câu hỏi: Qua những TN trên đây, hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- GV thông báo thế nào gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ?
- Cá nhân thu thập thông tin SGK 
àHiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ: 
àHiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hoạt động 6: Vận dụng:
- Cho một số hs đưa ra dự đoán. Nêu hai câu hỏi: Dựa vào đâu mà dự đoán như thế?( Có thể dựa việc quan sát 
thấy trong nhiều TN có
 chuyển động của nam châm so với cuộn dây. Trả lời C4 
* Làm TN biểu diễn để kiểm tra dự đoán.
- Làm việc cá nhân trả lời C4 ,C5.
a) Cá nhân phát biểu chung ở lớp . Nêu dự đoán 
C4: Nếu cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trong cuộn dây cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C5: Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo được dòng điện.
b) Xem GV biểu diễn TN. 
IV. Vận dụng:
C4: Nếu cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trong cuộn dây cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C5: Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo được dòng điện.
IV. Củng cố: - Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk.
 - Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài. 
V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. 
 - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết.
 - Làm bài tập SBT, xem trước bài 32 SGK.
Tuần: 19 Ngày soạn: 05-01-2013
Tiết : 37 Ngày dạy : 07-01-2013
Bài 31:
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mơ tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
2. Kĩ năng: - Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ .
3. Thái độ: - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc . 
II . Chuẩn bị:
1. GV: - 1 Điamô xe đạp, có lắp bóng đèn; 1 Điamô xe đạp đã bóc vỏ ngoài đủ nhình thấy nam châm và cuộn dây ở bên trong.
2. HS: - 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED; 1thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh; a nam châm điện 2 pin 1,5 V.
III . Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS làm bài tập 2 SGK?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động 
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
- Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện phải dùng pin hoặc acqui .Em có biết trường hợp nào không dùng pin hoặc ác qui mà có thể tạo ra dòng điện được không?
- HS làm theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của điamôxe đạp và dự đoán xem hoạt động nào trong điamô là nguyên chính gây ra dòng điện:
- Yêu cầu hs xem hình 31.1 SGK và quan sát một điamô đã tháo vỏ đặt trên bàn của GV và chỉ ra các bộ phận chính của điamô. 
- Hãy dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đamô đã tạo ra dòng điện?
- Phát biểu chung ở lớp, trả lời câu hỏi của GV “không tảo luận” 
- Quan hình 31 và nêu 
hoạt động của 
điamôxe đạp
- Cấu tạo gồm
 nam châm và
 cuộn dây.
-Khi quay nún
 điamô thì nam
 châm quay theo, nhờ đó mà 
đèn sáng được vậy liệu nhờ nc.
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamơ xe đạp: SGK 
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định trong trường hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện?
- Hướng dẫn hs làm từng động tác dứt khoát và nhanh:
- Dưa nam châm 
vào trong lòng
 cuộn dây. 
- Để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây. 
- Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây. 
- Cho hs mô tả rõ dòng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây.
- Làm việc theo nhóm 
a) Làm TN 1 SGK trả lời C1, C2 
àC1: Dòng điện xuất hiện trong trường hợp 
-Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây 
-Di chuynể nam châm ra xa cuộn dây.
àC2: Nếu nam châm đứng yên cho cuộn dây lại gần hay xa nam châm cũng có xuất hiện dòng điện 
b) Nhóm cử đại diện phát biểu, thảo luận chung ở lớp để rút ra nhận xét, chỉ tra trong trường hợp nào nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện .
àNhận xét: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại
II. Dùng nam châm để chế tạo ra dịng điện: 
1, Dùng nam châm vĩnh cửu a, Thí nghiệm 1: 
C1: Dòng điện xuất hiện trong trường hợp: Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây 
- Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây .
 C2: Nếu nam châm đứng yên cho cuộn dây lại gần hay xa nam châm cũng có xuất hiện dòng điện 
 b, Nhận xét 1: SGK
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện . Trong trường hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện?
- Hướng dẫn hs lắp ráp TN, cáh đặt nam châm điện (lõi sắt của nam châm điện đưa sâu vào trong lòng cuộn dây.)
* Gợi ý thảo luận: Yêu cầu hs làm rõ khi đóng hoặc ngắt mạch điện thì từ trường của nam châm điện thay đổi như thế nào? (Dòng điện có cường độ tăng lên hay giảm đi khiến cho từ trường mạnh lên hay yếu đi) 
*Từ kết quả thí nghiệm 2 yêu cầu hs rút ra nhận xét.
- Làm việc theo nhóm: 
a) Làm TN 2 trả lời C3: à
- Trong khi đóng mạch điện thì xuất hiện dòng điện ở cuộn dây 
- Trong khi ngắt mạch điện thì xuất hiện dòng điện ở cuộn dây
b) Làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện được mắc với nam châm điện thì từ trường của nam châm thay đổi như thế nào? 
+Khi đóng mạch điện được mắc với nam châm thì cường độ dòng điện tăngà khiến cho từ trường của nam châm mạnh lên (từ trường biến thiên).
+Khi ngắt mạch điện được mắc với nam châm thì cường độ dòng điện giảm àkhiến cho từ trường của nam châm yếu đi (từ trường biến thiên).
c) Thảo luận chung ở lớp, đi đến nhận xét trường hợp xuất hiện dòng điện. 
àDòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng hoặc ngắt mạch điện củanam châm điện, nghĩa trong thời gian dòng điện của nc điện biến thiên.
2, Dùng nam châm điện: 
a, Thí nghiệm 2: C3
b, Nhận xét 2: SGK
Hoạt động 5: Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ:
- Nêu câu hỏi: Qua những TN trên đây, hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- GV thông báo thế nào gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ?
- Cá nhân thu thập thông tin SGK 
àHiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ: 
àHiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hoạt động 6: Vận dụng:
- Cho một số hs đưa ra dự đoán. Nêu hai câu hỏi: Dựa vào đâu mà dự đoán như thế?( Có thể dựa việc quan sát 
thấy trong nhiều TN có
 chuyển động của nam châm so với cuộn dây. Trả lời C4 
* Làm TN biểu diễn để kiểm tra dự đoán.
- Làm việc cá nhân trả lời C4 ,C5.
a) Cá nhân phát biểu chung ở lớp . Nêu dự đoán 
C4: Nếu cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trong cuộn dây cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C5: Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo được dòng điện.
b) Xem GV biểu diễn TN. 
IV. Vận dụng:
C4: Nếu cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trong cuộn dây cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C5: Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo được dòng điện.
IV. Củng cố: - Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk.
 - Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài. 
V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. 
 - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết.
 - Làm bài tập SBT, xem trước bài 32 SGK.
Tuần: 19 Ngày soạn: 05-01-2013
Tiết : 37 Ngày dạy : 07-01-2013
Bài 31:
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mơ tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
2. Kĩ năng: - Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ .
3. Thái độ: - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc . 
II . Chuẩn bị:
1. GV: - 1 Điamô xe đạp, có lắp bóng đèn; 1 Điamô xe đạp đã bóc vỏ ngoài đủ nhình thấy nam châm và cuộn dây ở bên trong.
2. HS: - 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED; 1thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh; a nam châm điện 2 pin 1,5 V.
III . Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS làm bài tập 2 SGK?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động 
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
- Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện phải dùng pin hoặc acqui .Em có biết trường hợp nào không dùng pin hoặc ác qui mà có thể tạo ra dòng điện được không?
- HS làm theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của

File đính kèm:

  • docTuan_19_Tiet_37_Ly_9.doc