Giáo án Vật lý 9 - Tiết 35: Ôn tập - Đặng Thị Hài
- Cho hs nêu công thức tính định luật Ôm?
- Mối quan hệ giữa U, I, R trong mạch mắc nối tiếp và mắv song song?
- Nêu công thức tính điện trở của day dẫn? Biến trở là gì?
- Điện năng là gì? Nêu đơn vị công dòng điện?
- Phát biểu định luật Junlen xơ?
-Phát biểu quy tắc bàn tay trái, nắm tay phải?
Tuần: 18 Ngày soạn: 17-12-2015 Tiết: 35 Ngày dạy: 19-12-2015 Bài : ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức cơ bản đã học trong học kì I. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức vào thực tế, giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế. 3. Thái độ : - Yêu thích môn học, vận dụng kiến thưc vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Nội dung kiến thức bài học. 2. HS: - Xem trước bai ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp:(1 phút). 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới? 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lý thuỵết:(15 phút) - Cho hs nêu công thức tính định luật Ôm? - Mối quan hệ giữa U, I, R trong mạch mắc nối tiếp và mắv song song? - Nêu công thức tính điện trở của day dẫn? Biến trở là gì? - Điện năng là gì? Nêu đơn vị công dòng điện? - Phát biểu định luật Junlen xơ? -Phát biểu quy tắc bàn tay trái, nắm tay phải? - I= U/R. - Mạch nối tiếp: U=U1+U2; I1=I2=I; Rt đ = R1+ R2 Mạch song song: I=I1+I2; U= U1=U2; - Điện năng là năng lượng của dòng điện. Đơn vị công dòng điện là Jun(J) - Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và dòng điện chạy qua. Qui tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi sao cho đặt bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. Quy taéc baøn tay traùi: Ñaët baøn traùi sao ñöôøng söùc töø höôùng vaøo loøng baøn tay, chieàu töø coå tay ñeán ngoùn tay giöõa höôùng theo chieàu cuûa doøng ñieän thì ngoùn tay caùi choaõi ra 900 laø chæ chieàu cuûa löïc töø. I. Lý thuyết: SGK Hoạt động 2: Vận dụng:(27 phút) - Nêu ý nghĩa của thông số công suất có ghi trên nhãn của dụng cụ điện? - Cho R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, mắc // với nhau. Có U = 10V. Hãy tính Rtđ =? - Cho ấm (220V – 1000W) sử dụng ở U = 220V đun sôi 3l nước từ 200C. Tính thời gian đun sôi nước? Bỏ qua nhiệt độ làm nóng ấm và nhiệt độ toả ra môi trường. - Cho HS một số bài xác định các yếu tố còn thiếu của nam châm và y/c HS làm cá nhân lên trả lời? - Cho biết công suất của dụng cụ khi sử dụng đúng với U định mức. - Rtđ = R1R2/ (R1+R2) = 2Ω - Qt = I2 Rt - Qthu = mc(t02 –t01) Qt = Qthu =>t = mc(t02 –t01)/ I2 R =3.4200.80/(4.54)2.2 = 1008000/10.125=99556(s). - HS làm theo hướng dẫn của GV. II . Vận dụng : - Cho biết công suất của dụng cụ khi sử dụng đúng với U định mức . - Rtđ = R1R2/ (R1+R2) = 2Ω - Qt = I2 Rt - Qthu = mc(t02 –t01) Qt = Qthu =>t = mc(t02 –t01)/ I2 R =3.4200.80/(4.54)2.2 = 1008000/10.125=99556(s) IV. Củng cố:(1 phút) - Nhắc lại kiến thức cần nhớ cho HS. - Lưu ý cho HS một số công thức cần nhớ. V. Hướng dẫn về nhà:(1 phút) - Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra HKI. VI. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan_18_Tiet_35_Ly_9.doc