Giáo án Vật lý 9 - Tiết 34: Ôn tập - Đặng Thị Hài

Bài 3:- GV bổ sung thêm bài tập củng cố sau:

 Cho hai thanh thép giống hệt nhau, 1 thanh có từ tính. Làm thế nào để phân biệt hai thanh?

- Nếu HS không có phương án trả lời đúng  GV cho các nhóm tiến hành thí nghiệm so sánh từ tính của thanh nam châm ở các vị trí khác nhau trên thanh

 

doc3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Tiết 34: Ôn tập - Đặng Thị Hài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17	 Ngày soạn: 13-12-2015
Tiết: 34 Ngày dạy: 15-12-2015
BÀI: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học về phần từ.
2. Kĩ năng: - Luyện tập giải bài tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải, tay trái.
3. Thái độ: - Thái độ: yêu thích môn học, vận dụng kiến thưc vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Nội dung kiến thức bài học.
2. HS: - Xem trước bài ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp:(1 phút). 9A3:  
2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Ôn tập lý thuỵết:(10 phút)
GV: Nêu các quy tắc mà em đã học?
- HS: Lần lượt phát biểu các quy tắc 
I. Lý thuyết:
Các qui tắc 
 Qui tác bàn tay trái
 Qui tắc nắm bàn tay phải
	+ Phát biểu qui tắc
	+ Áp dụng qui tắc
Hoạt động 2: Vận dụng:(32 phút)
Bài 1:
F
I
C.
F
I
B.
F
+
I
A.
I
D.
Bài 2 :
B.
A
B
+
_
D.
A
B
+
_
A.
A
B
+
_
C.
A
B
+
_
Bài 3:- GV bổ sung thêm bài tập củng cố sau:
 Cho hai thanh thép giống hệt nhau, 1 thanh có từ tính. Làm thế nào để phân biệt hai thanh?
- Nếu HS không có phương án trả lời đúng ® GV cho các nhóm tiến hành thí nghiệm so sánh từ tính của thanh nam châm ở các vị trí khác nhau trên thanh
Bài 1: HS quan sát hình vẽ chỉ ra hình vẽ đúng?
- HS vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định yếu tố đúng
- HS phát hiện được: Từ tính của nam châm tập trung chủ yếu ở hai đầu nam châm. Đó cũng là đặc điểm HS cần nắm được để có thể giải thích được sự phân bố đường sức từ ở nam châm trong bài sau.
II . Vận dụng:
Bài 1: d
Bài 2: d
Bài 3: Từ tính của nam châm tập trung chủ yếu ở hai đầu nam châm. Đó cũng là đặc điểm HS cần nắm được để có thể giải thích được sự phân bố đường sức từ ở nam châm trong bài sau.
IV. Củng cố:(1 phút) 
- Nhắc lại kiến thức cần nhớ cho HS.
- Lưu ý cho HS một số công thức cần nhớ.
V. Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
- Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra HKI.
VI. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan_17_Tiet_34_Ly_9.doc