Giáo án Vật lý 9 - Tiết 23 - Năm học 2015-2016

C3: Đưa cực nam của nam châm gần cực bắc của kim nam châm thì cực bắc của kim nam châm bị hút về cực nam của thanh nam châm

C4: đổi đầu hai cực của nam châm đưa lại gần

 Nhau các cực cùng tên đẩy nhau , các cực khác tên hút nhau .

Hs trả lời

Hs ghi vở kết luận .

Hs trả lời

Hs trả lời

C6: bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm bởi vì tại mọi vị trí trên trái đất kim nam châm luôn chỉ hướng bắc nam địa lý la bàn dùng để xác định phương hướng dùng cho người đi biển ,đi rừng

 

doc3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Tiết 23 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/10/2015
 Tiết thứ 23	 Tuần 12
Chương II: Điện từ học
 Bài 21- Nam châm vĩnh cửu
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: - Mô tả được từ tính của nam châm 
	- Biết cách xác định các cực từ Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu. 
	- Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau. 
	- Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn 
	2. Kĩ năng: - Xác định cực của nam châm 
	- Giải thích được hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng. 
	3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin.
II. Chuẩn bị : 
	 GV :* Đối với mỗi nhóm HS: 
	- 2 nam châm thẳng, trong đó có 1 thanh được bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực. 
	HS :- Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa. - Nam châm hình chữ U 
	- Một kim nam châm đặt tên mũi thẳng đứng. - Một la bàn 
 - Một giá thí nghiệm	
III. Các bước lên lớp :
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 ND GHI BẢNG
HĐ1: Giới thiệu mục tiêu của chương, t/c tình huống
Gọi hs đọc mục tiêu của chương
t/h: Bí quyết nào để hình nhân trê xe của tố xung chi luôn chỉ hướng nam?
HĐ2: Nhớ lại tính chất về từ tính của nam châm
Nêu tính chất của nam châm ?
Nêu phương án loại sắt ra khỏi hỗn hợp sắt ,đồng nhôm 
Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm trả lời C1 
Gọi học sinh đọc C2 .
Nêu yêu cầu thí nghiệm .
 cho các nhóm làm thí nghiệm để trả lời C2 .
Khi đứng cân bằng kim nam châm đặt theo hướng nào ?
Xoay lệch khỏi vị trí cân bằng kim như thế nào 
?qua thí nghiệm rút ra kết luận gì 
Yêu cầu học sinh ghi vào vở kết luận .
Gọi học sinh đọc phần   để tìm hiểu thêm về từ tính của nam châm
t/h: đặt 2 nam châm lại gần nhau có hiện tượng gì?
HĐ3: Tìm hiểu sự tương tác giữa 2 nam châm
Yêu cầu học sinh theo nhóm làm thí nghiệm hình 21.3 và trả lời C3 ,C4 
.
Qua TN trên em rút ra kết luận gì?
Yêu cầu hs ghi vở kl 
HĐ4: Vận dụng :
Yêu cầu Hs đọc và trả lời C5
Yêu cầu học sinh nêu đắc điểm của nam châm ?
Gọi học sinh đọc C6 yêu cầu học sinh nêu cấu tạo và tác dụng của la bàn .
C7,C8 học sinh thảo luận trả lời
Chú ý: từ tính của nam châm tập chung chủ yếu ở 2 đầu nam châm
Hs đọc
Hs suy nghĩ, ghi đầu bài vào vở
-Nam châm là vật hút sắt.
-Học sinh nêu phương án .
Hs làm thí nghiệm trả lời C1 
Học sinh đọc C2 .
Nêu yêu cầu thí nghiệm 
Các nhóm tiến hành thí nghiệm .
Kim nam châm định hướng bắc nam .
Kim vẫn trở về vị trí ban đầu .
 Hs rút ra kết luận
Hs ghi vở .
Hs đọc
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm trả lời C3và C4.
C3: Đưa cực nam của nam châm gần cực bắc của kim nam châm thì cực bắc của kim nam châm bị hút về cực nam của thanh nam châm 
C4: đổi đầu hai cực của nam châm đưa lại gần 
 Nhau các cực cùng tên đẩy nhau , các cực khác tên hút nhau .
Hs trả lời
Hs ghi vở kết luận .
Hs trả lời
Hs trả lời
C6: bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm bởi vì tại mọi vị trí trên trái đất kim nam châm luôn chỉ hướng bắc nam địa lý® la bàn dùng để xác định phương hướng dùng cho người đi biển ,đi rừng 
Học sinh thảo luận đưa ra câu trả lời
C7: Đầu ghi N- Bắc
 S - Nam 
+ Treo n/c trên giá 
C8: Gần cực N là cực S. cực còn lại là cực N
Hs ghi yêu cầu về nhà vào vở
I/ Từ tính của nam châm :
1/ Thí nghiệm :
2/ Kết luận:
Bình thường, kim nam châm tự do, khi đứng cân bằng luôn chỉ hướng nam bắc. Một từ cực của nam châm luôn chỉ hướng bắc gọi là cực Bắc, còn cực kia luôm chỉ hướng nam gọi là cực nam
-Sắt, thép, niken, côban, gađôlini là những vật liệu từ
II/ Tương tác giữa hai nam châm 
1/ Thí nghiệm :
2/ Kết luận :
Khi đưa từ cực của hai nam châm gần nhau thì các từ cực cùng tên đẩy nhau các từ cực khác tên hút nhau .
III/Vận dụng:
C7: Đầu ghi N- Bắc
 S - Nam 
+ Treo n/c trên giá
Với kim nam châm học sinh phải dựa vào màu sắc hoặc kiểm tra :
- dùng nam châm khác đã biết cực từ đưa lại gần ,dựa vào tương tác 2 nam châm để xác định tên cực 
-đặt kim nam châm tự do dựa vào định hướng của kim nam châm để biết được tên 
cực của kim nam châm 
4. Củng cố : - Gv nhắc lại nội dung các phần đã dạy. lập bảng đồ tư duy của bài dạy- làm bt tại lớp 21.1 và 21.2	
5: Hướng đẫn cho hs tự học, làm bt và soạn bài mới ở nhà
- Học bài và làm bài tập trong SBT
- Đọc có thể em chưa biết
- Xem trước bài 22
IV. Rút kinh nghiệm :
.

File đính kèm:

  • docVL9T23.doc
Giáo án liên quan