Giáo án Vật lý 9 tiết 22: Tổng kết chương I - Điện học
* HĐ1: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị (16)
- H: Từng HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị đối với mỗi câu của phần “Tự kiểm tra”.
- H: HS khác lắng nghe, nhận xét cùng trao đổi, thảo luận, bổ sung.
- H: Sửa chữa (nếu sai).
Bài - Tiết:20 Tuần 11 Ngày 20/10/12 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC 1. Mục tiêu: 1.1) Kiến thức: - Tự ôn tập và kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I. 1.2) Kĩ năng: - Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I. - Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, tự luận. 1.3) Thái độ: - Trung thực, cẩn thận trong học tập. - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. 2. Nội dung học tập : - Kiến thức : định luật ôm , công suất , điện năng , định luật Jun – lenxơ 3. Chuẩn bị: 3.1. Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ các bài tập vận dụng. 3.2. Học sinh: - Trả lời câu hỏi phần “Tự kiểm tra” /54 SGK vào vở. - Ôn lại tất cả các bài trong chương I. 4. Tổ chức các hoạt động học tập : 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện :( 1’) KDHS 2) Kiểm tra miệng : ( không ) 3) Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung bài học * HĐ1: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị (16’) - H: Từng HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị đối với mỗi câu của phần “Tự kiểm tra”. - H: HS khác lắng nghe, nhận xét cùng trao đổi, thảo luận, bổ sung. - H: Sửa chữa (nếu sai). - G: Nhắc nhở những sai sót HS thường gặp phải và nhấn mạnh một số điểm cần chú ý sau: (bảng phụ) + I = + R = với 1 dây dẫn R không đổi. + R1 nt R2 thì R = R1 + R2 + R1 // R2 thì = + => R = + R = + P = U.I = I2.R = + A = P .t = U.I.t + Q = I2.R.t + Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng. HS trả lời 4.4) * HĐ2: Củng cố - luyện tập (20’) - H: Từng HS thực hiện các bài 12, 13, 14, 15, 16. - H: Trình bày lí do lựa chọn phương án trả lời của bài 15, 16. + Bài 15: Vì R2 chỉ chịu được dòng điện có cường độ 1A nên phải mắc với hiệu điện thế 10V. Khi đó cường độ dòng điện qua R1 là A nên R2 không bị hỏng. Nếu sử dụng các hiệu điện thế khác hơn thì R2 sẽ bị hỏng. + Bài 16: Mỗi đoạn dây có chiều dài là có điện trở R = 6. Khi chập đôi hai đoạn dây này được xem là mắc song song, điện trở của cả mạch là : R’ = = 3. + Cách khác: R’ = = = = 3. - H: HS khác lắng nghe, nhận xét cùng trao đổi, thảo luận, bổ sung. - G: Chốt lại cho hoàn chỉnh. - H: 2 HS lên bảng tóm tắt và giải bài 18 và 19 SGK. - H: HS khác giải tại chỗ. - H: Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - G: Khẳng định lời giải đúng. I. Tự kiểm tra 1) I tỉ lệ thuận với U 2) - Điện trở R - Không thay đổi, vì U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì I tăng (giảm) bấy nhiêu lần. 3)Sơ đồ: 4) a/ R = R1 + R2 b/ = + hay R = 5) a/ Điện trở tăng 3 lần. b/ Điện trở của dây dẫn giảm 4 lần. c/ Vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm. d/ R = 6) a/ . . . có thể thay đổi được trị số . . . điều chỉnh cường độ dòng điện. b/ . . . nhỏ . . . ghi sẵn . . . vòng màu. 7) a/ . . . công suất định mức của dụng cụ đó (công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi được sử dụng với hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức). b/ . . . của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. 8) a/ A = P .t = U.I.t b/ - Bóng đèn dây tóc: phần lớn điện năng " nhiệt năng, một phần nhỏ thành năng lượng ánh sáng. - Quạt điện: phần lớn điện năng " cơ năng, một phần nhỏ thành nhiệt năng. - Bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện: biến đổi hầu hết toàn bộ điện năng " nhiệt năng. 9) Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Q = I2.R.t R: Điện trở của dây dẫn () I: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A). t: Thời gian dòng điện chạy qua (s) Q: Nhiệt lượng (J) 10) Những qui tắc an toàn khi sử dụng điện: + Làm TN với hiệu điện thế dưới 40V. + Sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện theo đúng qui định. + Phải mắc cầu chì đúng tiêu chuẩn cho mỗi dụng cụ dùng điện. + Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện gia đình. + Trước khi thay bóng đèn phải ngắt công tắc hoặc rút cầu chì để ngắt mạch đện của bóng đèn và đảm bảo cách điện giữa cơ thể người với nền đất hay tường gạch. + Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện. 11) a/ Tiết kiệm điện năng vì: + Giảm chi tiêucho gia đình hoặc cá nhân. + Các thiết bị và dụng cụ điện được sử dụng lâu bền hơn, do đó cũng góp phần giảm bớt chi tiêu về điện. + Giảm bớt sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm. + Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất, cho các vùng miền khác còn chưa có điện hoặc cho xuất khẩu. b) Các cách sử dụng tiết kiệm điện năng: + Sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí. +Chỉ sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc cần thiết. II. Vận dụng 12. C; 13. B; 14. D; 15. A; 16. D 18. a) . . . để dây có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng. b) Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường: R = U2 / P = = 48,4() c) Tiết diện của dây điện trở này là: S = = 1,1.10-6= 0,045.10-6m2 = 0,045mm2. Đường kính tiết diện của dây là: Từ S = => d = 0,24mm. 19. a) Thời gian đun sôi nước: - Nhiệt lượng can cung cấp để đun sôi nước: Q1 = mc(t - t) = 2.4200.(100 - 25) = 630 000(J) - Nhiệt lượng mà bếp toả ra: Q = = .100 = 741 176,5(J) - Thời gian đun sôi nước là: t = Q/P = = 741 (s) = 12 phút 21 giây b) Tính tiền điện phải trả: - Việc đun nước này trong 1 tháng tiêu thụ lượng điện năng là: A = Q.2.30 = 741 176,5 . 2 . 30 = 44 470 590(J) = 12,35(kWh) - Tiền đện phải trả: T = 12,35 . 700 = 8 645 đồng. c) Khi đó điện trở của bếp giảm 4 lần và công suất của bếp (P = ) tăng 4 lần. Kết quả là thời gian đun sôi nước ( t = Q/P ) giảm 4 lần: t = = 185s = 3 phút 5 giây. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1. Tổng kết: HS nhắc lại các bước giải bài tập HS vẽ sơ đồ tư duy tiết tổng kết chương 5.2. Hướng dẫn học học tập: (2’) * Đối với tiết học này : - Ôn tập toàn bộ chương I. * Đối với tiết học này : - Tiết sau ôn tập 5. Phụ lục : không
File đính kèm:
- ga22.doc