Giáo án Vật lý 9 - Tiết 11 - Năm học 2015-2016

HĐ1. Giải bài tập 1 (SGKtr32)

? HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài

? Muốn tính được I chạy qua dây dẫn ta phải tính được đại lượng nào trước.

? Khi đã tính được R của dây dẫn thì ta tính I như thế nào

? Yêu cầu HS lên bảng giải

? HS nhận xét, GV bổ sung nếu cần

GV: ở Bài tập này ta đã áp dụng những công thức nào?

HĐ3. Giải bài tập 2 (SGK tr 32)

? HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài

GV: Gợi ý HS nếu HS không giải được

? Phân tích mạch điện

? Để tính được R2 cần biết gì.

? Để tính được ta làm như thế nào

- Yêu cầu HS giải vào vở

? Một HS lên bảng giải phần a

? Nêu cách giải khác cho phần a

So sánh cách nào dễ và ngắn hơn

? HS lên bảng giải phần b

HĐ4: Gải bài tập 3 (SGK tr 33)

? HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài

GV: Hướng dẫn HS

- Dây nối từ M đến A và N ->B được coi như một điện trở Rd nối tiếp với đoạn mạch gồm 2 bóng đèn.

Rd nt (R1 // R2)

Vậy điện trở của mạch MN được tính như mạch hỗn hợp ta đã biết cách tính như ở các bài trước

?1 HS lên bảng giải phần a

?1 Hs lên làm phần b

 

doc3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Tiết 11 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :13/9/2015
 Tiết thứ 11	Tuần 6 
 BÀI 11 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Vận dụng định luật ôm và công thức tính R của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, giải bài tập theo đúng các bước.
3. Thái độ : Hs có thái độ nhiệt tình , tích cực trong học tập 
II. Chuẩn bị : 	
GV: Giáo án, bảng phụ hoạc máy chiếu
HS : Ôn tập về định luật ôm, công thức tính R của đoạn mạch nối tiếp, song song 
III. Các bước lên lớp:
 1.Ổn định tổ chức lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: 
?HS1: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm, ghi rõ đơn vị của từng đại lượng. 
?HS2: Viết công thức tính R của dây dẫn? Từ công thức nêu rõ mối quan hệ của điện trở với các đại lượng .Hs lên bảng trả lời: 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 GHI BẢNG
HĐ1. Giải bài tập 1 (SGKtr32) 
? HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài 
? Muốn tính được I chạy qua dây dẫn ta phải tính được đại lượng nào trước. 
? Khi đã tính được R của dây dẫn thì ta tính I như thế nào
? Yêu cầu HS lên bảng giải 
? HS nhận xét, GV bổ sung nếu cần 
GV: ở Bài tập này ta đã áp dụng những công thức nào? 
HĐ3. Giải bài tập 2 (SGK tr 32) 
? HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài 
GV: Gợi ý HS nếu HS không giải được
? Phân tích mạch điện 
? Để tính được R2 cần biết gì. 
? Để tính được ta làm như thế nào 
- Yêu cầu HS giải vào vở 
? Một HS lên bảng giải phần a
? Nêu cách giải khác cho phần a 
So sánh cách nào dễ và ngắn hơn 
? HS lên bảng giải phần b
HĐ4: Gải bài tập 3 (SGK tr 33) 
? HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài 
GV: Hướng dẫn HS 
- Dây nối từ M đến A và N ->B được coi như một điện trở Rd nối tiếp với đoạn mạch gồm 2 bóng đèn. 
Rd nt (R1 // R2) 
Vậy điện trở của mạch MN được tính như mạch hỗn hợp ta đã biết cách tính như ở các bài trước
?1 HS lên bảng giải phần a
?1 Hs lên làm phần b
Tóm tắt r = 1,1.10-6Wm = 30m
S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 ; U = 220V
Tính I = ?
Hs trả lời:R
Hs lên bảng giải
Hs:Công thức tính R, định luật ôm
HS tóm tắt: 
Cho mạch điện như h11.1 
R1 = 7,5W ; I1 = 0,6A
U = 12V
a. Để đèn sáng bình thường R2 = ? 
b:Rb= 30W ;
 S = 1mm2 = 10-6m2
r = 0,4.10-6Wm 
Tính = ?
R1nt R2
Hs trả lời
Hs làm bài
HS tóm tắt: 
R1 = 600W ; R2 = 900 W
UMN = 220V
 = 200m , S = 0,2mm2 
r = 1,7.10-8Wm 
a. Tính RMN =?
b. U1 ; U2 = ? 
Hs nghe
Hs lên bảng làm
Hs trả lời
Hs ghi yêu cầu về nhà
1.Bài tập 1:
Giải: 
Điện trở của dây nicrom là: 
ADCT: R = r 
=>R= 
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: 
ADCT: I = 
=> I = 
ĐS: 2(A) 
2. Bài 2 (SGK tr 32) 
a)Vì R1 nt R2
Do đèn sáng bình thường :I1 = 0,6A và R1 = 7,5W,R1 nt R2 => I1 = I2 = I = 0,6A
ADCT:R= 
Mà R = R1+ R2 
-> R2 = R - R1
=>R2=20-7,5=12,5 W
Điện trở R2 là 12,5 W 
b)ADCT: R =r
=> = 
=> = 75(m)
Vậy chiều dài dây làm biến trở là 75m 
3. Bài tập 3:
a.ADCT:
Rd=r 
Vì R1 // R2 ta có 
R12=
Coi Rd nt (R1 // R2) 
=> RMN = R12 + Rd 
= 360 + 17 = 377 (W)
b.ADCT: Rd nt (R1 // R2)
IMN= Id=I12
4.Củng cố :
 ? Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm 
5.Hướng dẫn hs tự học, làm bt và soạn bài mới ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- Làm các bài tập 11.1 đến 11.4 SBT tr 17, 18
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.

File đính kèm:

  • docVL9T11.doc
Giáo án liên quan