Giáo án Vật lý 9 - Chương trình cả năm (Bản đẹp) - Năm học 2014-2015

Tiết 29: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP, NAM CHÂM ĐIỆN

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ.

-Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này.

-Tích hợp bảo vệ môi trường: Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều bụi vụn sắt có thể sử dụng nam châm làm sạch môi trường. Trong môi trường có nhiều nguồn phát sóng ảnh hưởng đến các loài động vật trong việc xác định hướng bay vỡ vậy phải hạn chế súng điện từ.

2. Kĩ năng: Giải thích được hoạt động của nam châm điện.

3.Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động phát hiện kiến thức

II.Chuẩn bị:

Máy tính, thí nghiệm ảo nam châm điện

III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành

IV.Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp

2. kiểm ra bài cũ ( 5phút).

- Nêu qui ước chiều của đường sức từ ?

- Phát biểu qui tắc xác định chiều đường sức từ của dòng điện trong ống dây?

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức đã học về nam châm điện (5 phút).

Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức về nam châm

- GV nêu câu hỏi:

? tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào.(TB,Y)

? trong thực tế, nam châm điện thường dùng để làm gì.(K,G)

- GV nêu vấn đề: tại sao ta lại có thể chế tạo nam châm điện chỉ với 1 cuộn dây có dòng điện chạy qua cuốn quanh 1 lõi sắt non ? nam châm điện có lợi gì so với nam châm vĩnh cửu ? - học sinh mô tả cấu tạo và nêu tác dụng của nam châm điện ( lớp 7).

- nêu ứng dụng của nam châm điện trong thực tế.

Hoạt động 2: làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép – rút ra kết luận.( 8 phút)

Mục tiêu :Nêu được các bước tiến hành và làm được thí nghiệm

Tích hợp bảo vệ thiên nhiên: Trong môi trường có nhiều nguồn phát sóng ảnh hưởng đến các loài động vật trong việc xác định hướng bay vỡ vậy phải hạn chế súng điện từ.

 

doc151 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Chương trình cả năm (Bản đẹp) - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g?
A. Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây.
B. Đặt một nam châm điện ở trong lòng cuộn dây.
C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây lớn.
D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên.
5. Hãy ghép mỗi phần ở cột A với một nội dung ở cột B để đợc câu có nội dung đúng. 
Cột A
Cột B
a) Động cơ điện hoạt động dựa vào
b) Nam châm điện hoạt động dựa vào
c) Nam châm vĩnh cửu được chế tạo dựa vào
d) Động cơ điện là động cơ trong đó
e) Động cơ nhiệt là động cơ trong đó 
1) Sự nhiễm từ của sắt, thép.
2) Năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển thành cơ năng.
3) Tác dụng của từ trờng lên dòng điện đặt trong từ trường.
4) Tác dụng từ của dòng điện.
5) Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép sau khi bị nhiễm từ.
6) Điện năng chuyển hoá thành cơ năng.
Phương án trả lời:
1. (1 điểm) mỗi ý đúng được 0,5 điểm: (1) - lực từ (2) - kim nam châm.
2. (1 điểm): Chọn C
3. ( 2 điểm ):(3) - trái (4) - đường sức từ (5) - ngón tay giữa (6) - ngón tay cái choãi ra 900 
4. (1điểm) : Chọn D
5. (5 điểm) Mỗi ý đúng được (1 điểm) : a - 3 ; b - 4 ; c - 5 ; d - 6 ; e - 2 
2. Học sinh: Trả lời phần câu hỏi giáo viên ra tiết trước.
12. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây? 
	A. 0,6A. C. 1A.
	B. 0,8A. D. Một giá trị khác các giá trị trên.
13. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số cho mỗi dây dẫn?
 A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn.	
 B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
 C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
 D. Thương số này có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
14. Điện trở R1 = 30Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2 = 10Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?
 A. 80V, vì điện trở tương đương của đoạn mạch là 40Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A.	 
 B. 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất là 60V, điện trở R2 chịu được 10V.	
 C. 120V, vì điện trở tương đương của đoạn mạch là 40Ω và chịu được dòng điện có cường độ tổng cộng là 3A. 
 D. 40V, vì điện trở tương đương của đoạn mạch là 40Ω và chịu được dòng điện có cường độ 1A.
15. Có thể mắc song song hai điện trở đã cho ở câu 14 vào hiệu điện thế nào dưới đây?
	A. 10V. B. 22,5V. C. 60V. D. 15V. 
16. Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12Ω được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài . điện trở của dây dẫn mới này có trị số: 
	A. 6Ω. B. 2Ω. C. 12Ω. D. 3Ω. 
 IV. Hoạt động.
1. Ổn định.
2. Tổ chức ôn tập. 
HĐ 1(20 phút): Trình bày và trao đổi kết quả phần chuẩn bị làm ở nhà.
a. Mục tiêu.Tự ôn tập và kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức chương I và từ bài 22 đến bài 30 chương II.
b. Đồ dùng. Phiếu học tập
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Cá nhân hoàn chỉnh phiếu học tập.
- Trao đổi bài chấm chéo.
- Nhận xét bài làm của bạn. 
- Nêu yêu cầu.
- Đối chiếu đáp án và hướng dẫn chấm.
2. Chương II cần nhớ:
1)Nam châm-Từ trường
2)Tác dụng từ của nam châm, dòng điện
4)Đường sức từ-Quy tắc nắm tay phải
7)Lực điện từ-Quy tắc bàn tay trái
6)Ứng dụng của nam châm
5) Động cơ điện một chiều
*Nhấn mạnh:
1. Chương I cần nhớ:
1) I ~ U.
2) Thương số là giá trị của đại lượng R đặc trưng cho dây dẫn. Khi U thay đổi thì R không đổi, vì U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì I tăng (giảm) bấy nhiêu lần.
4) a) R1 nt R2: Rtđ = R1 + R2
b) R1 // R2: 
hoặc Rtđ =.
5) 
6) A = P.t = U.I.t
7) Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác.
8) Hệ thức định luật Jun - Lenxơ: 
 Q = I2.R.t
Hoạt động 2 (20 phút): Làm bài tập phần vận dụng.
a. Mục tiêu. 
 - Vận dụng những kiến thức để giải thích hiện tượng vật lý trong thực tế và giải bài tập.
 - Tích cực, tự giác học hỏi, nghiêm túc, có tinh thần giúp đỡ bạn.
b. Đồ dùng.
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Phân tích cấu tạo và sự hoạt động của động cơ điện
- Trình bày kết quả trước lớp: Chỉ rõ trên hình vẽ.
+Vẽ cặp lực điện từ tác dụng lên khung dây
+Chỉ chiều chuyển động của khung dây
C13: a, Khi khung dây quay quanh truc PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua tiết diến của khung dây dẫn luôn luôn bằng không(luôn không đổi). Do đó trong khung dây dẫn không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Câu 17:
Tóm tắt
U = 12V R1nt R2
I = 0,3A R1//R2
I' = 1,6A R1; R2 = ?
Bài giải
R1 nt R2
®R1 + R2 = = = 40(W) (1)
® R1//R2
 = 
®R1.R2 = 300 (2)
Từ (1) và (2) ® R1 = 30W; R2 = 10W
(Hoặc R1 = 10W; R2 = 30 W)
- Nêu yêu cầu
- Chiếu mô hình động cơ điện lên bảng.
- Gọi một vài em lên bảng trình bày.
- Thống nhất câu trả lời đúng.
- Yêu cầu một HS đứng tại chỗ trả lời C13.
- Nhận xét, chuẩn xác đáp án của HS.
*Câu 17(chương I): GV cho cá nhân HS suy nghĩ làm bài trong 7 phút ® Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
(Một HS lên bảng trình bày C17)
- Hướng dẫn HS trao đổi, nhận xét bài giải của bạn trên bảng
- GV nhận xét đưa ra lời giải đúng.
4. Tổng kết giao nhiệm vụ, hướng dẫn về nhà( 5 phút).
- Nhận xét ý thức làm bài tập của học sinh.
-Về nhà ôn tập kĩ các kiến thúc đã học từ đầu năm đến nay để tiết sau kiểm tra HK I.
Ngày soạn: 16/12/14 
Ngày kiểm tra: 
PHÒNG GD& ĐT VĂN BÀN
TRƯỜNG PTDTBT THCS SỐ 2 NẬM XÂY
Tiết 36
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2014 – 2015
MÔN: Vật Lí 9
1.Bảng trọng số
Nội dung
TS tiết
TS tiết lý thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
Tổng
Lý thuyết
(Nhận biết, thông hiểu)
Vận dụng
(VD thấp)
Lý thuyết
(Nhận biết, thông hiểu)
Vận dụng
(VD thấp)
Chương 1. Điện học
22 tiết
22
12
8.4
13.6
24.7
40
64.7
Chương 2. Điện từ học
12 tiết
12
8
5.6
6.4
16.5
18.8
35.3
Tổng
34
22
15.4
18.6
45.3
54.7
100
2. Bảng số câu hỏi và số điểm
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số câu hỏi
TN
TL
Nhận biết, thông hiểu
Chương 1. Điện học
24.7
1.7 ≈ 2
1c (0.5đ)
1c (2đ )
2.5đ Tg: 12 '
Chương 2. Điện từ học
16.5
1.2 ≈ 1
0
1 (1.5đ )
1.5đ Tg: 7 '
Vận dụng thấp
Chương 1. Điện học
40
2.8 ≈ 3
2 (1đ) 
1(3đ )
4đ Tg: 18 '
Chương 2. Điện từ học
18.8
1.5 ≈ 2
1 (0.5đ) 
1 (1.5đ)
2đ Tg: 8 '
Tổng
100
8
4c (2đ) Tg: 9’ 
4 c(8đ) Tg: 36’
8c(10đ) Tg: 45'
3. Ma trận đề
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
TNKQ
TL
Chương 1. Điện học
20 tiết
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 
2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 
4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
6. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
8. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
10. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
11. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
12. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
13. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
14. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.
16. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
17. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
19. Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
20. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
21. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
Số câu
1c(C3.câu 1)
1c(C12.câu 3)
1c (C13.câu 5-Pisa)
1c(C16.câu 2)
1c(C16,C21.câu 6)
5
Số điểm
(0.5đ)
(0.5đ)
(2đ )
(0.5đ) 
(3đ )
6.5đ(65%)
Chương 2. Điện từ học
12 tiết
23. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 
25. Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện 27. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
28. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
30. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
31. Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
35. Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
36. Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. 
37. Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hoá năng lượng) của động cơ điện một chiều.
38. Xác định được các từ cực của kim nam châm.
40. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua.
41. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
42. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
Số câu 
1c(C36.câu7) 
1 (C41.câu 4)
1 (C41,C42.câu8)
3
Số điểm
(1.5đ )
(0.5đ)
(1.5đ)
3.5đ(35%)
TS câu 
1
3
4
8c Tg: 45'
TS điểm
0.5đ (5%)
4.5đ (45%)
5đ(50%)
10đ(100%
PHÒNG GD& ĐT VĂN BÀN
TRƯỜNG PTDTBT THCS SỐ 2 NẬM XÂY
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2014 - 2015; Môn: Vật lý 9
Thời gian: 45phút (không kể thời gian chép đề, giao đề)
I. Trắc nghiệm(2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Công thức nào sau đây là công thức định luật Ôm? 
 A. B. C. D. 
Câu 2. Cho hai điện trở R1=30W, R2=20W mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 10W B. 50W C. 12W D. 600W
Câu 3. Con sè 100W cho biÕt ®iÒu g×?
 C«ng suÊt tèi ®a cña bãng ®Ìn khi sö dông.
C«ng suÊt ®Þnh møc cña bãng ®Ìn.
C«ng suÊt tèi thiÓu cña bãng ®Ìn khi sö dông.
C«ng suÊt thùc tÕ cña bãng ®Ìn ®ang sö dông.
Câu 4. Treo nam ch©m gÇn mét èng d©y. §ãng m¹ch ®iÖn
Cã hiÖn tượng g× x¶y ra víi thanh nam ch©m?
 A. Nam châm đứng yên C. Nam châm bị ống dây đẩy
 B. Nam châm bị ống dây hút D. Nam châm bị ống dây hút xong lại đẩy 
II. Tự luận(8đ)
Câu 5.(2đ): Pisa- Đồ dùng điện.
Nhà bạn Páo có hai đồ dùng điện như hình vẽ, Páo thắc mắc không biết: 
Trong nồi cơm điện điện năng đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? 
Trong quạt điện điện năng đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào?
Câu 6.(3đ) Hai điện trở R1 = 6W ,R2= 12W mắc nối tiếp với nhau vào hđt U = 24V 
 a.Tính điện trở tương đương của mạch
 b.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
 c.Tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 30s.
Câu 7.(1đ) Em có kim nam châm, làm thế nào để phát hiện trong dây dẫn có dòng điện hay không?
Câu 8.(2 đ) Hãy dùng quy tắc nắm tay phải, bàn tay trái để xác định tên các từ cực của ống dây trong hình 3a; Xác định cực của nam châm trong hình 3b. 
PHÒNG GD& ĐT VĂN BÀN
TRƯỜNG PTDTBT THCS SỐ 2 NẬM XÂY
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2014 - 2015
Môn: Vật lý 9
I. Trắc nghiệm(2đ)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C. 
B. 50W
B.C«ng suÊt ®Þnh møc cña bãng ®Ìn.
B. Nam châm bị ống dây hút
II. Tự luận(8đ)
Câu
Đáp án
Điểm
5
a. Trong nồi cơm điện, điện năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng
1
b. Trong quạt điện, điện năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng và cơ năng
1
6
Tóm tắt: R1 = 6W ,R2= 12W, U = 24V, t = 30s.
Vẽ hình: A
B
; Tính Rtd =?, Itd = I1= I2 =?, A =? 
Có thể cho 0.5
a. Công thức tính điện trở tương đương hai điện trở mắc nối tiếp:
 Rtd = R12 = R1 + R2= 6W + 12W = 18W
1
b. Áp dụng công thức định luật Ôm: Itd = I1= I2 = == 1,3A
1
c. Áp dụng công thức tính điện năng:
 A = P.t = U.I.t = 24.1,3.30 = 960J
1
7
Đưa kim nam châm lại gần dây điện, nếu thấy kim nam châm bị lệch khỏi phương Bắc - Nam, thì chứng tỏ dây dẫn có dòng điện.
1
8
Xác định đúng đáp án mỗi hình được 1 điểm.
2
Ngày soạn: 03/01/16 
Ngày giảng: /01/16
 Tiết 37: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức:
-Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
2. Kỹ năng.
- Quan sát TN, quan sát hiện tượng; Phân tích so sánh.
3. Tình cảm thái độ.
 -Tích cực trong hoạt động nhóm, tinh thần kỷ luật lao động trong hoạt động nhóm.
II. Đồ dùng.
-Máy tính, máy chiếu, video thí nghiệm hiện tượng cảm ưng điện từ
III. Phương pháp. Thực nghiệm, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Hoạt động. 
1. Ổn định.
2. Khởi động. (3 phút)Gới thiệu bài mới.
 Đồ dùng. Chiếu hình ảnh 1 đinamô xe đạp .
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV 
- Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV
- Phương án trả lời: Dùng đinamô xe đạp
(?)Trường hợp nào không dùng pin hoặc ăcquy mà vẫn tạo ra dòng điện được không?
 (?)Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp phát sáng? Đi nghiên cứu bài hôm nay.
3. Bài giảng. Hoạt động 1(8 phút): Tìm hiểu cấu tạo của đinamô xe đạp và dự đoán xem hoạt động của bộ phận nào trong đinamô
là nguyên nhân chính gây ra dòng điện.
a. Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp.
b. Đồ dùng. đinamô xe đạp.
c. Cách tiến hành.
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Cá nhân tìm hiểu thông tin trong SGK và quan sát hình 31.1, tìm hiểu cấu tạo của đinamô xe đạp.
- Phát biểu trước lớp cấu tạo của đinamo xe đạp: Nam châm; Cuộn dây quấn trên lõi sắt non; trục quay.
- Nêu yêu cầu.
(?) Đinamô của xe đạp gồm mấy bộ phận chính?
(?) Bộ phận nào tạo ra dòng điện?
-Treo hình cấu tạo của đinamô để GS q/sát.
* Chốt kiến thức: Nam châm; Cuộn dây quấn trên lõi sắt non; trục quay.
 - Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng.
Hoạt động 2 ( 12 phút): Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định xem trường hợp nào thì tạo ra dòng điện.
a. Mục tiêu. Mô tả thí nghiệm và nêu hiệ tượng.
 - Tích cực trong hoạt động nhóm, tinh thần kỷ luật lao động trong hoạt động nhóm.
b. Đồ dùng. Máy tính, máy chiếu, video thí nghiệm hiện tượng cảm ưng điện từ
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Đọc tin sgk, nêu dụng cụ và cách tiến hành
- Quan sát TN và thảo luận theo nhóm C1, C2. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
C1: Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
 + Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
 + Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.
C2: Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Thảo luận trước lớp để rút ra nhận xét khi nào nam châm vĩnh cửu tạo ra dòng điện.
- Nhận xét1 : Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi để một cực của nam châm lại gần hoặc ra xa một đàu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
- Nêu yêu cầu của TN01.
- Chiếu video TN ảo cho học sinh quan sát
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả C1, C2 trước lớp. Thống nhất phương án trả lời.
-Hãy nêu nhận xét, dựa vào kết quả TN?.
* Chốt kiến thứ: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi để một cực của nam châm lại gần hoặc ra xa một đàu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
Hoạt động 3( 12 phút ): Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện, trong trường hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện.
a. Mục tiêu. Quan sát TN dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.
 - Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm điện.
b. Đồ dùng. Máy tính, máy chiếu, video thí nghiệm hiện tượng cảm ưng điện từ
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
-Nêu yêu cầu, cách lắp ráp và cách làm TN.
-QS TN (H 31.3), trả lời C3.
-Trình bày kết quả trước lớp.
C3: Dòng điện xuất hiện:
+ Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.
+ Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
- Thảo luận rút ra nhận xét về trường hợp xuất hiện dòng điện.
- Rút ra nhận xét 2: Dòng điện xuất hiện trong thời gian đóng và ngắt mạch điện của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên. 
- Nêu yêu cầu và lắp ráp TN.
-Chiếu video thí nghiệm.
(?)Khi đóng ngắt mạch điện thì từ trường của nam châm điện thay đổi như thế nào ?
- Thống nhất phương án trả lời của các nhóm, hướng dẫn các nhóm rút ra nhận xét.
* Chốt kiến thức: Dòng điện xuất hiện trong thời gian đóng và ngắt mạch điện của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên. 
 Hoạt động 4(8phút): Tìm hiểu thuật nhữ mới: "Dòng điện cảm ứng, 
 hiện tượng cảm ứng điện từ".
a. Mục tiêu: 
 - Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
b. Đồ dùng: Hình vẽ (H31.4).
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Cá nhân đọc SGK, mục III.
- Trình bày về hiện tượng cảm ứng điện từ và dòng điện cảm ứng.
- Trả lời câu hỏi C3, C4.
C3: Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C4: Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện.
- Phương án trả lời: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi từ trường xuyên qua nó là từ trường biến thiên theo thời gian.
- Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Yêu cầu CNHS đọc thông tin sgk .
- Yêu cầu CNHS trả lời C3, C4.
(?) Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng?
(?)Hiện tượng như thế nào gọi là hiện tượng cảm ứn điện từ?
- Thống nhất phương án trả lời.
* Chốt kiến thức: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi từ trường xuyên qua nó là từ trường biến thiên theo thời gian.
- Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
4. HDVN. 
 - Học bài theo vở ghi + sgk.
 - Đọc và nghiên cứu trước bài " Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng" trả lời câu hỏi:
(?)Trong các TN tiến hành ở trên, có điểm chung nào để có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
Ngày soạn: 03/01/16 
Ngày giảng: /01/16
 Tiết 38: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức. Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín.
2. Kỹ năng.
-Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.
3. Tình cảm thái độ.
-Tích cực trong hoạt động nhóm, tinh thần kỷ luật lao động trong hoạt động nhóm.
II. Đồ dùng.
1. Giáo viên. Máy tính, máy chiếu, TN ảo (hình 32.1/sgk)
2. Học sinh
- Mỗi nhóm: 1 mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của nam châm.
- Mỗi học sinh kẻ bảng 1 (Trang 88 - SGK).
III. phương pháp. Mô hình, nêu và giả quyết vấn đề.
IV. Hoạt động.
1. Ổn định. 
2. Khởi động. (7 phút): Kiểm tra bài cũ và nhận biết vai trò của 
 từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Trả lời câu hỏi: Có những cách nào tạo ra dòng điện cảm ứng?
( trường hợp Đinamô, NC thẳng, NC điện)
- Thảo luận trả lời câu hỏi: Việc tạo ra dòng điện cảm ứng phụ thuộc chính NC hay trạng thái chuyển động của NC?
- Phát hiện được: các NC khác nhau đều có thể tạo ra dòng địên cảm ứng => phải có một yếu tố chung của NC đã gây ra dòng điện cảm ứng.
- Nêu câu hỏi kiểm tra.
- Đánh giá cho điểm.
- Đặt câu hỏi:
- Thông báo: Các nhà khoa học cho rằng chính từ trường của NC đã tác dụng lên cuôn dây và gây ra dòng điện cảm ứng.
=> khảo sát từ trường tác dụng lên cuộn dây.
3. Bài giảng. 
Hoạt động 1(10 phút): Khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi một cực nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong thí nghiệm tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu.
a. Mục tiêu: Xác định được có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi quan sát TN với nam châm

File đính kèm:

  • docBal_58_Tong_ket_chuong_III_Quang_hoc.doc