Giáo án Vật lý 8 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Ngọc Hà

Câu 8: Trong trường hợp nào dưới đây, ma sát là có hại?

a) Ma sát giữa lốp xe ôtô với mặt đường khi xe bắt đầu khởi động.

b) Ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau khi máy đang hoạt động.

c) Ma sát giữa bánh xe của máy mài và vật được mài.

d) Ma sát giữa bàn tay và vật được giữ trên tay.

Câu 9: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào?

a) Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất dùng làm vật.

b) Trọng lượng riêng của chất dùng làm vật và thể tích của vật.

c) Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng.

d) Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Câu 10: Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây là có công cơ học?

a) Khi có lực tác dụng vào vật;

b) Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật đứng yên;

c) Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực;

d) Khi có lực tác dụng vật chuyển dới theo phương của lực.

 

doc15 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Ngọc Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 18 	 	 Ngaøy soaïn: 10-12-2015
THI HOÏC KÌ I
Tieát : 18 	 Ngaøy daïy : 18-12-2015
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra:
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 17 theo PPCT.
Mục đích:
Đối với học sinh: Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 1 đến bài 17.
Đối với giáo viên: Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra: Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1.BẢNG TRỌNG SỐ:
Nội dung chủ đề
Tổng số
tiết
Lý thuyết
Số tiết thực 
Trọng số
Số câu
Số điểm
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1. Chuyển động cơ
3
3
2.1
0.9
15
6.4
3
0.75
2
2.25
2.Lực cơ
3
3
2.1
0.9
15
6.4
3
2
2
0.5
3.Áp suất, công cơ học
8
7
4.9
3.1
35
22.2
3
3.75
3
0.75
Tổng
14
13
9.1
4.9
65
35
9
6.5
7
3.5
2. MA TRẬN CHUẨN:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chuyển động cơ.
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học. Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.
Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối, phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Sử dụng thành thạo công thức tốc độ của chuyển động để giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều.
Giải được bài tập áp dụng công thức để tính tốc độ trung bình của vật chuyển động không đều, trên từng quãng đường hay cả hành trình chuyển động.
Số câu hỏi
1
2
1
1
5
Số điểm
0.25
0.5
0.25
2
3
2. Lực cơ.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng.
Một đại lượng véctơ là đại lượng có độ lớn, phương và chiều, nên lực là đại lượng véctơ.
Phân biệt được cách ma sát có lợi và ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
Biểu diễn được một số lực đã học: trọng lực.
Vận dụng được hai lực cân bằng: là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau.
Số câu hỏi
1
1
1
2
5
Số điểm
0.25
1.5
0.25
0.5
2.5
3. Áp suất, công cơ học.
Nhận biết được lực đẩy acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào.
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Đơn vị áp suất là paxcan (Pa):1 Pa = 1 N/m2
Giải thích được 02 trường hợp cần làm tăng hoặc giảm áp suất.
Công thức lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V
Trong đó: FA là lực đẩy Ác-si-mét (N); d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3); V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
Vận dụng được công thức A = F.s để giải được các bài tập khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng trong công thức và tìm đại lượng còn lại.
Vận dụng được công thức F = V.d để giải các bài tập khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng F, V, d và tìm giá trị của đại lượng còn lại.
Số câu hỏi
1
2
3
6
Số điểm
0.25
3.5
0.75
4.5
TS câu hỏi
4
5
7
10,0
TS điểm
2.25
4.25
3.5
100%
IV. Đề kiểm tra:
A. Trắc nghiệm:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d) đứng trước câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Chọn phát biểu đúng về chuyển động cơ học:
Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của một vật bất kì.
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật bất kì.
Chuyển động cơ học là sự thay đổi trạng thái của một vật.
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật mốc theo thời gian.
Câu 2: Một vật được coi là đứng yên khi:
Vị trí của vật so với một vật mốc không thay đổi theo thời gian.
Vị trí của vật so với một điểm thay đổi theo thời gian.
Vật đó không chuyển động.
Khoảng cách từ vật đến một vật khác không đổi.
Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều?
Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi vào ga. 
Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
Chuyển động bay của con chim. 
Chuyển động của viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng.
Câu 4: Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 510m hết 1 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là:
45km/h.
8,5m/s.
c. 0,0125km/s.
d. 0,0125km/h.
Câu 5: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ
không thay đổi.
luôn tăng lên. 
luôn giảm dần.
F
Hình 4.3
có thể tăng dần, cũng có thể giảm dần tùy điều kiện cụ thể.	
Câu 6: Hình 4.3 biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 8 kg
tỉ xích 1cm ứng với 2N.	
tỉ xích 1cm ứng với 40N.	
tỉ xích 1cm ứng với 4N.	
tỉ xích 1cm ứng với 20N. 
F1
F2
F2
F2
F1
F2
F1
F1
Hình a
Hình b
Hình c
Hình d
Câu 7: Hình nào trong các hình dưới đây mô tả đúng hai lực cân bằng?
Câu 8: Trong trường hợp nào dưới đây, ma sát là có hại?
Ma sát giữa lốp xe ôtô với mặt đường khi xe bắt đầu khởi động.
Ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau khi máy đang hoạt động.
Ma sát giữa bánh xe của máy mài và vật được mài. 	
Ma sát giữa bàn tay và vật được giữ trên tay.
Câu 9: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất dùng làm vật.
Trọng lượng riêng của chất dùng làm vật và thể tích của vật.
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng.
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 10: Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây là có công cơ học?
Khi có lực tác dụng vào vật;
Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật đứng yên;
Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực;
Khi có lực tác dụng vật chuyển dới theo phương của lực.
Câu 11: Móc một vật vào lực kế, ngoài không khí lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật trong nước, lực kế chỉ 1,83N. Tính thể tích của vật biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3:
213cm3;
183cm3;
30cm3;
396cm3.
Câu 12: Để đưa một vật khối lượng 20kg lên độ cao 15m người ta dùng một ròng rọc cố định. Công của lực kéo tối thiểu là: 
150J.
300J.
1500J.	
3000J.
II/ Tự luận: (7đ)
Câu 13:(2đ) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường? 
Câu 14:(1.5đ) Tại sao nói lực là một đại lượng véctơ? Nêu các yếu tố biểu diễn một lực?
Câu 15:(1.5đ) Áp suất là gì? Đơn vị đo áp suất? Làm cách nào để tăng áp suất? 
Câu 16:(2đ) Nêu công thức tính lực đẩy Ácsimét? Giải thích ý nghĩa từng đại lượng và đơn vị?
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I/ TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (3 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
d
a
b
b
d
d
c
b
d
d
c
d
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 13:(2đ) 
Tóm tắt: (0.5đ)
s1 = 3km = 3000m; 
v1 = 2m/s; 
s2 = 1,95km = 1950m; 
t2 = 0,5h = 1800s; vtb = ? 
Giải:
Thời gian đi quãng đường đầu: (0.75đ)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường: (0.75đ)
Câu 14:(1.5đ) Nói lực là một đại lượng véctơ vì nó có phương, chiều và độ lớn. (0.5đ)
Cách biểu biễn lực: (1.0) Dùng dấu 
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (Tại trọng tâm của vật).
- Phương là phương của lực tác dụng.
- Chiều là chiều lực tác dụng. theo một tỉ lệ xích cho trước. 
- Vectơ lực kí hiệu F. Cường độ lực: F
Câu 15:(1.5đ) Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Đơn vị là N/m2 hay Pa.(1đ)
Cách làm tăng áp suất là tăng áp lực hoặc giảm diện tích bị ép.(0.5đ)
Câu 16:(2đ) Công thức tính lực đẩy Ácsimét: FA = d.V (0.5đ)
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3). (0.5đ)
	 V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3). (0.5đ)
	FA là lực đẩy ácsimét (N). (0.5đ)
 VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
	2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp).
	3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, hiện nay đã có một số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên có thể tham khảo).
	4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
 Loaïi
Lôùp
0-3
Dưới 5
Trên 5
8-10
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
8a1
8a2
Nhaän xeùt: .................
.
.
Rút kinh nghiệm:...........
.
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 17 theo PPCT 
Mục đích:
Đối với học sinh:Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 1 đến bài 13.
Đối với giáo viên:Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra 
 Kết hợp TNKQ và Tự luận (50% TNKQ, 50% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1.BẢNG TRỌNG SỐ
Nội dung chủ đề
Tổng số
tiết
Lý thuyết
Số tiết thực dạy
Trọng số
Số câu
Số điểm
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1. Chuyển động cơ
3
3
2.4
0.6
17
4.4
4
1
1.75
0.25
2.Lực cơ
3
3
2.4
0.6
17
4.4
4
1
1
0.25
3.Áp suất, lực đẩy acsimet 
8
7
5.6
2.4
40
17.2
8
5
4.75
2
Tổng
14
13
10.4
3.6
74
26
16
7
7.5
2.5
2.MA TRẬN CHUẨN
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra học kì I kết hợp TL và TNKQ)
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chuyển động cơ.
1. Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức , trong đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường.
2. Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian. 
3. Công thức tính tốc độ là , trong đó, v là tốc độ của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
1. Dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc để lấy được ví dụ về chuyển động cơ trong thực tế.
1. Sử dụng thành thạo công thức tốc độ của chuyển động để giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều.
2. Đổi được đơn vị km/h sang m/s và ngược lại.
Số câu hỏi
2
1
1
1
5
Số điểm
0,5
1
0,25
0,25
2,0
2. Lực cơ.
1. Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật. Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên mọi vật không thể ngay lập tức đạt tới một tốc độ nhất định. 
1. Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. Chẳng hạn như: Ôtô (xe máy) đang chuyển động trên đường thẳng. Nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ chỉ một số nhất định, thì ôtô (xe máy) đang chuyển động ‘‘thẳng’’ đều. Khi đó, chúng chịu tác dụng của hai lực cân bằng là lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động.
2. Lấy được ví dụ về lực ma sát trượt trong thực tế thường gặp.
3. Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật. Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên mọi vật không thể ngay lập tức đạt tới một tốc độ nhất định. 
Số câu hỏi
2
2
1
5
Số điểm
0,5
0,5
0,25
1,25
3. Áp suất, lực đẩy acsimet
1. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
 - Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
2. Nhận biết được công thức tính lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V.
3. 
1.Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì:
 Vật chìm xuống khi FA < P.
 Vật nổi lên khi FA > P.
 Vật lơ lửng khi P = FA 
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si–mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V, trong đó, V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
1. Sử dụng thành thạo công thức p = dh để giải được các bài tập đơn giản và dựa vào sự tồn tại của áp suất chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan.
Vận dụng công thức để tính lực đẩy Acsimet
3 tiết
Số câu hỏi
3
4
4
1
1
13
Số điểm
0,75
1,0
1,0
1
3
6,75
TS câu hỏi
9
11
4
24
TS điểm
3 (30%)
4(40%)
3(30%)
10,0 (100%)
IV. ÑEÀ BAØI :
A/ Phần trắc nghiệm khách quan :(5đ) 
 Khoanh troøn vaøo chöõ caùi (a,b,c,d)ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng : 
Câu 1: Chọn phát biểu đúng về chuyển động cơ học:
chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của một vật bất kì.
chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật bất kì.
chuyển động cơ học là sự thay đổi trạng thái của một vật.
chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật mốc theo thời gian.
Câu 2: Một vật được coi là đứng yên khi
vị trí của vật so với một vật mốc không thay đổi theo thời gian.
vị trí của vật so với một điểm thay đổi theo thời gian.
vật đó không chuyển động.
khoảng cách từ vật đến một vật khác không đổi.
Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều?
Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi vào ga; 
Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
Chuyển động bay của con chim;	 
Chuyển động của viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng.
Câu 4: Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 510m hết 1 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là:
45km/h;
8,5m/s;
0,0125km/s;	
0,0125km/h.
Câu 5: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ
không thay đổi.	
luôn tăng lên. 	 	
có thể tăng dần, cũng có thể giảm dần tùy điều kiện cụ thể.	
luôn giảm dần.
Câu 6: Hình bên biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 8 kg F
tỉ xích 1 cm ứng với 2 N.	b. tỉ xích 1 cm ứng với 40 N.	
c. tỉ xích 1 cm ứng với 4 N.	d. tỉ xích 1 cm ứng với 20 N.
Câu 7: Hình nào trong hình 5.3 dưới đây mô tả đúng hai lực cân bằng?
 F1 F1 F1 F1	
	F2
 F2 F2 F2 
 Hình a Hình b Hình c Hình d
Câu 8: Chọn phát biểu đúng về lực ma sát:
Lực ma sát luôn cùng hướng với hướng chuyển động của vật;
Trong mọi trường hợp, lực ma sát luôn có lợi;
Trong mọi trường hợp, lực ma sát luôn có hại;
Khi một vật chuyển động thẳng đều, lực ma sát cân bằng với lực kéo vật.
Câu 9: Trong trường hợp nào dưới đây, ma sát là có hại?
Ma sát giữa lốp xe ôtô với mặt đường khi xe bắt đầu khởi động;
Ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau khi máy đang hoạt động;
 c. Ma sát giữa bánh xe của máy mài và vật được mài; 	
 d. Ma sát giữa bàn tay và vật được giữ trên tay.
Câu 10: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì lại phồng lên.
săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.
tuýt sữa tắm sau khi bóp ra để lấy sữa tắm, thả tay ra lại phồng lên như cũ.
thổi hơi vào quả bóng bay làm quả bóng phồng lên.
Câu 11: Có những lực nào tác dụng lên vật khi thả vật vào trong nước?
trọng lực;	 
lực đẩy ácsimét;	
trọng lực và lực đẩy ácsimét;	 
không lực nào cả.
Câu 12: Trong các công thức sau công thức nào là công thức tính áp suất chất lỏng?
p = F/s ; 
p = h.D;
p = h/d ; 
p = d.h .
Câu 13: Càng lên cao thì áp suất khí quyển
càng tăng vì trọng lượng riêng không khí tăng. 	 
càng giảm vì trọng lượng riêng không khí giảm.
càng giảm vì nhiệt độ không khí giảm. 
càng tăng vì khoảng cách tính từ mặt đất tăng.
Câu 14: Áp lực là:
lực có phương song song với mặt nào đó;
lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép;
lực kéo vuông góc với mặt bị kéo;	
tất cả các loại lực trên.
Câu 15: Lực đẩy ácsimét không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?
khối lượng của vật bị nhúng.	
trọng lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu.
thể tích của vật bị nhúng.	
khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu.
Câu 16: Một vật lơ lửng trong nước nguyên chất thì
lơ lửng trong cồn.	 
lơ lửng trong rượu.	
chìm trong rượu.	 
nổi trong rượu.
Câu 17: một quả cân bằng sắt có khối lượng 200g thả vào trong dầu. Biết lực đẩy tác dụng lên quả cân khi thả nó trong dầu là 0,2N. Cho biết trọng lượng riêng của dầu dd = 8000 N/m3.Trọng lượng riêng của sắt là:
 a. 8000 N/m3.	b. 80000 N/m3.	c. 800000 N/m3.	d. 8000000 N/m3.
Câu 18: Phương án nào sau đây có thể làm tăng áp suất của một vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang?
a. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép; c. Giảm áp lực và diện tích bị ép;
b. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép; d. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
Câu 19: một kg nhôm ( có trọng lượng riêng 27000 N/m3) và một kg chì (có trọng lượng riêng 130000 N/m3) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
Nhôm;	
bằng nhau;	
chì;	
không đủ dữ liệu để kết luận.
Câu 20: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì:
để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất;
để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất;
để tăng áp suất lên mặt đất;
để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.
B/ Phần tự luận :(5ñ)
Câu 21: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? (1 điểm).
Câu 22: Moät vaät coù khoái löôïng 8kg ñaët treân maët saøn naèm ngang. Dieän tích maët tieáp xuùc cuûa vaät vôùi maët saøn laø 50cm2. Tính aùp suaát taùc duïng leân maët saøn. (1điểm)
Câu 23: Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ 10 N. Nếu nhúng vật chìm trong nước, lực kế chỉ 6N.
a) Hãy xác định lực đẩy Ácsimét của nước tác dụng lên vật. (2 điểm).
b) Nếu thả sao cho chỉ có một nửa vật chìm trong nước thì số chỉ của lực kế là bao nhiêu? (1điểm)
V. ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (5 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
d
a
b
a
c
d
c
d
b
c
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
c
d
b
b
a
c
b
a
c
d
II/ TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 21: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều:
*Chuyeån ñoäng ñeàu laø chuyeån ñoäng maø vaän toác coù ñoä lôùn khoâng thay ñoåi theo thôøi gian . (0.5 đ).
*Chuyeån ñoäng khoâng ñeàu laø chuyeån ñoäng maø vaän toác coù ñoä lôùn thay ñoåi theo thôøi gian . (0.5 đ).
Câu 22: Moät vaät coù khoái löôïng 8kg ñaët treân maët saøn naèm ngang. Dieän tích maët tieáp xuùc cuûa vaät vôùi maët saøn laø 50cm2. Tính aùp suaát taùc duïng leân maët saøn. (1điểm)
toùm taét :0.5ñ
m = 8kg
F= 80N
s = 50cm2
 = 0.005m2
P = ?
Giaûi 0.5ñ
p suất tác dụng lên mặt đường nằm ngang :
 P= F/s = 80/0.005= 16000 (Pa)
Câu 23: Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ 10 N. Nếu nhúng vật chìm trong nước, lực kế chỉ 6N.
a) Hãy xác định lực đẩy Ácsimét của nước tác dụng lên vật. (2 điểm).
toùm taét :0.5ñ
P=10N
F= 6N
s = 50cm2
 = 0.05m2
P = ?
Giaûi 
Lực đẩy Acsimet tác dung lên vật là :
 FA= p- F = 10 - 6 = 4(N) 2.0ñ
b) Nếu thả sao cho chỉ có một nửa vật chìm trong nước thì số chỉ của lực kế là 8N? (1điểm)
 Loaïi
Lôùp
0-2
3=4
Toång
5-6
7-8
9-10
Toång
8a 1
8a 2
Nhaän xeùt:
..
..
..
VI. Ruùt kinh nghieäm : ..
..
Baøi Laøm:

File đính kèm:

  • docTuan_18_li_8_tiet_18.doc