Giáo án Vật lý 8 - Tiết 30, Bài 22: Dẫn nhiệt

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất

TN1:

-GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm hình 22.2 và cách tiến hành thí nghiệm, ( Thí nghiệm biểu diễn).

- Yêu cầu HS quan sát và chú ý tới thứ tự rơi của các đinh ghim.

TN2:

-GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm hình 22.3 và cách tiến hành thí nghiệm, ( Thí nghiệm biểu diễn).

- Yêu cầu HS quan sát

Trả lời C6:

TN3:

GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm hình 22.4 và cách tiến hành thí nghiệm, ( Thí nghiệm biểu diễn).

- Yêu cầu HS quan sát

Trả lời C7:

 

docx4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Tiết 30, Bài 22: Dẫn nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30: Dẫn nhiệt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Lấy được ví dụ về sự dẫn nhiệt.
- So sánh được sự dẫn nhiệt của các chất rắn - lỏng - khí
2.Kĩ năng:
-Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng dẫn nhiệt trong đời sống.
3. Thái độ:
-Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Các dụng cụ thí nghiệm hình 22.1- 22.2 – 22.3- 22.4 
- bảng phụ.
2. Học sinh:
- SGK và vở ghi.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Tiến trình 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các cách làm thay điỉu nhiệt năng của một vật. Cho ví dụ
2. Tổ chức tình huống học tập:
Tại sao khi cầm một đầu của thanh thép, đầu còn lại hơ trên ngọn lửa, một lúc sau ta thấy nóng? Hiện tượng đó gọi là gì? Để giải thích ta tìm hiểu bài ngày hôm nay.
Tiết 30: Dẫn nhiệt
Hoạt động 2: Tìm hiểu Sự dẫn nhiệt
-GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm hình 22.1
-hướng đẫn HS làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS nêu hiện tượng và giải thích.
-GV chốt lại: Sự truyền nhiệt năng trong thí nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt.
- HS lắng nghe.
-HS làm thí nghiệm theo nhóm và ghi lại kết quả vào bảng phụ
I. Sự dẫn nhiệt.
1. Thí nghiệm
2. Hiện tượng- giải thích
- Thứ tự rơi: a-b-c-d-e
- Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt dã truyền tới sáp và làm nó nóng lên và chảy ra. 
-Nhiệt năng truyền từ A đến B,
3. Kết luận:
-Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất
TN1:
-GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm hình 22.2 và cách tiến hành thí nghiệm, ( Thí nghiệm biểu diễn).
- Yêu cầu HS quan sát và chú ý tới thứ tự rơi của các đinh ghim.
- HS chú ý lắng nghe và quan sát TN
II. Tính dẫn nhiệt của các chất.
1. TN1:
-Hiện tượng:
+ thứ tự rơi : đồng – nhôm- thủy tinh.
-Nhận xét:
+ Trong 3 thanh đồng, nhôm, thủy tinh thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất
KL: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
TN2: 
-GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm hình 22.3 và cách tiến hành thí nghiệm, ( Thí nghiệm biểu diễn).
- Yêu cầu HS quan sát
Trả lời C6:
- HS chú ý lắng nghe và quan sát TN.
-HS trả lời:
2.TN2:
-Hiện tượng: Nước bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống không bị nóng chảy
- Nhận xét:
Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
TN3:
GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm hình 22.4 và cách tiến hành thí nghiệm, ( Thí nghiệm biểu diễn).
- Yêu cầu HS quan sát
Trả lời C7:
- HS chú ý lắng nghe và quan sát TN.
-HS trả lời:
3.TN3
-Hiện tượng: Khi đáy ống nghiệm nóng lên thì cục sáp ở đáy vẫn chưa nóng chảy.
-Nhận xét:
Chất khí dẫn nhiệt kém.
Hoạt động 4: Vận dụng
Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C8 -> C12 theo nhóm.
-HS theo dõi và bổ xung ý kiến.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Các nhóm ghi câu trả lời ra bảng phụ.
III. Vận dụng
3. Dặn dò:
- HS làm C11, C12
- Làm bt 22.1 đến 22.8 SBT.
- Đọc thêm phần có thể em chưa biết
- Chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • docxBai_22_Dan_nhiet.docx