Giáo án Vật lý 8 - Tiết 3, Bài 3: Chuyển động không đều, Chuyển động đều - Nguyễn Thanh Phương

HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập

GV cung cấp thông tin về dấu hiệu của chuyển động đều, chuyển động không đều và rút ra định nghĩa về mỗi loại chuyển động này .

GV gợi ý để HS tìm một số ví dụ về hai loại chuyển động này .

HĐ 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều

GV hướng dẫn HS làm TN hình 3.1

Làm TN và đặc biệt tập cho HS biết xác định quảng đường liên tiếpmà trục bánh xe lăn được tronh những khoản thời gian 3s liên tiếp .

Yêu cầu HS ghi lại nhữnh số liệu đo được theo mẩu của bảng 3.1 .

Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS nhân biết trên quãng đường nào chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều , không đều .

GV hướng dẫn HS trả lời câu C2 .

HĐ 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều

GV yêu cầu HS tính đoạn đường lăn được của trục bánh xe trong mỗi giây ứng với các quãng đường AB, BC, CD và nêu rõ khái niệm vận tốc trung bình là :

Trong chuyển động không đều, trung bình mỗi giây vật chuyển động được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của chuyển động này là bấy nhiêu mét trên giây .

GV tổ chức cho HS tính toán ghi kết quả và giải đáp câu C3 .

GV cần chốt lại hai ý : vận tốc TB trên các quảng đường chuyển động không đều thường khác nhau .

Vận tốc TB trên cả đoạn đưòng thường khác TB cộng của các vận tốc trung bình trên các quảng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó .

HĐ 4: Vận dụng

GV hướng dẩn HS tóm tắt lại các kết luận quan trọng của bài và vận dụng trả lời câu C4, C5, C6 .

Vận tốc trung bình của xe trên cả 2 quảng đường tính ntn?

Yêu cầu HS tự làm thực hành đo vtb theo câu C7 ở tiết thể dục.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Tiết 3, Bài 3: Chuyển động không đều, Chuyển động đều - Nguyễn Thanh Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết: 03 , Tuần 03
Tên bài dạy 
Bài 3 CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
I. Mục tiêu
1. KT: Phát biểu định nghĩa chuyển động đều và nêu được những địng nghĩa về chuyển động đều.Nêu những ví dụ về những chuyển động không đều thường gặp. 
2.KN: Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. Mô tả TN hìn 3.1 SGK và đưa vào dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong TN để trả lời được những câu hởi trong bài.
3. T Đ: Nghiêm túc khi làm thí nghiệm
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Bộ TN CĐĐ. Cần hướng dẫn HS tập trung nhận xét hai quá trình chuyển động trên hai quảng đường AD và DF. Bảng phụ cho bảng 3.1
2. Trò: Xem bài trước ở nhà
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài củ: 	
 1. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động ? Công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc ?
2. Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h , đến Hải Phòng lúc 10h . Cho biết đường Hà Nội - HẢi Phòng dài 100km thì vận tốc của ô tô là bao nhiêu km/h, bao nhiêu m/s?
3. ND bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập 
GV cung cấp thông tin về dấu hiệu của chuyển động đều, chuyển động không đều và rút ra định nghĩa về mỗi loại chuyển động này .
GV gợi ý để HS tìm một số ví dụ về hai loại chuyển động này .
HĐ 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều 
GV hướng dẫn HS làm TN hình 3.1 
Làm TN và đặc biệt tập cho HS biết xác định quảng đường liên tiếpmà trục bánh xe lăn được tronh những khoản thời gian 3s liên tiếp .
Yêu cầu HS ghi lại nhữnh số liệu đo được theo mẩu của bảng 3.1 .
Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS nhân biết trên quãng đường nào chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều , không đều .
GV hướng dẫn HS trả lời câu C2 .
HĐ 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều
GV yêu cầu HS tính đoạn đường lăn được của trục bánh xe trong mỗi giây ứng với các quãng đường AB, BC, CD và nêu rõ khái niệm vận tốc trung bình là :
Trong chuyển động không đều, trung bình mỗi giây vật chuyển động được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của chuyển động này là bấy nhiêu mét trên giây .
GV tổ chức cho HS tính toán ghi kết quả và giải đáp câu C3 .
GV cần chốt lại hai ý : vận tốc TB trên các quảng đường chuyển động không đều thường khác nhau .
Vận tốc TB trên cả đoạn đưòng thường khác TB cộng của các vận tốc trung bình trên các quảng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó .
HĐ 4: Vận dụng 
GV hướng dẩn HS tóm tắt lại các kết luận quan trọng của bài và vận dụng trả lời câu C4, C5, C6 .
Vận tốc trung bình của xe trên cả 2 quảng đường tính ntn?
Yêu cầu HS tự làm thực hành đo vtb theo câu C7 ở tiết thể dục.
HS tự tìm ví dụ về chuyển động đều , chuyển động không đều .
HS hoạt động theo nhóm 
- Làm TN theo hình 3.1 SGK.
Quan sát chuyển động của trục bánh xe và ghi các quảng đường nó lăn được sau những khoảng thời gian 3s liên tiếp trên mặt nghiên AD và DF .
- Mỗi nhóm ghi lại các số liệu đo được .
- HS căn cứ vào số liệu đo được để rút ra nhận xét trên quảng đường nào chuyển động của trục bánh xe là đều, không đều .
- HS suy nghỉ trả lời câu C2 .
	a. là chuyển động đều .
	b, c, d. là chuyển động không đều .
HS nêu được : muốn tính quảng đường bánh xe lăn được trong mỗi giây ta phải lấy quảng đường đi được chia cho thời gian đi hết quảng đường đó .
HS đưa vào kết quả thí nghiệm ở bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình trong các quảng đường AB, BC, CD và trả lời từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần .
HS tự trả lời câu C4:
 Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều. Vì trên đường đi xe ôtô lúc thì chuyển đông nhanh (trên những đoạn đường vắng), khi thì chuyển động chậm (trên mhững đoạn đường đông người). Vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc trung bình.
2 HS lên bảng trả lời câu C5, C6 .
HS cả lớp theo dõi các câu trả lời trên bảng và nêu nhận xét .
I. Định nghĩa 
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian .
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .
II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều 
 Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quảng đường được tính bằng công thức :
Trong đó : s là quảng đường đi được .
	 t là th/ gian đi hết quảng đường đó
III. Vận dụng 
C4 :
C5 TT: S1 = 120m , t1 = 30s, 
 S2 = 60m , t2 = 24s. 
	 vtb1 = ? , vtb2 = ? , vtb = ?
Giải :
 Vận tốc TB trên quảng đường dốc:
 Vận tốc TB trên quảng đường nằm ngang là : 
 Vận tốc trung bình của xe trên cả 2 quảng đường :
 ĐS: 4m/s, 2,5m/s, 
4.Củng cố: 
Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk, đọc phần có thể em chưa biết
5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:	
- Học thuộc phần ghi nhớ, - Làm các bài tập từ 3.1 → 3.7 SBT
- Xem trước bài 4
IV. Rút kinh nghiệm
* Ưu: .............................................................................................................................
* Khuyết:.......................................................................................................................
* Định hướng cho tiết sau:............................................................................................
Phong Thạnh A, ngày...../...../2015
Ký duyệt T3
Long Thái Vương

File đính kèm:

  • docBai_3_Chuyen_dong_deu_Chuyen_dong_khong_deu.doc