Giáo án Vật lý 8 tiết 28: Kiểm tra 1 tiết

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vật có thế năng và động năng?

 A. Chiếc lá nằm yên ở trên cây;

 B. Chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống;

 C. Chiếc lá nằm trên mặt đất.

Câu 2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào vật không có thế năng?

 A. Hòn bi đang lăn trên mặt đất;

 B. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất;

 C. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

 

doc6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2094 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 28: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28: KIỂM TRA 1 TIẾT
 Ngày soạn: 04/03/2015
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Hs vắng mặt
Ghi chú
8
12/03/2015
 /30
1. Mục đích của đề kiểm tra
a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 27 theo PPCT.
b) Mục đích kiểm tra:
Đối với HS: Kiểm tra việc nắm vững kiến thức của Hs về các nội dung đã học từ đầu học kỳ I đến thời điểm hiện tại.
Đối với GV: Qua việc kiểm tra việc nắm kiến thức của Hs, Gv phân loại được học sinh và có kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học hoặc kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo Hs trong thời gian tới.
2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) 
3. Ma trận đề kiểm tra: 
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Cơ học
(6 tiết)
1. Biết được khi nào thì vật có động năng, thế năng và cả động năng và thế năng.
2. Hiểu và giải thích được các hiện tượng vật có động năng, thế năng và cả động năng và thế năng.
3. Vận dụng được công thức 
A = F.s và P =để giải một số bài tập đơn giản.
4. Vận dụng được công thức 
A = F.s và P =để giải một số bài tập phức tạp.
Số câu hỏi
2
1
1
4
Điểm
1,0
2,0
1,0
4,0
Năng lực
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp  ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp  ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
P1; P3; K4
2. Nhiệt học (3 tiết)
5. Biết được sự cấu tạo của vật chất là từ các hạt nguyên tử, phân tử.
6. Biết được sự CĐ của phân tử, nguyên tử phụ thuộc vào nhiệt độ. Biết được ĐK để hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.
7. Biết cách giải thích và làm thay đổi nhiệt năng của vật.
8. Hiểu và giải thích được nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ.
9. Hiểu và giải thích được cách làm thay đổi nhiệt năng của vật.
10. Hiểu được tại sao cá lại sống được ở trong nước, các hiện tượng trong tự nhiên.
11. Vận dụng được các kiến thức đã học về nhiệt năng để giải thích các hiện tượng trong thực tế và trong cuộc sống.
12. Vận dụng được các kiến thức đã học về nhiệt năng để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên, trong nghiên cứu khoa học.
Số câu hỏi
4
2
6
Điểm
2,0
4,0
6,0
Năng lực
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí .
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí.
P1; P3; K1;
K2; X1.
TS câu hỏi
6 (12’)
2 (15')
 1 (10’)
 1 (8’)
10 (45')
TS điểm
3,0
4,0
 2,0
 1,0
10,0 
 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
 §Ò bµi
I- PhÇn tr¾c nghiÖm: (3 điểm)
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vật có thế năng và động năng?
	A. Chiếc lá nằm yên ở trên cây;	
	B. Chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống;
	C. Chiếc lá nằm trên mặt đất. 
Câu 2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào vật không có thế năng?
	A. Hòn bi đang lăn trên mặt đất;	
	B. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất;
	C. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
Câu 3. Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn?
	A. Khi nhiệt độ tăng;	
	B. Khi thể tích của hai chất lỏng lớn;
	C. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn.
Câu 4. Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại;
B. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài;
 	C. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Câu 5. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi?
A. Thể tích và nhiệt độ;
B. Khối lượng và trọng lượng;	
C. Nhiệt năng.
Câu 6. Khi thả miếng đồng được núng nóng vào nước lạnh, nhiệt năng của miếng đồng, của nước lạnh thay đổi thế nào? 
A. Nhiệt năng của miếng đồng tăng, của nước giảm;
B. Nhiệt năng của miếng đồng không thay đổi, của nước tăng;
C. Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng.
II- phÇn tù luËn: (7 điểm)
Câu 1. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu sau:
	a) Khi .(1).. của vật càng cao, thì các phần tử cầu tạo nên vật chuyển động ..(2).. và nhiệt năng của vật ..(3).. 
	b) Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: đó là .(4).. và bằng (5)
	c) Nhiệt lượng là (6).. mà vật (7)... hay (8) trong quá trình truyền nhiệt
Câu 2. Cá muốn sống được phải có không khí nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước. Hãy giải thích tại sao?
Câu 3. Một con ngựa kéo một cái xe có khối lượng 70kg đi được 4km trong nửa giờ. Tính:
 	a) Công sinh ra khi con ngựa chạy trên quãng đường đó.
 	b) Công suất của con ngựa.
Câu 4. Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
 5. §¸p ¸n + BiÓu ®iÓm:
I- PhÇn tr¾c nghiÖm: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
A
C
B
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. phÇn tù luËn: (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
1
2
3
4
5
6
7
8
Nhiệt độ
Càng nhanh
Càng lớn
Thực hiện công
Truyền nhiệt
Phần nhiệt năng
Nhận thêm
Mất bớt đi
(a: 1,0; b: 1,0; c: 1,0)
3,0
2
 Cá vẫn sống được trong nước, vì: Các phần tử luôn chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chuyển động xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Do đó cá vẫn sống được trong nước.
1,0
3
Tóm tắt:
m = 70kg => P = 700N
s = 4km = 4000m
t = 0,5h = 1800s
a) A = ? (J)
b) P = ? (W)
 a) Công sinh ra khi con ngựa chạy trên quãng 
đường đó:
A = F.s = 700.4000 = 2800000 (J) (1đ)
 (biết P = F = 7000N)
 b) Công suất của con ngựa là:
 (1đ)
1,0
1,0
4
 Trọng lượng của dòng nước chảy trong 1 phút là:
P = 10m = 10D.V = 10.120.1000 = 1200 000 (N) 
 Công của dòng nước chảy trong 1 phút là
A = P.h = 1200 000.25 = 30 000 000 (J) = 30 000 (KJ) 
 Công suất của dòng nước 
0,5
0,5
6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
.................

File đính kèm:

  • docTiet_28_Kiem_tra_1_tiet_20150725_092859.doc