Giáo án Vật lý 8 - Tiết 18: Lắp đặt dây dẫn và các thiết bị của mạng điện sinh hoạt
Mạng điện trong nhà không có yêu cầu cao về mĩ thuật ta có thể dùng dây dẫn đặt nổi trên puli sứ và sứ kẹp. Phương pháp này được áp dụng ở những nơi ẩm ướt, ngoài trời, dưới mái che và dòi hỏi phải đảm bảo không bị những tác động cơ học phá hỏng dây dẫn.
+Việc lắp đặt mạng điện trên puli sứ và sứ kẹp cũng gồm các công đoạn : vạch dấu định vị, lắp đặt và đi dây.
TIẾT 18 :LẮP ĐẶT DÂY DẪN VÀ CÁC THIẾT BỊ CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT NS: 09/11/2013 NG: 16/11/2013 I.Muc tiêu: -Giúp HS hiểu được các cách lắp đặt dây dẫn trong mạng điện sinh họat : +Lắp đặt kiểu nổi dùng ống luồn dây +Lắp đặt kiểu nổi trên puli sứ và sứ kẹp +Lắp đặt kiểu ngầm -Rèn luyện kỹ năng đi dây trong ống khi bắt kiểu nổi và đi dây trong kiểu ngầm -Biết được ưu và khuyết của mỗi kiểu bắt mà cĩ biện pháp khắc phục. -Giáo dục lịng yêu khoa học. II.Chuẩn bị: - Bảng điện, dây dẫn điện, ống đi dây(nẹp điện), puli sứ, sứ kẹp - Tranh vẽ trong tài liệu hình 3.27 ; 3.29 ; 3.31; 3.36 III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1)Trên vỏ các khí cụ điện thường ghi những số liệu kĩ thuật gì? Em hãy giải thích ý nghĩa các số liệu đĩ và lấy một số ví dụ cụ thể. 2)Trong mạng điện sinh hoạt cầu chì, cơng tắc được mắc như thế nào ? -Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1/-Điện áp định mức -Dịng điện định mức -Cơng suất tiêu thụ. - Nêu ví dụ và giải thích. 2/-Cầu chì và cơng tắc được mắc trên dây pha và mắc nối tiếp nhau -Cơng tắc được mắc trước phụ tải và sau cầu chì. - Nhận xét , bổ sung Hoạt động 2: Lắp đặt mạng điện kiểu nổi trên puli sứ và sứ kẹp. Ngồi cách lắp đặt trên ta cịn cĩ kiểu lắp đặt nổi trêưn puli sứ và sứ kẹp -Khi nào thì người ta dùng lắp đặt kiểu nổi trên puli sứ và sứ kẹp ? -Việc lắp đặt mạng điện trên puli sứ và sứ kẹp được tiến hành như thế nào ? -Việc vạch dấu định vị và lắp đặt đường dây kiểu nổi trên puli sứ cĩ những bước nào ? -Cách lắp đặt dây dẫn điện trên puli sứ được thực hiện như thế nào ? -Cĩ mấy cách buộc dây dẫn điện trên puli sứ ? -Nêu cách buộc đơn dây dẫn trên puli sứ . -Nêu cách buộc kép dây dẫn trên puli sứ. -Nếu sử dụng sứ kẹp thì việc đi dây được tiến hành như thế nào ? -Yêu cầu cơng nghệ khi lắp đặt dây dẫn trên puli sứ và sứ kẹp. II/Lắp đặt mạng điện kiểu nổi trên puli sứ và sứ kẹp: Mạng điện trong nhà khơng cĩ yêu cầu cao về mĩ thuật ta cĩ thể dùng dây dẫn đặt nổi trên puli sứ và sứ kẹp. Phương pháp này được áp dụng ở những nơi ẩm ướt, ngồi trời, dưới mái che và dịi hỏi phải đảm bảo khơng bị những tác động cơ học phá hỏng dây dẫn. +Việc lắp đặt mạng điện trên puli sứ và sứ kẹp cũng gồm các cơng đoạn : vạch dấu định vị, lắp đặt và đi dây. +vạch dấu định vị và lắp đặt gồm các bước như lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống luồn dây. 1)Đi dây trên puli sứ : Được bắt đầu từ một phía, thường từ bảng điện. Dây dẫn được cố định trên puli sứ đầu tiên, sau đĩ căng thẳng và cố định trên puli tiếp theo, tiếp tục như vậy cho đến puli cuối cùng. Để dây dẫn được ổn định, người ta buộc dây dẫn điện vào puli bằng một dây đồng hay dây thép nhỏ. Cĩ hai cách buộc : buộc đơn và buộc kép. Buộc đơn : Đặt dây dẫn lên cổ sứ, dùng dây buộc quấn 3-4 vịng lên dây dẫn,vịng qua puli một vịng, quấn qua bên kia puli hai vịng. Xoắn hai đầu dây buộc với nhau cắt bỏ phần thừa (hình 3.32) Buộc kép:Cách tiến hành như buộc đơn, nhưng quàng thêm một vịng qua cổ sứ tạo thành hình dấu nhân (hình 3.33) 2)Đi dây trên sứ kẹp : Kẹp sứ cĩ loại hai rãnh và loại ba rãnh, cách đi dây này đơn giản, dễ thực hiện nhưng hiện nay đi dây trên sứ kẹp ít thơng dụng. Cho dây dẫn vào rãnh đặt dây, dùng tua vít vặn chặt đinh vít, dùng cán tua vít vuốt thẳng dây dẫn,lắp tiếp vào kẹp sứ thứ 4,sau đĩ quay lại lắp tiếp vào kẹp sứ thứ 2 và thứ 3,làm như vậy việc lắp đặt sẽ nhanh, đường dây thẳng. 3)Yêu cầu cơng nghệ khi lắp đặt dây dẫn điện trên puli sứ và sứ kẹp : Đường dây phải song song với vật kiến trúc. Cao hơn mặt đất 2,5m trở lên và cách vật kiến trúc khơng nhỏ hơn 10mm. Bảng điện phải cách mặt đất tối thiểu từ 1,3 -1,5m. -Khi dây dẫn đổi hướng hoặc giao nhau phải tăng thêm puli hoặc ống sứ. -Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn dây qua ống sứ, mỗi ống chỉ luồn một dây,hai đầu ống sứ phải nhơ ra khỏi tường 10mm. -Tại các điểm ngoặt và rẽ nhánh của dây dẫn phải bắt thêm puli, sứ kẹp ở bên trong. -Khoảng cách giữa hai dây dẫn và giữa hai puli hoặc sứ kẹp như trong bảng 3.6 Hoạt động 3:Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm - Đưa bảng 3.6 và giới thiệu cho HS biết được theo cỡ dây và khoảng cách cho phép -Khi lắp đặt kiểu ngầm phải phù hợp với điều kiện nào ? -Khi lắp đặt kiểu ngầm thực hiện như thế nào ? -Việc lắp đặt ngầm phải đảm bảo các yêu cầu gì ? III/Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm : Phải phù hợp với mơi trường xung quanh, với yêu cầu sử dụng và đặc điểm của kết cấu, kiến trúc cơng trình và kĩ thuật an tồn điện. Mạng điện sinh hoạt được lắp đặt ngầm là dây dẫn được đặt trong ống, trong các rãnh ngầm trong tường, trần, sàn bê tơng. Cách lắp đặt này đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật và cũng tránh được tác động của mơi trường đến dây dẫn. Dây dẫn được luồn vào ống thép mạ trong cĩ lĩt cách điện hoặc ống nhựa. Các ống đặt dây và các hộp đấu dây được cố định vào cốt thép trước khi đổ bê tơng. Việc hồn thiện mạng điện được tiến hành sau khi hồn tất cơng trình xây dựng Việc lắp đặt ngầm phải đảm bảo một số yêu cầu sau : -Tiến hành lắp đặt ngầm trong điều kiện mơi trường khơ ráo.Trong mọi trường hợp đặt dây dẫn trực tiếp trên rãnh tường hoặc trong ống đều phải dùng hộp đấu dây ở chỗ nối đường ống. -Số dây hoặc tiết diện dây dẫn phải dự tính việc tăng thêm nhu cầu tiêu thụ điện sau này nhưng khơng được vượt quá 40% tiết diện ống. -Bên trong lịng ống phải sạch, miệng ống phải nhẵn. -Khơng luồn chung dây dẫn điện xoay chiều, một chiều và các đường dây khơng cùng điện áp vào một ống. -Bán kính cong của ống khi đặt trong bê tơng khơng được nhỏ hơn 10 lần đường kính ống. - Để đảm bảo an tồn điện, tất cả các ống (kim loại ) đều phải nối đất. Hoạt động 4: Củng cố 1)Nêu các bước lắp dặt kiểu nổi dùng ống luồn dây. 2)Khi lắp đặt mạng điện kiểu ngầm cần lưu ý điều gì ? +Gồm cĩ ba bước : Vạch dấu định vị, lắp dặt và đi dây a)Vạch dấu : Lấy dấu vị trí lắp dặt các bảng điện, các thiết bị theo sơ đồ lắp dựng. *Vạch dấu vị trí lắp dặt bảng điện: -Cách mắt đất từ 1,3 – 1,5 m -Cách mép tường cửa ra vào 200mm *Vạch dấu các lỗ bắt vít bảng điện *Vạch dấu điểm đặt các thiết bị *Vạch dấu đường đi dây b)Lắp đặt : Để lắp đặt bảng điện và các gá để lắp các thiết bị ta dùng quả nở để bắt chặt vào tường, trần . d)Đi dây trong ống luồn dây : Hiện nay người ta dùng ống vuơng cĩ nắp đậy rất tiện lợi cho việc đi dây. ống vuơng khơng địi hỏi cĩ các phụ kiện đi kèm như ống nối chữ T, chữ L, vịng ốp, ... 2)-Tiến hành lắp đặt ngầm trong điều kiện mơi trường khơ ráo. Trong mọi trường hợp đặt dây dẫn trực tiếp trên rãnh tường hoặc trong ống đều phải dùng hộp đấu dây ở chỗ nối đường ống. -Số dây hoặc tiết diện dây dẫn phải dự tính việc tăng thêm nhu cầu tiêu thụ điện sau này nhưng khơng được vượt quá 40% tiết diện ống. -Bên trong lịng ống phải sạch, miệng ống phải nhẵn. -Khơng luồn chung dây dẫn điện xoay chiều, một chiều và các đường dây khơng cùng điện áp vào một ống. -Bán kính cong của ống khi đặt trong bê tơng khơng được nhỏ hơn 10 lần đường kính ống. -Để đảm bảo an tồn điện, tất cả các ống (kim loại ) đều phải nối đất. Hướng dẫn về nhà(2 phút) -Nắm vững quy trình lắp đặt điện kiểu nổi dùng ống luồn dây, kiểu nổi trên puli sứ và sứ kẹp, lắp đặt kiểu ngầm. -Nắm được các yêu cầu khi lắp đặt mạng điện kiểu ngầm. -Tìm hiểu thế nào là sơ đồ mạng điện ? Một số sơ đồ mạng điện đơn giản.
File đính kèm:
- Tiết 18. Một số khí cụ và thiết bị của mạng điện sinh hoạt.doc